Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH CHO VAY NGẮN HẠN CÔNG TY GẠCH MEN THANH THANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.15 KB, 19 trang )

TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
BAN: CĐTH – TCCN
NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
----

MƠN HỌC: THỰC HÀNH TÍN DỤNG
VÀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
ĐỀ TÀI: BÁO CÁO THẨM ĐỊNH SƠ BỘ VỀ KHẢ NĂNG TÍN DỤNG
CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN GẠCH MEN THANH THANH
GVHD: Th.S Dương Thị Thanh Lê
Nhóm sinh viên
Dương Hồng Trí

19614014

Hồ Gia Bảo

19614021

Nguyễn Duy Khoa

19614039

Nguyễn Ngọc Thùy Trang

18608250

Nguyễn Thị Thanh Xuân

19614017



Trần Cao Phương Thảo

19614054

LỚP: 19614111
Tp. Hồ Chí Minh. ngày 10 tháng 10 năm 2021


NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

NAM VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHI NHÁNH ĐỒNG NAI
PHÒNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
Đồng Nai, ngày 27 tháng 10 năm 2021
TỜ TRÌNH ĐỀ NGHỊ CẤP GIỚI HẠN TÍN DỤNG
VÀ THẨM ĐỊNH CHO VAY NGẮN HẠN
Kính trình: BAN GIÁM ĐỐC NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NƠNG THƠN ĐỒNG NAI
Mơ tả khái qt nhu cầu:
 Khách hàng:

Công ty Cổ phần Gạch men Thanh Thanh

 Tên phương án:


Bổ sung vốn lưu động

 Tổng nhu cầu vốn:

12.519.000.000 đồng

 Trong đó đề nghị:

10.000.000.000 đồng

A. THẨM ĐỊNH VỀ KHÁCH HÀNG VAY VỐN
1. Giới thiệu khách hàng:


Tên công ty: Công ty Cổ phần Gạch men Thanh Thanh



Địa chỉ: Đường số 1, KCN Biên Hịa 1, P. An Bình, TP. Biên Hòa, Tỉnh Đồng
Nai, Việt Nam.



GCN ĐKKD/GP số: 3600665643 (cấp lần đầu ngày 02 tháng 01 năm 2004 và
thay đổi lần thứ 12 vào ngày 29 tháng 12 năm 2020).



Mã số thuế: 3600665643




Điện thoại: 0251.3836066

- Fax: 0251.3836305

Email:


Website: www.thanhthanhceramic.com



Tên công ty bằng tiếng nước ngoài: THANH THANH JOINT–STOCK
COMPANY.



Mã cổ phiếu: TTC



Ngành nghề SXKD chính: sản xuất và kinh doanh gạch Ceramic, Granite.



Vốn điều lệ:




Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 59.923.480.000 đồng.

59.923.480.000 đồng.

1




Người đại diện vay vốn: ông Cao Trường Thụ

- Chức vụ: Chủ tịch HĐQT



Mơ hình quản trị: từ ngày 02/01/2004 mơ hình quản trị doanh nghiệp bao gồm:
+ Đại hội Đồng cổ đơng
+ Ban Kiểm sốt
+ Hội đồng Quản trị



Bộ máy quản lí: Ban điều hành đứng đầu là Tổng giám đốc  01 Phó tổng
giám đốc  các trưởng phỏng  quản đốc phân xưởng.



Các cơng ty có liên quan: Tổng công ty VLXD Số 1 – CTCP (nắm 51% vốn cổ
phần của Công ty Thanh Thanh), Công ty CP Bao Bì & KS Số 1 (Cơng ty

Thanh Thanh nắm giữ 24% vốn điều lệ), Công ty CP VLXD Cosevco (Công ty
Thanh Thanh nắm giữ 4,6% vốn điều lệ).



Tổng số nhân viên của Công ty tại ngày 30/06/2021 là 321 người (tại ngày
31/12/2020 là 335 người).

2. Hồ sơ khách hàng
2.1.


Hồ sơ pháp lý:
Công ty Cổ phần Gạch men Thanh Thanh được thành lập trên cơ sở cổ phần
hóa Doanh nghiệp Nhà nước là Công ty Gạch men Thanh Thanh – Đơn vị thành
viên Tổng Công ty Vật liệu Xây dựng số 1 theo Quyết định số 1706/QĐ-BXD
ngày 22/12/2003 của Bộ Xây dựng.



Công ty hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty Cổ phần
số 360066543 ngày 02/01/2004 và đăng ký thay đổi lần thứ mười hai ngày
29/12/2020 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp.



Vốn điều lệ của Công ty theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
360066543 thay đổi lần thứ mười hai ngày 29/12/2020 là 59.923.480.000 VNĐ
(Bằng chữ: Năm mươi chín tỷ, chín trăm hai mươi ba triệu, bốn trăm tám mươi
nghìn đồng).


2.2.

Hồ sơ, tài liệu về tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính của
khách hàng:



Báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm tốn năm 2018, 2019, 2020.



Báo cáo thường niên hợp nhất năm 2018, 2019, 2020.



Phương án vay vốn.
2


3. Tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng.

 Thuận lợi:


Thương hiệu Gạch men Thanh Thanh đã được hình thành 52 năm và gầy dựng
nên một thương hiệu uy tín trên thị trường hiện nay. Với lịch sử tài chính ổn
định, giàu tiềm năng mở rộng và mang tính thanh khoản cao.




