Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

đề CƯƠNG ôn tập Công nghệ 6 sách kết nối tri thức 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.97 KB, 10 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CUỐI KÌ HK1 NĂM HỌC 2021-2022
MƠN CÔNG NGHỆ LỚP 6
Câu 1: Chế độ ăn uống khoa học cần đảm bảo nhưng yếu tố nào?
A. Xây dựng bữa ăn dinh dưỡng hợp lí
B. Phân chia số bữa ăn hợp lí
C. Khơng có ngun tắc nào cả
D. A và B đều đúng
Câu 2: Theo tháp dinh dưỡng hằng ngày chúng ta cần sử dụng loại thực
phẩm nào nhiều nhất trong các thực phẩm dưới đây?
A. Rau, củ, quả
C. Thịt, cá

B. Dầu, mỡ
D. Muối

Câu 3: Việc phân nhóm thức ăn khơng bao gồm nhóm nào?
A. Nhóm giàu chất béo
C. Nhóm giàu chất đường bột

B. Nhóm giàu chất xơ
D. Nhóm giàu chất đạm

Câu 4: Gia vị nào dùng cho món salach trộn dầu giấm?
A. Muối, giấm, đường, dầu ăn, tiêu
B. Nước mắm, giấm, đường, dầu ăn, tiêu
C. Giấm, dầu ăn, tiêu
D. Nước mắm, giấm, đường,
Câu 5: Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm, cơ bắp yếu ớt,
bụng phình to, tóc mọc lưa thưa là do đâu?
A. Thừa chất đạm
C. Thiếu chất đạm trầm trọng



B. Thiếu chất đường bột
D. Thiếu chất béo

Câu 6: Những món ăn phù hợp buổi sáng là gì?
A. Bánh mì, trứng ốp-la, sữa tươi
B. Cơm, thịt kho, canh rau, dưa hấu
C. Cơm, rau xào, cá sốt cà chua
D. Tất cả đều sai
Câu 7: Việc phân chia số bữa ăn trong gia đình có ảnh hưởng đến việc tổ
chức ăn uống hợp lí như thế nào?
A. Ảnh hưởng đến việc tiêu hóa thức ăn
1


B. Ảnh hưởng đến nhu cầu năng lượng cho từng khoảng thời gian trong lúc làm
việc hoặc lúc nghỉ ngơi
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 8: Nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên trong gia đình là như thế
nào?
A. Trẻ em cần nhiều loại thực phẩm
B. Người lao động cần ăn các loại thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng
C. Phụ nữ có thai cần ăn các loại thực phẩm giàu chất đạm, canxi, phốt pho,
sắt
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 9: Thế nào là bữa ăn hợp lí?
A. Có sự phối hợp giữa các loại thực phẩm
B. Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng với từng đối tượng
C. Đảm bảo cho cơ thể đầy đủ chất dinh dưỡng và năng lượng

D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 10: Thực phẩm được phân làm bao nhiêu nhóm:
A. 2 nhóm
C. 4 nhóm

B. 3 nhóm
D. 5 nhóm

Câu 11: Phân chia số bữa ăn hợp lí?
A. 2 bữa ăn chính và có thể có thêm các bữa ăn phụ
B. 3 bữa ăn chính và có thể có thêm các bữa ăn phụ
C. 2 bữa ăn chính.
D. 3 bữa ăn chính.
Câu 12: Các bữa ăn chính trong ngày?
A. Bữa sáng, bữa trưa, bữa chiều (tối)
B. Bữa sáng, bữa trưa.
C. Bữa trưa, bữa chiều
D. Bữa Sáng, bữa chiều.
Câu 13: Trung bình thức ăn sẽ được tiêu hóa hết sau:
A. 2 giờ

B. 3 giờ

C. 4 giờ

D. 5 giờ
2


Câu 14: Các yếu tố của bữa ăn dinh dưỡng hợp lí?

A. Có đầy đủ 2 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính.
B. Có đầy đủ 3 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính.
C. Có đầy đủ 4 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính.
D. Có đầy đủ 5 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính.
Câu 15: Các loại món ăn chính của người Việt gồm:
A. Món canh, món mặn.
B. Món canh, món mặn, món xào hoặc luộc.
C. Món canh, món xào hoặc luộc.
D. Món mặn, món xào hoặc luộc
Câu 16: Quy trình xây dựng bữa ăn dinh dưỡng hợp lí:
A. Lập danh sách các món ăn theo từng loại.
B. Chọn món ăn chính, chọn thêm món ăn kèm.
C. Hồn thiện bữa ăn.
D. Tất cả câu trên đều đúng.
Câu 17 : Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Bữa ăn sáng cần ăn thật nhanh để kịp giờ vào học hoặc làm việc.
B. Bữa ăn sáng không cần phải nhai kĩ, ăn thật nhanh.
C. Bữa ăn sáng không cần ăn đủ chất dinh dưỡng.
D. Bữa ăn sáng cần ăn đủ chất dinh dưỡng để cung cấp năng lượng cho lao
động, học tập trong ngày.
Câu 18: Nhóm thực phẩm nào sau đây là nguồn cung cấp chất đạm?
A. Gạo, đậu xanh, ngô, khoai.

B. Bắp cải, cà rốt, táo, cam.

C. Thịt, trứng, sữa.

D. Mỡ, bơ, dầu đậu nành.

Câu 19: Nhóm thực phẩm nào sau đây là nguồn cung cấp chất đường bột?

A. Gạo, đậu xanh, ngô, khoai.

B. Bắp cải, cà rốt, táo, cam.

C. Thịt, trứng, sữa.

D. Mỡ, bơ, dầu đậu nành.

Câu 20: Nhóm thực phẩm nào sau đây là nguồn cung cấp chất béo?
A. Gạo, đậu xanh, ngô, khoai.

