Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

NHỮNG NGUYÊN NHÂN MẤT RỪNG Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (957.32 KB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NHỮNG NGUN NHÂN
MẤT RỪNG Ở VIỆT NAM
GVHD: Đinh Quang Diệp
HVTH: Lê Thị Tình
Phí Đức Mạnh


"Lá
phổi" của
trái đất

Vai trò đặc
biệt quan
trọng đối với
việc phát
triển kinh tế

Nhiều nơi con người đã
khơng bảo vệ được
rừng, mà cịn chặt phá
bừa bãi làm cho tài
nguyên rừng khó được
phục hồi và ngày càng
bị cạn kiệt


RỪNG LÀ GÌ?
- Rừng là sự hình thành phức tạp của tự nhiên, là thành phần cơ
bản của sinh quyển địa cầu (I.S.Mê lê Khôp 1974).


- Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm
một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khí
quyển (Morozov 1930)
- Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, trong đó bao gồm
một tổng thể các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh
vật.


VAI TRỊ RỪNG
* Đối với mơi trường
1. Khí hậu
- Điều hịa khí hậu
- Điều hịa lượng carbon
- Mối quan hệ giữa rừng và biến đổi khí hậu rất phức tạp

Hình 1: Khí hậu thất thường càng ngày càng khắc nghiệt
hơn với tình trạng biến đổi khí hậu.

Hình 2: Biểu đồ nhiệt độ trái đất từ năm 1880-2000
 


VAI TRÒ RỪNG
2. Đất đai

- Bảo vệ đất, tăng độ phì nhiêu, bồi dưỡng tiềm năng cho đất
- Ước tính ở nơi rừng bị phá hoang trơ đất trống mỗi năm bị rữa trơi
mấtkhoảng 10 tấn mùn/ ha

Hình 3: Đất rừng màu mỡ


Hình 4: Một điểm sạt lở ở miền núi Tây Trà


VAI TRÒ RỪNG

3. Bảo vệ nguồn nước, chống lũ lụt, giảm ô nhiễm môi trường
- Ngăn chặn và làm giảm tác động của các cơn lũ
- Là một nhà máy xử lí nước thải và cung cấp khơng khí trong
lành khổng lồ
- Cung cấp các loại gỗ và lâm sản ngồi gỗ có giá trị sử dụng cho
con người trong nhiều lĩnh vực


VAI TRỊ RỪNG
4. Đa dạng sinh học
- Đa dạng lồi, gen

- Tuy nhiên, các hệ sinh thái rừng tự hiên bị tác động và số lượng
loài nguy cấp, quý, hiếm bị đe dọa đang tăng lên.
+ Nguyên nhân: khai thác trái phép và quá mức tài nguyên sinh
vât, buôn bán trái phép động vật hoang dã, chuyển đổi mục đích
sử dụng rừng một cách thiếu khoa học, sự xâm lấn các giống mới
và các sinh vật ngoại lai.


VAI TRÒ RỪNG

* Đối với kinh tế


1. Gỗ
- Việt Nam đã vươn lên đứng thứ 2 sau Malaysia về xuất khẩu đồ gỗ trong
ASEAN với kim ngạch xuất khẩu là4.6 tỷ USD năm 2012 (Nguồn: Hiệp hội gỗ
và lâm sản Việt Nam).
- Tùy vào đặc điểm tính chất của từng loại cây mà chúng ta có sản phẩm phù
hợp.
- Một số lồi được dùng làm hàng thủ cơng mĩ nghệ xuất khẩu, quà lưu niệm
trong các khu dịch vụ du lịch

Hình 5: Chùa Một Cột

Hình 6: Hàng thủ cơng mỹ nghệ có giá trị xuất khẩu


VAI TRỊ RỪNG
2. Lâm sản ngồi gỗ

- Giá trị mà lâm sản ngồi gỗ mang lại là khơng hề nhỏ
- Theo FAO-1995, ở Zimbabwe có 237000 người làm việc liên
quan đến lâm sản ngồi gỗ, trong khi đó chỉ có 16000 người làm
trong ngành lâm nghiệp, khai thác chế biến gỗ; thị trường lâm sản
ngoài gỗ tăng 20%/ năm.
- Rừng là còn là nơi cung cấp nguồn dược liệu tự nhiên


VAI TRÒ RỪNG
3. Du lịch sinh thái.

- Bảo tồn và phát triển bền vững với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa
phương.