Ngành nghề kinh doanh: sản xuất, kinh doanh gạch Ceramic và Granite.



Thị trường tiêu thụ: trong nước & một số quốc gia trên khu vực.



Cơng ty đã có chủ trương di dời của tỉnh Đồng Nai nên vẫn còn hạn chế về việc
phát triển trang thiết bị, máy móc, dự trữ nguyên vật liệu.



Sản lượng sản xuất thực hiện năm 2020: 3.592.350 m2 gạch. Đạt 79,83% so KH
năm 2020 (trong đó sản lượng sản xuất gạch Granite năm 2020: 1.867.226 m2
chiếm tỉ lệ 51,97%).



Sản lượng tiêu thụ thực hiện năm 2020: 3.457.242 m 2 gạch. Đạt 85,16% so với
KH năm 2020 (trong đó sản lượng tiêu thụ gạch Granite năm 2020: 1.754.948
m2 chiếm tỉ lệ 50,76%).



Doanh thu 2020: 297.203 triệu đồng đạt 82,52% so với KH năm 2020.

 Khó khăn:



Năm 2020, biến động về tăng giá CNG (khí nén thiên nhiên) và một số nguyên
liệu là một thách thức lớn nhất đối với công ty phải gánh chịu.



Cung cầu mất cân đối dẫn đến cạnh tranh khốc liệt, đặt biệt là gạch giá rẻ từ
phía Bắc tràn vào làm cho việc tiêu thụ sản phẩm càng thêm khó khăn.



Thiết bị, máy móc đầu tư đã lâu thường xuyên hư hỏng, chi phí sửa chữa cao và
chi phí nhân cơng cao. Thiết bị, máy móc lạc hậu, nên khơng thể sản xuất được
một số sản phẩm cao cấp có kích thước lớn, do đó bất lợi về khả năng cạnh
tranh.



Cơng ty đã có chủ trương của tỉnh Đồng Nai di dời, nên khó khăn cho việc đầu
tư chiều sâu cải tiến thiết bị nâng cao chất lượng cũng như đa dạng hóa sản
phẩm.



Kho bãi chật hẹp nên rất khó khăn trong việc dự trữ nguyên liệu vào mùa mưa,
đặc biệt trong điều kiện Công ty sản xuất rất nhiều chủng loại sản phẩm.

3





Hiện nay, cơng ty sử dụng CNG (khí nén tự nhiên) tiết kiệm chi phí hơn so với
LPG (khí đốt hóa lỏng) khá nhiều, nhưng vẫn cao hơn các đơn vị sử dụng khí
hóa than và khí thấp áp. Khả năng cạnh tranh vẫn còn hạn chế.



Từ năm 2021, đại dịch COVID-19 gần như ảnh hưởng tới toàn bộ nền kinh tế
Việt Nam. So với cùng kỳ năm trước thì doanh thu và kết quả hoạt động kinh
doanh cho kỳ kế toán 6 tháng kết thúc tại ngày 30/06/2021 của cơng ty có xu
hướng giảm rõ rệt. Trong bối cảnh hoạt động sản xuất, kinh doanh chịu nhiều
tác động của dịch COVID-19, Chính phủ đã và đang có nhiều chính sách nhằm
hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn. Tuy nhiên, do chưa thuộc đối
tượng được hỗ trợ theo chính sách của Chính phủ nên Cơng ty chưa nhận được
các khoản hỗ trợ liên quan.

4. Tình hình tài chính của khách hàng.
ST
T

Chỉ tiêu
Doanh thu thuần về bán hàng và

1

cung cấp dịch vụ
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung


2
3

cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt động tài chính

4

2018

2019

2020

398.274

386.834

297.203

4.1.
4.1.
4.1.
4.1.

344.951

339.756

251.123


53.323

47.078

46.080

1.717

629

387

4.1.
4.1.
4.1.
4.1.

Tình hình tài chính:
4.1.1. Doanh thu và lợi nhuận:
ĐVT: Triệu đồng


Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2018 so với năm 2019 giảm
11.440 triệu đồng; năm 2020 so với 2019 thì giảm mạnh 89.631 triệu đồng; năm
2020 so với năm 2018 giảm 101.071 triệu đồng tức trong 3 năm giảm 25,4%.


Giá vốn hàng bán năm 2019 so với 2018 giảm 5.195 triệu; năm 2020 so với
2019 giảm mạnh 88.633 triệu đồng; năm 2020 so với năm 2018 giảm 93.828

triệu đồng tức giảm 27,2% trong 3 năm.



Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2019 giảm 6.245 triệu
đồng so với năm 2018; năm 2020 giảm 998 triệu đồng so với năm 2019; năm
4


2020 so với năm 2018 giảm 7.243 triệu đồng tương ứng giảm 13,58% trong 3
năm.


Doanh thu hoạt động tài chính năm 2018-2019 giảm 1.088 triệu đồng, năm
2020 so với 2019 giảm 242 triệu đồng; năm 2020 so với năm 2018 giảm 1.330
triệu đồng tức giảm 77,46% trong 3 năm.

