BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
******
******
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: QUẢN LÝ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
Họ và tên sinh viên:
Bùi Ngọc Thực
Mã số sinh viên:
20202965
Ngày/ tháng/ năm sinh:
29/01/2002
Mã học phần: EM 3417
Mã Lớp Học:130295
Học kỳ 1- AB, năm học: 2021-2022
Ngày nộp:
Chữ ký sinh viên:
Chữ ký của Giảng viên:
PGS. TS. Trần thị Bích Ngọc
ĐIỂM ĐÁNH GIÁ:
Hà Nội, Tháng 12. 2021
Bài 1: Thông tin về sản xuất sản phẩm A từ bộ phận công nghệ nhà máy trong bảng 1 như
sau:
BẢNG 1: DỮ LIỆU VỀ SẢN XUẤT SẢN PHẨM A
Tên hạng
mục
Các hạng mục con
Thời gian định mức
để sản xuất (giờ)
A
B(4); C(3); D(2)
2
Số công nhân cần
để sản xuất
(người)
2
B
E(3); D(1)
6
3
C
F(2); E(3)
1
5
D
F(5); G(2)
29
4
E; F, G
-
5
1
a) Vẽ sơ đồ cây sản phẩm A để trực quan bằng hình vẽ tất cả các thơng tin trong bảng 1?
b) Tính nhu cầu thực về số lượng của tất cả các hạng mục nguyên vật liệu của sản phẩm A để
lắp đủ 11 chiếc sản phẩm hoàn chỉnh A? Biết số lượng tồn kho hiện có của hạng mục C là 29
(chiếc); của hạng mục D là 30 chiếc.
c) Vẽ hình minh họa chu kỳ (thời gian) lắp ráp sản phẩm A có biểu diễn về nhu cầu số lượng
công nhân theo thời gian lắp ráp sản phẩm?
d) Tính chu kỳ sản xuất theo số ngày lịch (canlendar day) biết mỗi tuần làm việc 5 ngày
(working day) và 1 ngày làm việc 1 ca?
Bài làm
a)
A
2 giờ - 2 người
C(3)
B(4)
6 giờ - 3 người
E(3)
5 giờ - 1 người
F(5)
D(1)
29 giờ - 4 người
5 giờ - 1 người
D(2)
1 giờ - 5 người
G(2)
F(2)
5 giờ - 1 người
5 giờ - 1 người
E(3)
5 giờ - 1 người
29 giờ - 4 người
F(5)
5 giờ - 1 người
G(2)
5 giờ - 1 người
b)
STT
HẠNG
MỤC
1
2
3
A
B
C
4
D
5
E
6
F
7
G
HM
SỐ
BỐ
LƯỢNG
MẸ
A
A
A
B
B
C
C
D
D
1
4
3
2
1
3
3
2
5
2
NHU CẦU
THƠ;
CHIẾC
11
44
33
22
44
132
99
66
330
132
29
NHU
CẦU
THỰC
TẾ;
CHIẾC
11
44
4
30
36
TỒN
KHO
SẴN CĨ;
CHIẾC
-
231
396
132
c)
d)
Thời gian lắp ráp xong sản phẩm A là: 42 (giờ)
Số ngày làm việc để hoàn thành sản phẩm A là : 42/8 = 5,25 (ngày làm việc)
Số ngày theo lịch để hoàn thành sản phẩm A là: 5,25 x 7/5 =7,35 (ngày lịch)
Bài 2. Lắp ráp một sản phẩm C được tổ chức trên dây chuyền một sản phẩm liên tục có băng
tải chuyển động với vận tốc không đổi để vận chuyển các đối tượng sản xuất giữa các chỗ làm
việc. Bước dây chuyền l = 1,0 mét. Bán kính tang quay R= 0,25 mét. Chương trình sản xuất
22.770 sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng/ quý. Quy định làm việc: 22 ngày/tháng; 2 ca/ ngày;
8h/ca. Thời gian dừng giữa mỗi ca là 30 phút. Tỷ lệ khuyết tật sản phẩm trên dây chuyền là 8%.