- Nâng cao đời sống tinh thần và vật chất cho người dân
4. An sinh xã hội
- Đối với người dân sống gần rừng, giải quyết nạn thiếu lương thực làm ổn
định tình hình xã hội
- Là “kho” cung ứng nguyên liệu sẵn có và lâu bền


Hiện trạng rừng Việt Nam
- Tỉ lệ che phủ thực vật dưới mức cho phép về mặt sinh thái, ¾ diện
tích đất đai của nước ta
- Theo số liệu thống kê của Bộ Nơng nghiệp và PTNT, tính đến thời
điểm tháng 12 năm 2008 diện tích rừng cả nước là 13,1 triệu ha
- Trong giai đoạn 1999 – 2005, diện tích rừng tự nhiên giàu giảm 10,2%
và rừng trung bình giảm 13,4%


Hiện trạng rừng Việt Nam
Năm
1943
1976
1985
1995
2010
2017

Diện tích (ha)
14
11
9.3
8

13.3
13.7

Tỷ lệ che phủ (%)
43
34
30
28
39.5
41.45

Bảng 1: Tỷ lệ che phủ rừng toàn quốc
Nguồn: Tổng cục Lâm nghiệp


TÌNH HÌNH CHUNG VỀ NẠN PHÁ RỪNG
+ Chặt phá rừng bừa bãi
- Mỗi năm rừng Việt Nam mất đi
13-15 nghìn ha

+ Sự mất dần đa dạng sinh học
Nguyên nhân
- Sự tăng dân số
- Sự bất bình đẳng trong quản lí sở hữu
- Phá rừng làm nương, rẫy

Hình 7: Chặt phá rừng làm nương rẫy


NGUYÊN

NHÂN
- Điều kiện tự nhiên, đặc điểm địa lý.

Hình 8: Cháy rừng vào mùa khô


NGUYÊN
NHÂN
Do chuyển đổi rừng sang đất canh tác nông nghiệp

- Do tập quán canh tác lạc hậu, du canh, du cư và phụ thuộc
nặng nề vào tài nguyên

Hình 9: Chặt phá rừng làm nương rẫy


NGUYÊN NHÂN
- Do chưa có biện pháp quản
lý và khai thác rừng hợp lý,
nạn khai thác gỗ lậu vẫn xảy
ra ở nhiều địa phương
- Giá trị lâm sản cao kiến cho
nạn phá rừng ngày càng
tang cao.
- Đời sống, trình độ tri thức
người dân bản địa còn thấp
dễ dàng tin lời kẻ xấu
Hình 10: Khai thác gơc lậu



NGUYÊN NHÂN
- Do nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội.
- Do sự gia tăng dân số quá nhanh.
- Cơ sở vật chất cho công tác bảo vệ
rừng hết sức khó khăn.
- Chưa huy động các lực lượng xã
hội cho bảo vệ rừng.
- Tài nguyên rừng bị suy thoái trong
khi giá trị các sản phẩm từ rừng
ngày một lên dẫn tới nạn phá rừng
Hình 11: Chặt phá rừng làm nương rẫy


BIỆN PHÁP BẢO VỆ RỪNG
1. Quan điểm
- Trách nhiệm của toàn dân, các cấp, các ngành
- Bảo vệ rừng gắn với phát triển, sử dụng rừng bền vững
2. Mục tiêu
- Phát triển kinh tế và xã hội, duy trì các giá trị đa dạng sinh
học của rừng, góp phần tích cực bảo vệ mơi trường và thích
ứng, giảm thiểu biến đổi khí hậu.


BIỆN PHÁP BẢO VỆ RỪNG
3. Các biện pháp bảo vệ rừng
- Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức về quản lý bảo vệ rừng
- Hoàn thiện thể chế chính sách và pháp luật
- Nâng cao trách nhiệm của chủ rừng, chính quyền các cấp và sự tham gia của các
ngành, các tổ chức xã hội vào bảo vệ rừng
- Củng cố tổ chức, nâng cao năng lực của lực lượng kiểm lâm

- Hỗ trợ nâng cao đời sống người dân
- Xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị bảo vệ rừng
- Ứng dụng khoa học công nghệ


KẾT LUẬN
- Đã nhận thức rất rõ các nguyên nhân gây ra mất rừng và suy thối
rừng và đã có rất nhiều nỗ lực để giải quyết vấn đề này.
- Thực hiện chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng.
- Định giá tài nguyên rừng


CÁM ƠN THẦY VÀ
ANH, CHỊ ĐÃ CHÚ Ý
LẮNG NGHE



×