 Đánh giá: Tổng quan về chỉ tiêu của doanh thu và lợi nhuận từ năm 2018 đến
năm 2020 có xu hướng sụt giảm rõ rệt. Đặc biệt vào năm 2020, do tình hình
dịch bệnh có chiều hướng chuyển biến phức tạp gây khó khăn trong giao
thương tạo nên tình trạng thổi phồng giá thành nguyên vật liệu và chi phí vận
chuyển khiến cho công ty gặp nhiều trở ngại trong giai đoạn nhập vật liệu thô
để tái sản xuất. Khan hiếm nguyên vật liệu cũng dẫn đến nhiều hệ lụy tác động
trực tiếp đến cơng ty khi hàng hóa khơng đủ để đáp ứng nhu cầu cung ứng cho
khách hàng. Bên cạnh những yếu tố về sản phẩm thì yếu tố tác động trực tiếp
đến sự sụt giảm doanh thu là yếu tố con người. Vì dịch bệnh nên nền kinh tế
trong nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng, thu nhập của người dân cũng trở nên
khó khăn vì vậy nên nhu cầu xây dựng nhà hay mua hàng hóa gạch men cũng
trở nên thụt giảm mạnh. Từ những dẫn chứng trên ta thấy được nguyên nhân
làm doanh thu và lợi nhuận năm 2020 giảm so với năm 2018.

4.1.2 Vốn và tài sản
ĐVT: Triệu đồng
STT

Chỉ tiêu

2018

2019

2020

I

Tổng tài sản

235.603

200.868

199.989

1

Tài sản ngắn hạn

199.773

162.216


169.533

2

Tài sản dài hạn

35.830

38.652

30.456

II

Tổng nguồn vốn

235.603

200.868

199.989

1

Nợ phải trả

118.708

81.501


78.304

* Nợ ngắn hạn

114.973

78.206

75.839

3.735

3.295

2.195

116.895

119.367

121.956

* Nợ dài hạn
2

Nguồn vốn chủ sở hữu

Q
ua
số


liệu bảng trên cho thấy:
5


 Tổng tài sản:
+

Từ năm 2018 tới 2019 giảm 34.735 triệu đồng (tương đương giảm
14,74%).

+ Từ năm 2019 tới 2020 giảm 879 triệu đồng (tương đương giảm 0,44%).
+

Từ năm 2018 tới 2020 giảm 35.614 triệu đồng (tương đương giảm
15,12%).

 Tài sản ngắn hạn:
+ Từ năm 2018 tới 2019 giảm 37.557 triệu đồng (tương đương giảm 18,8%).
+ Từ năm 2019 tới 2020 tăng 7.317 triệu đồng (tương đương tăng 4,5%).
+ Năm 2018-2020 giảm 30.240 triệu đồng (tương đương giảm 15,14%).
 Tài sản dài hạn:
+ Từ năm 2018 tới 2019 tăng 2.822 triệu đồng (tương đương tăng 7,88%) .
+ Từ năm 2019 tới 2020 giảm 8.196 triệu đồng (tương đương giảm 21,2%).
+ Từ năm 2018 tới 2020 giảm 5.374 triệu đồng (tương đương giảm 15%).

 Trong 3 năm, tổng tài sản giảm đi 15,12%. Trong đó:
 Tài sản ngắn hạn giảm 15,14% do các yếu tố:
+ Đầu tư chứng khoán giảm đi gần một nửa trong năm 2019, do các tác động
trái chiều của tình hình tồn cầu làm ảnh hưởng đến tài chính thế giới và thị

trường chứng khốn. Vì vậy, việc giảm khoản đầu tư chứng khoán là một
quyết định đúng đắn. Năm 2020, đại dịch COVID-19 bắt đầu ảnh hưởng tới
thị trường chứng khoán Việt Nam từ cuối tháng 1/2020, đã dẫn đến một đợt
sụt giảm nhanh và mạnh chưa từng thấy, nên việc quyết định tiếp tục giảm
đi khoản đầu tư này để giữ an tồn vơ cùng hợp lí.
+ Các khoản phải thu tăng giảm trong suốt 3 năm đa phần đều do tác động
mạnh của các khoản trả trước cho người bán. Các khoản phải thu của khách
hàng tăng theo từng năm, còn các khoản trả trước cho người bán giảm
mạnh trong suốt từ năm 2019 đến năm 2020.



Tài sản dài hạn giảm 15% do các yếu tố:
+ Tài sản cố định: ở quý 2 năm 2019, cơng ty có đầu tư thêm tài sản cố định
làm cho tài sản cố định tăng thêm. Đấu giá thanh lý một chiếc xe 7 chỗ vào
quý 3 năm 2020 kết hợp với khấu hao tài sản cố định từ trước.
6


+ Đặc biệt các khoản đầu tư tài chính dài hạn của cơng ty năm 2020 giảm
mạnh vì bị thua lỗ khoảng một nửa so với số tiền bỏ ra ban đầu do tình hình
của dịch bệnh.
 Từ các yếu tố trên, ta thấy được rằng tổng tài sản giảm đi do yếu tố thị trường
tác động khá nhiều, đặc biệt vào năm 2020 khi dịch bắt đầu bùng phát, kéo theo
thị trường toàn cầu bị ảnh hưởng nặng nề và công ty Thanh Thanh không phải
ngoại lệ. Nhưng từ những số liệu đánh giá và cách xác định phương hướng kinh
doanh hợp lí chứng minh ban điều hành cơng ty Thanh Thanh có đủ trình độ và
chun mơn để có thể thích nghi với xu hướng thị trường.