Quy trình cơng nghệ lắp ráp qua 4 nguyên công, cụ thể:
T1= 2 Takt; T2= 3 Takt; T3= 4 Takt; T4 = 1 Takt;
b) Tính Takt?
c) Vận tốc băng tải?
d) Chiều dài làm việc và chiều dài toàn bộ của băng tải?
e) Vẽ sơ đồ Standard Plan cho 1 sản phẩm đầu tiên trên chuyền? Tính chu kỳ sản xuất
của 11 sản phẩm đầu tiên trong mỗi ngày sản xuất trên chuyền đó?
f) Tính số sản phẩm dở dang trên chuyền nếu định mức sản phẩm dở dang bảo hiểm ước
tính bằng 30% của tổng sản phẩm dở dang công nghệ và dở dang vận chuyển?
g) Tính năng suất một giờ của băng tải theo tấn biết khối lượng bình qn 1 sản phẩm
hồn thành là 10 (kg).
h) Tính nhu cầu số cơng nhân/ ngày của dây chuyền biết định mức phục vụ: 1 công nhân/
1 máy và dự kiến hệ số nghỉ việc không báo trước của công nhân là 10%?
Bài 3. Sau đây là định mức sử dụng nguyên liệu cho sản xuất 100 kg mì với ba loại mì ống của
nhà máy.
BẢNG 3. ĐỊNH MỨC NGUYÊN VẬT LIỆU CHO 3 LOẠI MÌ
Nguyên liệu sản xuất
Loại mì
Mì sữa
Mì trứng
Mì cà chua
Bột mỳ loại 1; kg
81
99
90
Sữa khơ; kg
6,3
-
-
Bột trứng
-
3,6
-
Bột cà chua
-
-
3,2
32,5
23,4
14,5
Nước; lít
Nhu cầu sản mỗi tháng là 39 tấn mì sữa; 6 tấn mì trứng, 30 tấn mì cà chua. Mỗi tháng làm 25
ngày, mỗi ngày 2 ca, mỗi ca 8h.
a) Tính nhu cầu nguyên liệu sản xuất cho mỗi ca sản xuất? Mỗi giờ sản xuất? (Tính vào bảng)
b) Lên kế hoạch đặt hàng về số lượng đặt biết nhà cung cấp bột mỳ cung cấp theo từng quý và
dự phòng rủi ro cung cấp muộn về bột mỳ được tính theo nhu cầu sản xuất cho 5 ngày. Nhà
cung cấp bột trứng khô cung cấp từng tháng và dự phòng bảo hiểm của nhà máy là 3 ngày làm
việc. Nhà cung cấp cà chua bột cung cấp theo các kỳ 2 tháng/ 1 lần với dự phòng bảo hiểm là
7 ngày làm việc.
Bài làm
a)
Số ca làm việc trong tháng là: 25 x 2 = 50 (ca)
Số giờ làm việc trong tháng là: 50 x 8 = 400 (giờ)
Nguyên liệu sản xuất đáp ứng đủ nhu cầu tháng
Nguyên
liệu sản
xuất
Bộ mỳ
loại 1; kg
Sữa khơ;
kg
Loại mì
Mì
sữa
Mì cà
chua
Nhu cầu mỗi giờ sản xuất
Mì
Mì cà
Mì sữa
trứng
chua
31.590 5.940 27.000 631,80 118,80 540,00 78,9750 14,8500 67,5000
2.457
Bột trứng
-
Bột cà
chua
-
Nước; lít
Mì
trứng
Nhu cầu mỗi ca sản
xuất
Mì
Mì
Mì cà
sữa
trứng
chua
216
-
12.675 1.404
960
49,14
-
4.350 253,50
4,32
28,08
19,20
6,1425
-
87,00 31,6875
0,5400
-
2,4000
3,5100 10,8750
b)
KẾ HOẠCH ĐẶT NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT CHO MỘT QUÝ
Quý trước
Quý sản xuất
Tháng Tháng
thứ 2
Tháng thứ 3 Tháng thứ 1 Tháng thứ 2
Tháng thứ 3
Nguyên thứ 1
liệu sản
Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần
xuất
Tuần 3
3
4
1-3
4
1-3
4
1-3
Tuần 4
Thứ 3
đặt
cho
cả
Bột mỳ
quý
Thứ 3
Thứ
Thứ
đặt
3 đặt
3 đặt
Thứ 3
Bột
cho
cho
cho
đặt cho
trứng
tháng
tháng
tháng
tháng
Thứ
Thứ 4
4 đặt
Bột cà đặt 2
2
chua
tháng
tháng
Bài 4. Chương trình sản xuất một năm là 152.500 chiếc sản phẩm hoàn chỉnh- máy E. Một năm
nhà máy làm việc 250 ngày. Sau đây là dữ liệu về mức sử dụng vật liệu thép với 5 loại khác
nhau, tồn kho đầu năm và định mức tồn kho của mỗi loại theo số ngày làm việc:
BẢNG 4. BẢNG ĐỊNH MỨC TIÊU HAO NGUYÊN LIỆU THÉP VÀ DỮ LIỆU VỀ TỒN KHO
Thứ tự
Mức tiêu hao/máy
Tồn kho đầu năm
Định mức dự trữ tồn kho theo số
loại thép
(kg/máy)
(tấn)
ngày làm việc (ngày)
1
321
251
25
2
87
41
20
3
226
40
25
4
29
10
20
5
106
290
25
a) Xác định số lượng thép lớn nhất trong kho?
b) Thép được để trực tiếp trên sàn kho. Biết tải trọng sàn kho cho phép là 2,2 tấn/1m2. Hệ
số sử dụng bằng bằng kho có ích là 0,7. Tính nhu cầu diện tích sàn kho để chứa thép
cho sản xuất?
Bài 5. Một nhà máy mini sản xuất ba sản phẩm phụ trợ cho ngành ô tô là các sản phẩm A; B;
C. Nhà máy sản xuất theo đơn đặt hàng (theo ngày) và có quy định chỉ sản xuất theo đúng số
lượng trong đơn, khơng nhiều hơn cũng khơng ít hơn. Sau đây là bảng thông tin về kế hoạch
đưa các sản phẩm vào sản xuất cho một tuần của tháng 12 năm 2021 và quy trình cơng nghệ
sản xuất mỗi sản phẩm (được cung cấp từ phòng sản xuất).
- Quy định về sản xuất: mỗi đơn hàng gia công sẽ đưa vào gia công tại mỗi bộ phận công
nghệ và nằm tại đó trong ngày làm việc (để gia cơng, kiểm tra chất lượng, chỉnh sửa khi cần
thiết) rồi vận chuyển sang bộ phận công nghệ tiếp theo vào sáng ngày làm việc kế tiếp để tiếp
tục gia công.
- Ngày giao sản phẩm hoàn chỉnh cho khách hàng sẽ là cuối ngày làm việc tại bộ phận công
nghệ cuối cùng theo quy trình cơng nghệ.
- Biết quy định làm việc của nhà máy là 1 ca/ngày; 8h/ ca. Nhà máy nghỉ thứ 7 và chủ nhật.
- Các hệ số về thời gian dừng kỹ thuật của mỗi loại máy tiện; phay; bào; mài lần lượt là: 2%;
5%; 4%; 3%.
a) Hãy lên kế hoạch đưa vào sản xuất thể hiện đầy đủ các thống tin sau: số lượng của mỗi sản
phẩm trong ba sản phẩm (A; B; C) tại từng bộ phận công nghệ (T; F; B ;M ) trong 04 bộ phận
và theo thời gian (ngày làm việc cụ thể)?
b) Tính số máy cần bố trí theo từng ngày tại mỗi bộ phận công nghệ để thực hiện kế hoạch sản
xuất đó với giả sử cần bao nhiêu máy thì có bấy nhiêu? (Các tính tốn thực hiện luôn trên Bảng
và yêu cầu ghi rõ cách tính).