Tổng nguồn vốn:
+ Từ năm 2018 tới 2019 giảm 34.735 triệu đồng (tương đương giảm 14,74%).
+ Từ năm 2019 tới 2020 giảm 879 triệu đồng (tương đương giảm 0,43%).
+ Từ năm 2018 tới 2020 giảm 35.614 triệu đồng (tương đương giảm 15,12%).

 Nợ phải trả:
+ Từ năm 2018 tới 2019 giảm 37,206 triệu đồng (tương đương giảm 31,34%).
+ Từ năm 2019 tới 2020 giảm 3,197 triệu đồng (tương đương tăng 3,92%).
+ Từ năm 2018 tới 2020 giảm 40,404 triệu đồng (tương đương giảm 34,04%).

 Nguồn vốn chủ sở hữu:
+ Từ năm 2018 tới 2019 tăng 2.471 triệu đồng (tương đương tăng 2,11%).
+ Từ năm 2019 tới 2020 tăng 2,589 triệu đồng (tương đương tăng 2,17%).
+ Từ năm 2018 tới 2020 tăng 5,060 triệu đồng (tương đương tăng 4,33%).

 Trong 3 năm, tổng nguồn vốn giảm đi 15,12%. Trong đó:


Nợ phải trả giảm 15,12% do các yếu tố:
Các khoản phải trả cho người bán trong nợ ngắn hạn giảm do doanh nghiệp
thanh toán tiền cho các bên cung cấp nguyên vật liệu và dịch vụ cho doanh
nghiệp. Bên cạnh đó vì lý do dịch bệnh nên khoản tiền lương cho công nhân
cho công nhân cũng bị giảm.



Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 4,25% do:
Nguồn vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng do quỹ đầu tư và phát triển của doanh
nghiệp tăng. Lý do quỹ đầu tư tăng là do doanh nghiệp hiện tại muốn nghiên
cứu kỹ thuật nhằm giảm 1 số chi phí trong q trình sản xuất.

7


 Từ các yếu tố trên, ta thấy được rằng tổng tài sản giảm đi do yếu tố thị trường
tác động khá nhiều. Đặc biệt vào năm 2020, khi dịch bắt đầu bùng phát kéo theo
thị trường toàn cầu bị ảnh hưởng nặng nề và công ty Thanh Thanh không phải
ngoại lệ. Nhưng từ những số liệu đánh giá và cách xác định phương hướng kinh
doanh hợp lí, chứng minh ban điều hành cơng ty Thanh Thanh có đủ trình độ và
chun mơn để có thể thích nghi với xu hướng thị trường.
4.2. Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu:
PHÂN TÍCH CÁC TỶ
I
1
2
II

SỐ TÀI CHÍNH
TỶ SỐ THANH TỐN
Tỷ số thanh toán hiện thời TSNH/Nợ NH
(TSNH-Hàng TK)/Nợ
Tỷ số thanh toán nhanh
NH
TỶ SỐ CƠ CẤU TÀI

CHÍNH
1 Tỷ số nợ/VCSH
2 Tỷ số nợ/TS
III TỶ SỐ HOẠT ĐỘNG
1 Vốn lưu động
Vòng quay vốn lưu động

2

Khoản phải thu
Vịng quay khoản phải
thu
Kỳ thu tiền bình qn

3

Tổng nợ/ VCSH
Tổng nợ/ TS

DT thuần/ TSNH bình
quân
DT thuần/ Các khoản
phải thu bình qn
365/ Vịng quay khoản
phải thu

Năm

Năm

Ghi

2019

2020

chú


2,07

2,15

0,93

0,99

0,68
0,68

0,66
0,66

Lần
Lần

3,36

2,58

Vịng

9,60

6,08

Vịng


38

60

Ngày

11,14

12,97

Vịng

33

28

Ngày

3,59

2,77

Vịng

101

132

Ngày


Khoản phải trả
Vịng quay khoản phải trả
Kì trả tiền bình qn

4

CƠNG THỨC

GVHB / Các khoản phải
trả người bán bình qn
365/ Vịng quay khoản
phải trả

Hàng tồn kho
Vịng quay hàng tồn kho
Số ngày tổn kho bình

qn
IV CÁC TỶ SỐ SUẤT

GVHB/ Hàng tồn kho
bình qn
365/ Vịng quay khoản
phải trả

8


SINH LỜI
Lãi ròng/ Tổng tài sản


1

ROA

2

ROE

3

Tỷ lệ lãi gộp

quân
Lãi gộp/ DT thuần

4

Tỷ lệ lãi rịng

Lãi rịng/ DT thuần

bình qn
Lãi rịng/ VCSH bình

8

8

%


13

13

%

5

6

%

4

5

%

Nhận xét:
 Tỷ số thanh tốn
 Hệ số thanh toán hiện hành từ năm 2018 đến năm 2019 tăng 0.33 và từ năm
2019 đến năm 2020 tăng 0.16.
Tỷ số này càng tăng chứng tỏ cơng ty càng có nhiều khả năng sẽ hoàn trả được
các khoản nợ tốt hơn.
 Hệ số thanh toán nhanh năm 2019 tăng 0.056 so với năm 2018 cho thấy khả
năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn khơng nhanh. Năm 2020 khả năng
thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn nhanh hơn và xử lý hàng tồn kho tốt hơn.
Hệ số thanh toán nhanh nhỏ hơn hẳn so với hệ số thanh toán hiện hành thì điều
đó có nghĩa là tài sản ngắn hạn 3 năm của doanh nghiệp phụ thuộc quá nhiều