BẢNG 5. TỔNG HỢP KẾ HOẠCH ĐƯA VÀO SẢN XUẤT TRONG TUẦN LÀM
VIỆC THÁNG 12/2021 VÀ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ
Sản
phẩm
A
Kế hoạch giao hàng
(đv:sản phẩm)
6/12/2021 7/12/2021 9/12/2021
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 5
100
10
300
Thời gian định mức/sản phẩm tại
mỗi bộ phận công nghệ
( đv: giờ/sản phẩm)
Ghi chú về
hành trình
cơng nghệ
Tiện T
0,03
PhayF
0,05
Bào B
-
MàiM
0,04
T- F- M
B
200
200
460
0,04
-
0,2
0,06
T- B- M
C
120
250
110
-
0,025
0,03
0,05
F- B- M
Bài 6. Nhu cầu về sản phẩm A các quý năm 2018 lần lượt là: quý 1 là 2990 (SP), quý 2 là 4.500
(SP), quý 3 là 4.400 (SP); quý 4 là 3110 (SP). Công suất nhà máy là: 16.000 (SP)/ năm hay
cơng suất bình qn/ q là 4.000 (SP). Dự tính tồn kho đầu năm kế hoạch là: 200 (SP), tồn
cuối kỳ mong muốn là 1.000 (SP). Cho phép làm thêm giờ khi cần thiết là 20% so với thời gian
quy định.
Có hai phương án kế hoạch sản xuất theo hai chiến lược trong lập kế hoạch sản xuất (PPS) như
sau:
Phương án 1: Nhu cầu cần bao nhiêu, cung bấy nhiêu (Chase Demand).
Phương án 2: Sản xuất với số lượng đều nhau theo các quý (Fixed Capacity).
Hãy so sánh theo các tiêu chí sau:
Quý Nhu cầu
Tồn kho Tồn kho
Tồn kho
Cơng suất
Cơng suất
sản phẩm
đầu q; cuối q
bình
trong thời gian
làm thêm
A; sp
sp
quân
làm việc quy
giờ/ quý;
muốn; sp quý; sp
định; sp
sp
mong
1
2.990
200
0
100
2.790
0
2
4.500
0
0
0
4.000
500
3
4.400
0
0
0
4.000
400
4
3.110
0
1.000
500
4.000
110
∑
15.000
600
14.790
1.010
kiện thuận lợi cho việc giữ chân những lao động có tay nghề?
d) Nhu cầu về diện tích kho để chứa sản phẩm tồn kho?
e) Mức độ đáp ứng nhu cầu khách hàng?
Bài làm
Quý
Nhu cầu sản
phẩm A; sp
Tồn kho
Tồn kho
đầu kỳ; sp cuối kỳ
mong muốn;
sp
200
Cơng suất
bình qn
q; sp
Cơng suất làm
thêm giờ tối
đa/quý; sp
1
2.990
4.000
800
2
4.500
4.000
800
3
4.400
4.000
800
4
3.110
1.000
4.000
800
∑
15.000
16.000
Phương án 1: Nhu cầu cần bao nhiêu, cung bấy nhiêu (Chase Demand).
Phương án 2: Sản xuất với số lượng đều nhau theo các quý (Fixed Capacity).
a) chi phí
sản xuất sản
phẩm trong
2 phương
án?
b) Số lượng
sản phẩm dự
trữ bình
qn trong
kho?
c) Điều
Quý Nhu cầu Tồn kho
sản phẩm đầu kỳ;
A; sp
sp
Tồn kho
cuối kỳ;
sp
Tồn kho
bình
qn
q; sp
Cơng suất trong
thời gian làm
việc quy định;
sp
Cơng suất
làm thêm
giờ/ quý;
sp
1
2.990
200
1.160
680
3.950
0
2
4.500
1.160
610
885
3.950
0
3
4.400
610
160
385
3.950
0
4
3.110
160
1000
580
3.950
0
∑
15.000
2530
15.800
0
a)
Phương án kế hoạch 1 có số lượng dựng trữ bình quân trong kho nhỏ hơn phương án kế
hoạch 2.
b)
Phương án kế hoạch 1 tạo điều kiện thuận lợi cho việc giữ chân lao động có tay nghề hơn
bởi vì người lao động có cơ hội làm thêm giờ để tăng thu nhập.