vào hàng tồn kho.
 Tỷ số cơ cấu tài chính


Tỷ số nợ của công ty 2 năm gần đây giảm dần cho thấy cơng ty có khả năng tự
chủ tài chính và giảm các khoản vay từ các nguồn vay khác.



Tỷ số càng thấp thì càng tốt.

 Tỷ số hoạt động
*Vịng quay các khoản phải thu: Năm 2020 vòng quay giảm 3,52 vòng. Dòng
tiền của doanh nghiệp năm 2020 giảm so với 2019 khi các khách hàng thanh
tốn tín dụng. Chính sách tín dụng doanh nghiệp đưa ra của năm 2020 hiệu quả
hơn so với năm 2019, khơng có q nhiều nợ xấu.
*Vịng quay vốn lưu động: Năm 2020 giảm so với năm 2019 là 0,78 vòng.
Năm 2019, doanh nghiệp đang hoạt động ổn định và có thể sử dụng vốn lưu
động đạt hiệu quả cao hơn năm 2020.
*Vòng quay các khoản phải trả: Năm 2020 tăng so với năm 2019 là 1,83 vòng.
9


Năm 2020 so với năm 2019 khả năng của một công ty trong việc sử dụng các
tài sản lưu động như tiền mặt, hàng tồn kho hoặc các khoản phải thu để thanh
toán các khoản nợ ngắn hạn tốt hơn với năm 2020.
*Vòng quay hàng tồn kho: Năm 2020 giảm so với năm 2019 là 0,8 vòng.
Năm 2020, việc xử lý hàng tồn kho của công ty Thanh Thanh không tốt do tình
hình dịch bệnh khiến cho độ ứng đọng hàng hóa cao. Dẫn đến khả năng rủi ro
của cơng ty tăng.

 Tỷ số suất sinh lời
 ROA của công ty Thanh Thanh năm 2019 đạt 8% và năm 2020 đạt 8% so với
ROA trung bình của ngành xây dựng (3,8%) => tốt.
 ROE của công ty Thanh Thanh năm 2019 đạt 13% và năm 2020 đạt 13% so với
ROE trung bình của ngành xây dựng (11,6%) cao hơn => tốt.
Đánh giá: Qua các tỷ số trên cho thấy doanh nghiệp đang thu hẹp lại để giữ
công ty khỏi phá sản trong tình hình dịch bệnh. Về vấn đề hàng tồn kho cách tốt
nhất để giải quyết vấn đề này chính là khơng để hàng tồn kho q nhiều. Hệ số
vòng quay hàng tồn kho quá thấp (2,77 vòng) so với trung bình ngành xây dựng
(14,62 vịng) sẽ ảnh hưởng rất nhiều tới cơng việc kinh doanh. Vì vậy, hãy sử
dụng phần mềm quản lý kho để có thể theo dõi kho hàng một cách nhanh chóng
và thuận tiện nhất. Từ đó sẽ có tỷ lệ hàng tồn kho hợp lý. Bên cạnh đó, người
tiêu dùng ngày nay rất dễ bị thu hút bởi các chương trình bán hàng ưu đãi. Vì
thế, cách để giảm số lượng hàng hóa trong kho nhanh nhất là thực hiện các
chương trình khuyến mãi,…Với phương pháp này, mặc dù người tiêu dùng
chưa có nhu cầu sử dụng sản phẩm, nhưng với những mức giá hấp dẫn thì họ rất
khó cưỡng lại.
5. Tình hình quan hệ tín dụng.
Qua xem xét báo cáo tài chính hàng năm của công ty Gạch men Thanh
Thanh, nhận thấy rằng doanh thu do hoạt động tài chính của cơng ty có xu
hướng tương đối ổn định. Hoạt động sản xuất và phân phối hàng hóa đang trên
đà tăng trưởng mạnh. Trong khoảng thời gian từ năm 2016 đến năm 2021 cơng
ty Gạch men Thanh Thanh đã có lịch sử tín dụng tốt, khơng có nợ xấu. Đầu
năm 2021, cơng ty có một khoản vay tín dụng ngắn hạn và đã thanh toán hết
trong quý 1/2021. Qua thẩm định sơ bộ thấy được khách hàng có khả năng tài
10


chính tốt và có trách nhiệm trong việc trả nợ. Thơng qua xếp hạng tín dụng của
doanh nghiệp có thể cân nhắc trong việc đặt quan hệ tín dụng với Ngân hàng

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Đồng Nai
(Agribank- Chi nhánh tỉnh Đồng Nai).
B. GIỚI HẠN TÍN DỤNG VÀ NHU CẦU VAY NGẮN HẠN.
B1. Giới hạn tín dụng:


Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Gạch men Thanh Thanh trong 5 năm
gần đây (năm 2016 đến năm 2020) phát triển mạnh về mặt quy mơ lẫn chất
lượng sản phẩm.



Vị trí địa lí nằm trong vùng tam giác vàng của nền kinh tế trọng điểm phía
Nam. Đồng Nai hiện đang sở hữu 31 khu công nghiệp lớn thứ 2 của cả nước chỉ
xếp sau Long An. Với điều kiện giao thương thuận lợi, Đồng Nai đã trở thành
điểm thu hút lớn đối với các nhà đầu tư. Bên cạnh đó, nhu cầu cải tạo và sửa
chữa không gian sống đang ngày càng gia tăng. Thay vào việc sử dụng sơn để
trang trí nhà ở, thì xu hướng ngày nay đang dần chuyển đổi sang ốp gạch men
cho tường. Vì tính chất gạch men có độ bền cao, dễ lau chùi, thời gian sử dụng
có thể lên tới hơn 10 năm, tiết kiệm chi phí cho người tiêu dùng.



Ngồi ra, độ tuổi trung niên trở lên hiện nay đang chiếm hơn 50% dân số tại
Việt Nam đây cũng là nhóm khách hàng mà cơng ty đang lên kế hoạch để
hướng tới sản xuất loại gạch men chống trơn trượt tốt nhằm mục tiêu bảo vệ
sức khỏe người tiêu dùng. Bên cạnh việc nghiên cứu tạo ra sản phẩm chất lượng
thì cơng ty vẫn chú trọng việc đẩy mạnh thiết kế phù hợp với thị hiếu hiện nay.




Nhu cầu vốn ngắn hạn: Căn cứ vào tình hình sản xuất, nhu cầu thị trường và
khả năng phân phối trong thời gian chuẩn bị việc di dời; Công ty sẽ cần nhu cầu
vốn lưu động để sản xuất kinh doanh duy trì mối quan hệ với các kênh bán lẻ,
nhà phân phối hiện nay. Nhu cầu /vốn ngắn hạn dự kiến phát sinh là:
12.519.000.000 đồng.
Tóm lại, căn cứ vào nhu cầu vay vốn của công ty và kế hoạch sử dụng vốn vay

tháng 11 năm 2021 đến tháng 11 năm 2022 của cơng ty thì:
 Giới hạn tín dụng đề nghị là: 10.000.000.000 đồng.
 Thời gian cấp giới hạn: 12 tháng.
B2. Thẩm định nhu cầu tín dụng ngắn hạn
11


1. GIỚI THIỆU PHƯƠNG ÁN:
 Tên phương án: Bổ sung vốn lưu động phục vụ sản xuất kinh doanh.
 Lý do: Công ty Gạch men Thanh Thanh nhận được chủ trương di dời của tỉnh
Đồng Nai vào cuối năm 2022, kế hoạch hiện tại bổ sung nguồn vốn lưu động để
duy trì sản xuất trong thời gian chuẩn bị di dời với tổng kinh phí khoảng
233.174 triệu đồng. Do đó, để chủ động về vốn trong việc thực hiện kế hoạch
sản xuất kinh doanh tháng 11 năm 2021 đến tháng 11 năm 2022 của cơng ty thì
nhu cầu huy động vốn từ Ngân hàng là cần thiết.
 Thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm: nhận thấy nhu cầu về sửa chữa và
xây dựng nhà ở trên thị trường hiện nay đang phát triển mạnh mẽ, xu hướng
thay thế những sản phẩm lỗi thời sang hiện đại nhằm phục vụ tốt nhu cầu đời
sống, tạo cảm giác thoải mái khơng gian sống cho người sử dụng. Bên cạnh đó,
các dự án xây dựng nhà ở đang được mở rộng để phát triển cảnh quan đô thị và
nhu cầu sửa chữa nhà cửa đón tết của người dân Việt Nam. Do đó, cơng ty sẽ
duy trì lượng khách hàng quen đồng thời thu hút thêm lượng khách hàng có nhu

cầu khác. Vì vậy, có thể nói nguồn thu nhập của cơng ty được đảm bảo.
2. PHƯƠNG DIỆN TÀI CHÍNH CỦA PHƯƠNG ÁN:
2.1. Nhu cầu vốn của khách hàng:


Tên phương án: bổ sung vốn lưu động để phục vụ hoạt động kinh doanh sản
xuất gạch Ceramic, Granite.



Địa chỉ thực hiện: Đường số 1, KCN Biên Hịa 1, P. An Bình, TP. Biên Hòa,
Tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.



Sự cần thiết thực hiện dự án: Do tình hình COVID-19 năm 2021 diễn ra vơ
cùng phức tạp, gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc hoạt động sản xuất và
phân phối hàng hóa cho các đối tác. Dẫn đến việc doanh thu thụt giảm rõ rệt
thời điểm từ tháng 7 đến tháng 9. Vào ngày 10 tháng 10 năm 2021, khi tình
hình dịch được cải thiện, công ty quyết định quay trở lại sản xuất và cần tăng
vốn lưu động để phục vụ hoạt động kinh doanh.



Nhu cầu vốn: 10.000.000.000 đồng.



Thời hạn duy trì hạn mức tín dụng: 12 tháng.