c)
Do phương án kế hoạch 1 tồn kho ít hơn phương án kế hoạch 2 nên nhu cầu về diện tích
kho chứa sản phẩm tồn kho ít hơn.
d)
Phương án kế hoạch 1 đáp ứng nhu cầu khách hàng hơn phương án kế hoạch 2
Bài 7. Hãy lên kế hoạch sản xuất theo từng tuần cho sản phẩm E trong quý 2 năm 2018 để đáp
ứng như cầu thị trường và nhu cầu đem đi trưng bày tại các Show room? Biết các thông tin sau:
BẢNG 6. THÔNG TIN ĐẦU VÀO ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT SẢN PHẨM E
THEO TUẦN TRONG QUÝ 2/ 2018
Tháng
Tuần
3
0
4
5
6
Nhu cầu dự
báo
Tồn kho
Đơn đặt hàng
30
1
100
50
2
90
40
3
70
20
4
10
40
5
100
50
6
90
90
7
90
70
8
150
80
9
110
80
10
90
70
11
40
80
12
60
40
Nguồn thông tin
Nhu cầu để trưng
bày tại Show
room.
Bộ phận dự báo
Bộ phận kiểm
soát
Bộ phận tiếp nhận
đơn đặt hàng
5
4
10
20
10
40
20
10
Bộ phận bán hàng
Biết: mỗi đơn hàng đặt lệnh sản xuất phải đặt với số lượng 300 sản phẩm/ 1 đơn và thời gian
sản xuất là 1 tuần.
Kế hoạch sản xuất theo từng tuần cho sản phẩm E trong quý 2 năm 2018
Nhu cầu để
Đặt
Đơn
trưng bày
Nhu
lệnh
Nhu cầu
đặt
tại
cầu
sản
Nhận Tồn
Tháng Tuần dự báo
hàng
Showroom thực tế xuất
hàng kho
3
0
300
30
1
100
50
5
55
300
275
2
90
40
4
44
231
3
70
20
20
211
4
4
10
40
10
50
161
1
100
50
20
70
300
91
2
90
90
10
100
300
291
3
90
70
70
221
5
4
150
80
40
120
101
1
110
80
20
100
300
1
2
90
70
70
300
231
3
40
80
10
90
141
6
4
60
40
40
101
Bài 8: Biết số lượng điểm treo đèn của từng loại đèn trong phân xưởng theo bảng 7. Biết: thời
gian làm việc bình qn của bóng đèn (hay tuổi thọ của bóng đèn) theo mỗi loại là: 800 giờ làm
việc cộng dồn với bóng 200W; 900 giờ với bóng 100W; 1000 giờ với bóng 75W. Xưởng làm 2
ca/ 1 ngày, 8h/ 1 ca, 260 ngày làm việc / 1 năm. Trong các ngày làm việc ngồi thời gian sản
xuất cịn cần bật thêm 1 giờ để làm công tác chuẩn bị và vệ sinh máy.
BẢNG 7. THÔNG TIN VỀ CHIẾU SÁNG TẠI PHÂN XƯỞNG
Loại bóng
Số điểm treo
đèn- cơng suất
đèn
(W)
100
290
Loại
bóng
đèn- cơng
suất ( W )
Số điểm
treo đèn
Loại bóng
đèn- cơng suất
(W)
200
10
75
Số điểm
treo đèn
300
a) Xác định nhu cầu sử dụng điện năng/ năm của phân xưởng nếu 100% số điểm treo đèn cần
bật trong tất cả các ngày làm việc ? Tính chi phí sử dụng điện năng cho chiếu sáng sản xuất nếu
chi phí cho 1 kwh bình qn là 2.100 VNĐ.
b) Xác định nhu cầu sử dụng điện năng/ năm của phân xưởng nếu trong tất cả các ngày làm
việc cơ cấu đèn cần bật tại các điểm treo đèn cho các loại bóng như sau : 75% đối với bóng 100
W ; 50% đối với bóng 200 W và 100% đối với bóng 75 W?
c) Xác định nhu cầu sử dụng bóng đèn để chiếu sáng cho phân xưởng sản xuất với điều kiện
100% tất cả các điểm treo đèn phải bật sáng trong tất cả thời gian (giống câu a) ?
Bài làm
Thời gian phân xưởng bật đèn trong năm nếu 100% số điểm treo đèn đều bật trong tất cả các
ngày làm việc là: 260 x 2 x 8 + 260 x 1 = 4,420 (giờ/năm)
Loại bóng đèn- cơng
Số
Nhu cầu sử dụng điện năng/ năm;
suất (W)
điểm
kWh
treo
100
290
128,180
200
10
8,840
75
300
99,540
Chi phí sử dụng điện năng;
236,560 x 2100 = 496,776,000
VNĐ
a)
Loại bóng
Số
Cơ cấu bật đèn
Nhu cầu sử dụng điện
đèn- công suất
điểm
tại các điểm treo
năng/ năm; kWh
(W)
treo
100
290
75%
96,135
200
10
50%
4,420
75
300
100%
99,540
Tổng nhu cầu sử dụng điện năng / năm
200,095
b)
Thời gian phân xưởng bật đèn trong năm nếu 100% số điểm treo đèn đều bật trong tất cả các
ngày làm việc là: 260*2*8+260*1=4,420 (giờ/năm)
Loại bóng
Số điểm treo
Thời gian
Nhu cầu sử dụng
đèn- cơng
làm việc
bóng đèn; bóng
suất (W)
bình qn;
giờ
100
290
900
5
200
10
800
6
75
300
1,000
5
Bài 9: Có các số liệu sau đây về tình hình sản xuất và tiêu thụ trong năm trước năm kế
hoạch(năm 2020)
TT
1
Chỉ tiêu
Sản lượng bán
SP A
SP B
2000
8000
2
Giá bán/ 1 đv sản phẩm(USD)
800
150
3
Chi phí biến đổi
640
115
Trong năm kế hoạch (2021) dự kiến lợi nhuận mục tiêu là: 140.000 (USD). Chi phí cố định
trong năm kế hoạch dự kiến là 480.000(USD). Cơ cấu sản phẩm không thay đổi. Y là số trùng
với tháng sinh nhật của bạn.
a) Hãy tìm doanh thu cần bán của từng sản phẩm nói trên để thu được lợi nhuận mục tiêu đó?
b) Nếu cơ cấu sản phẩm thay đổi theo hướng ngược lại: số sản phẩm A: số sản phẩm B là 4: 1
thì hãy xác định doanh thu bán hàng cần thiết của mỗi sản phẩm trong hai sản phẩm nói trên để
đạt được lợi nhuận mục tiêu như đã đưa ra?
Bài 10: Sản lượng sản xuất kế hoạch trong tháng của thiết bị A quy đổi theo thời gian là 2910
giờ máy.
Số ngày làm việc trong tháng là 22 ngày. Chế độ làm việc 2 ca/ ngày; 8h/ ca.
Số thiết bị A có là 1 chiếc.
Hệ số thời gian dừng kỹ thuật định mức của thiết bị A là 1% (tính theo thời gian làm việc chế
độ của thiết bị đó)
a) Tính hệ số phụ tải của thiết bị A trong tháng kế hoạch?
b) Bạn có nhận xét gì về kế hoạch sản xuất đã đề .
Bài làm
a)
Thời gian làm việc trong tháng là: 22 x 2 x 8 = 352 (giờ)
Thời gian dừng kỹ thuật định mức của thiết bị A là: 352 x 1% = 3,52 (giờ)
Thời gian làm việc của thiết bị A là: 352 x 1 = 352 (giờ)
Thời gian làm việc thực tế là: 352 – 3,52 = 348,48 (giờ)
Hệ số phụ tải là: 348,48/352 = 0,99 = 99%
b)
Kế hoạch đã đề ra không khả thi vì sản lượng sản xuất kế hoạch trong tháng của thiết bị A
quá lớn so với thực tế mà thiết bị A có thể sản xuất ra.