Thời hạn cho vay đối với từng lần nhận nợ: 6 tháng (hợp đồng cụ thể.)

2.2. Hiệu quả dự án SXKD:
12


2.2.1. Doanh thu và chi phí dự kiến
Bảng doanh thu dự kiến tháng 11 năm 2021 đến tháng 12 năm 2022
ĐVT: Triệu đồng
STT
1
2
3
4
5

NỘI DUNG
Doanh Thu
Chi Phí
Lợi nhuận trước thuế
Thuế (22%)
Lợi nhuận sau thuế

11/2021-11/2022
271.304
243.417
27.887
6.135

21.752

Bảng chi phí dự kiến trong năm 2021
ĐVT: Triệu đồng
STT

Chi Phí Sản Xuất Cần Thiết

1
2
3
4

Chi phí nguyên vật liệu
Chi phí nhân cơng
Chi phí quản lý
Chi phí khác
Chi phí lãi vay NH (Vay hạn

5
6
7
Tổng cộng
2.2.2.

Tỷ lệ trên doanh

mức 10 tỷ)
Khấu hao
Thuế TNDN (22%)


thu (%)
61,4
17,06
5,04
0,077

11/2021-11/2022
166.586
46.288
13.678
210
900
5.956
9.799,24
243.417,24

Xác định giá trị hạn mức tín dụng ngắn hạn tháng 11 năm 2021 đến
tháng 11 năm 2022:
ĐVT: Triệu đồng

STT

Chỉ tiêu

Giá trị

1

Giá trị TSLĐ


169.533

2

Giá trị TSLĐ do nguồn dài hạn tài trợ

3

Giá trị TSLĐ chưa có nguồn tài trợ

4

Vốn chủ sở hữu tham gia (20% TSLĐ)

33.468

5

Nợ ngắn hạn phi ngân hàng

78.033

2.195
167.338

13


6


Mức cho vay tối đa của ngân hàng

55.837

3. NGUỒN TRẢ NỢ VÀ LỊCH TRẢ NỢ


Nguồn trả nợ: Từ lợi nhuận và doanh thu của công ty.



Lịch trả nợ:
+ Trả lãi hàng tháng vào ngày 22.
+ Trả nợ gốc cuối kỳ theo từng hợp đồng tín dụng cụ thể.

4. BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TIỀN VAY
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) - Chi
nhánh Đồng Nai đề nghị cho vay có đảm bảo bằng tài sản:
 Mơ tả tài sản đảm bảo:
ĐVT: VNĐ
ST

Tên Tài sản

T

Nguyên giá

Khấu hao


Giá trị cịn lại

Máy nghiền
1

2

ngun liệu


7.503.351.900

912.869.230

6.448.963.200

1.480.763.200

4.968.200.000

gạch

men
Máy ép tạo hình
gạch ốp
Hệ
thống

6.590.482.670


3

tráng men và

11.260.883.750

1.757.470.300

9.503.413.450

4

in kỹ thuật số
Máy mài

8.534.143.410

3.852.160.310

4.681.983.100

4.960.732.500

2.941.067.720

2.019.664.780

5


Máy đánh bóng
TỔNG CỘNG
(làm trịn)

27.763.744.000

Nhận xét: Bảo đảm bằng tài sản hiện hữu của công ty bao gồm tất các máy móc, trang
thiết bị phục vụ sản xuất chính như: máy nghiền nguyên liệu, máy ép tạo hình gạch ốp,
hệ thống tráng men và in kỹ thuật số, máy mài, máy đánh bóng. Với giá trị tổng tài sản
dự tính 27.763.744.000 đồng. Giá trị dư nợ được đảm bảo bằng 40% giá trị tài sản là
11.105.497.600 đồng.
5. ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA:
14


 Rủi ro thị trường đầu vào: phụ thuộc vào giá xăng dầu, nguyên vật liệu đầu
vào tăng cao, nguồn hàng không đảm bảo quy cách và chất lượng như trên hợp
đồng.
 Rủi cho cạnh tranh: các nhà sản xuất gạch tại Việt Nam các năm này đều tăng
công suất sản xuất. Những đối thủ có quy mơ lớn và nguồn vốn mạnh sẽ cạnh
tranh không lành mạnh về mặt giá thành, nguồn hàng  doanh nghiệp phải
thường xuyên theo dõi hoạt động kinh doanh, quản lý chi phí hiệu quả, tăng quy
mô sản xuất và phân phối rộng rãi. Ln giữ vững chữ tín và đạo đức kinh
doanh trong nghề.
 Rủi ro hàng tồn kho: giá trị hàng tồn kho của cơng ty Thanh Thanh ở mức
trung bình, chiếm gần 46% tài sản ngắn hạn tại 31/12/2020. Đây là do đặc thù
của doanh nghiệp bán hàng tập trung cho đối tượng mặt hàng dân dụng, số
lượng mẫu mã nhiều nên cần lượng hàng tồn kho để luôn sẳn sàng cho nhà phân
phối.
 Rủi ro thanh toán: các đối tác nhà phân phối thanh toán chậm hoặc lấy hàng

bán trước thanh tốn sau  rủi ro khơng cao do các đối tác hợp tác uy tín, quy
mơ vừa và lớn, thị trường tiêu thụ lớn  nên hợp tác với những khách hàng đối
tác phụ đề duy trì và chủ động nếu có rủi ro xảy ra.
 Rủi ro chính sách: hiện đang có chủ trương di dời nhưng chưa xác định được
là khi nào và di dời đến nơi nào.
 Rủi ro nhân sự: đặc điểm lĩnh vực ngành nghề cần đòi hỏi sự chuyên nghiệp,
kiến thức và tập trung khi làm việc  để không xảy ra vấn đề về việc sử dụng
máy móc, làm đúng quy trình, kĩ năng chun nghiệp của nhân viên  có chính
sách tuyển nhân viên làm việc có trình độ, chun nghiệp, kinh nghiệm và cẩn
thận.
C. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT.
1. Nhận xét và đề xuất của cán bộ tín dụng:
1.1. Nhận xét:
a. Về hồ sơ khách hàng, tư cách khách hàng: Cơng ty có đủ hồ sơ pháp lý và đủ tư
cách pháp lý để vay vốn.
b. Về hoạt động kinh doanh của khách hàng: Bình thường.
15


c. Về mức độ tín nhiệm trong quan hệ tín dụng với Ngân hàng Agribank Đồng
Nai: Người đại diện được đánh giá có tư cách tốt.
d. Về mức độ đáp ứng các điều kiện tín dụng: Đáp ứng đủ các điều kiện về tín
dụng.
e. Về mức độ đáp ứng các điều kiện về bảo đảm tiền vay: Đủ.
1.2. Đề xuất:
Đề xuất chính sách quan hệ với khách hàng thời gian tới: Tạo mới /  Tăng cường
/ Duy trì / Giảm;
TT
1
2


Loại Sản
phẩm
Cho vay
Bảo lãnh
Tổng
cộng

Hạn mức tín
dụng hiện được
cấp

Dư nợ
hiện tại

Hạn mức

Hạn mức tín

khách hàng đề

dụng đề xuất

nghị

lần này

10,000,000,000

0

0

10,000,000,000

10,000,000,000

10,000,000,000

0

10,000,000,000

10,000,000,000

 Mục đích: Bổ sung vốn lưu động.
 Thời hạn duy trì hạn mức tín dụng: 12 tháng kể từ ngày ký hợp đồng hạn mức.
 Thời hạn từng hợp đồng tín dụng cụ thể: Tối đa 11 tháng.
 Tài sản bảo đảm: Các tài sản thế chấp/cầm cố tại Agribank Đồng Nai.
 Lãi suất: theo quy định của Agribank.
 Các điều kiện tín dụng khác:
+ Cam kết sử dụng vốn vay đúng mục đích, hồn trả nợ đúng hạn và chịu trách
nhiệm về tính pháp lý của các khoản vay đề nghị vay vốn.
+ Chuyển doanh thu tối thiểu tương đương với tỷ lệ tài trợ vốn của Agribank
về tài khoản khách hàng mở tại Agribank Đồng Nai.
+ Việc giải ngân được thưc hiện khi khách hàng cung cấp đầy đủ chứng từ
chứng minh mục đích vay vốn.
 Cách thức quản lý: cán bộ sẽ thường xuyên theo dõi tình hình hoạt động của
khách hàng thông qua việc kiểm tra sử dụng vốn vay sau giải ngân, thường
xuyên tập hợp hóa đơn đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp để nắm bắt kịp thời
tình hình hoạt động của khách hàng trong thời gian tới.

Thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng theo quy định của Agribank: Giám đốc.
16


Cán bộ tín dụng

2. Đề xuất của lãnh đạo kinh doanh/phòng khách hàng:
2.1. Kết luận thẩm định:....................................................................................
2.2. Kiến nghị và đề xuất:..................................................................................
 Đề nghị cấp giới hạn tín dụng/khơng cấp giới hạn tín dụng:........................
 Giới hạn tín dụng:.........................................................................................
 Thời hạn cấp tín dụng:..................................................................................
 Đề nghị cho vay/khơng cho vay:..................................................................
 Phương thức cho vay:...................................................................................
 Số tiền cho vay:............................................................................................
 Mục đích:......................................................................................................
 Thời hạn cho vay:.........................................................................................
 Lãi suất cho vay:...........................................................................................
 Lãi suất nợ quá hạn:......................................................................................
 Phương thức trả nợ:......................................................................................
 Điều kiện:.....................................................................................................
Ngày……tháng……năm……
Phòng Khách Hàng Doanh Nghiệp

3. Quyết định của Giám đốc NHCV (hoặc người được ủy quyền)
 Duyệt cấp giới hạn tín dụng/khơng cấp giới hạn tín dụng:...........................
17


 Giới hạn tín dụng:.........................................................................................

 Thời gian cấp giới hạn tín dụng:...................................................................
 Duyệt cho vay/khơng cho vay:.....................................................................
 Phương thức cho vay:...................................................................................
 Số tiền cho vay:............................................................................................
 Mục đích:......................................................................................................
 Thời hạn cho vay:.........................................................................................
 Lãi suất cho vay:...........................................................................................
 Lãi suất nợ quá hạn:......................................................................................
 Phương thức trả nợ:......................................................................................
 Điều kiện:.....................................................................................................
Ngày……tháng……năm……
GIÁM ĐỐC NHCV

18



×