B. Bắp cải, cà rốt, táo, cam.
3


C. Thịt, trứng, sữa.

D. Mỡ, bơ, dầu đậu nành.

Câu 21: Phương pháp chế biến thực phẩm nào sau đây có sử dụng nhiệt?
A. Trộn hỗn hợp

B. Luộc

C. Trộn dầu giấm

D. Muối chua

Câu 22: Món ăn nào sau đây khơng thuộc phương pháp làm chín thực phẩm
trong nước?

A. Canh chua

B. Rau luộc

C. Tơm nướng

D. Thịt kho

Câu 23: Món ăn nào sau đây khơng thuộc phương pháp làm chín thực phẩm
trong chất béo?
A. Nem rán

B. Rau xào

C. Thịt lợn rang

D. Thịt kho

Câu 24: Phương pháp nào không phải là phương pháp làm chín thực phẩm
trong nước?
A. Hấp

B. Kho

C. Luộc

D. Nấu

Câu 25: Phương pháp chế biến thực phẩm nào sau đây không sử dụng
nhiệt?

A. Hấp

B. Muối chua

C. Nướng

D. Kho

Câu 26: Những biện pháp đảm bảo an tồn thực phẩm là gì?
A. Rau, quả, thịt, cá, phải mua tươi hoặc bảo quản ở nhiệt độ thích hợp
B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng
C. Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 27: Thời gian bảo quản (cá, tơm, cua, sị tươi) ngon nhất trong tủ lạnh
là bao lâu?
A. 1 - 2 tuần

B. 2 – 4 tuần

C. 24 giờ

D. 3 – 5 ngày
4


Câu 28: Có mấy nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn?
A. 3

B. 4


C. 5

D. 6

Câu 29: Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm?
A. Làm thực phẩm trở nên dễ tiêu hóa
B. Làm tăng tính đa dạng của thực phẩm
C. Tạo ra nhiều sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu dài
D. Tạo sự thuận tiện cho việc chế biến thực phẩm thành nhiều món khác nhau
Câu 30: Thời gian bảo quản trứng tươi trong tủ lạnh là bao lâu?
A. 1 – 2 tuần

B. 2 – 4 tuần

C. 24 giờ

D. 3 – 5 ngày

Câu 31: Thực phẩm khi hư hỏng sẽ:
A. Bị giảm giá trị dinh dưỡng.
B. Gây ngộ độc hoặc gây bệnh.
C. Làm ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng người của người sử dụng.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 32: Nguyên liệu để làm món muối chua:
A. Cải sậy

B. Cải ngọt

C. Cải thìa


D. Cải salach

Câu 33: Món salach trộn dầu giấm dùng phương pháp nấu nào?
A. Có sử dụng nhiệt

B. Không sử dụng nhiệt.

C. Luộc.

D. Chiên

Câu 34:Thực phẩm nào sau đây thường bảo quản bằng phương pháp sấy
khô?
A. Rau cải.

B. Sị ốc.

C. Cua.

D. Tơm.

Câu 35: Món ăn nào dưới đây áp dụng phương pháp làm chín thực phẩm
bằng sức nóng trực tiếp của nguồn nhiệt?
A. Chả giị.

B. Sườn nướng.
5


C. Gà rán.


D. Canh chua.

Câu 36: Thực phẩm hư hỏng do những nguyên nhân nào?
A. Để thực phẩm lâu ngày.

B. Không bảo quản thực phẩm kỹ.

C. Thực phẩm hết hạn sử dụng.

D. Tất cả các nguyên nhân trên.

Câu 37: Chúng ta có thể thay thế thịt lợn trong bữa ăn bằng thực phẩm nào
dưới đây?
A. Tôm tươi.

B. Cà rốt.

C. Khoai tây.

D. Tất cả các thực phẩm trên.

Câu 38: Bước nào khơng có trong quy trình chế biến món xà lách trộn dầu
giấm?
A. Nhặt, rửa rau xà lách.
B. Luộc rau xà lách.
C. Pha hỗn hợp dầu giấm.
D. Trộn rau xà lách với hỗn hợp dầu giấm.
Câu 39: Trong các quy trình dưới đây, đâu là thứ tự các bước chính xác
trong quy trình chung chế biến thực phẩm?

A. Chế biến thực phẩm  Sơ chế món ăn  Trình bày món ăn.
B. Sơ chế thực phẩm  Chế biến món ăn  Trình bày món ăn.
C. Lựa chọn thực phẩm  Sơ chế món ăn  Chế biến món ăn.
D. Sơ chế thực phẩm  Lựa chọn thực phẩm  Chế biến món ăn.
Câu 40: Món ăn nào dưới đây được chế biến bằng phương pháp không sử
dụng nhiệt?
A. Canh cua mồng tơi.

B. Trứng tráng.

C. Rau muống luộc.

D. Dưa cải chua.

Câu 41. Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm?
A. Làm thực phẩm trở nên dễ tiêu hóa.
B. Làm tăng tính đa dạng của thực phẩm.
C. Tạo ra nhiều sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu dài.

6


D. Tạo ra việc chế biến thực phẩm thành nhiêu món ăn khác nhau.
Câu 42. Vai trị và ý nghĩa của việc chế biến thực phẩm là làm cho:
A. Thực phẩm chín mềm, dễ tiêu hố.
B .Đa dạng món ăn có hương vị thơm,ngon
C. Tiêu diệt vi sinh vật gây hại
D. Cả A, B, C đúng
Câu 43. Các biện pháp bảo quản giúp tránh nhiễm vi sinh vật gây hại.
A. Sấy khô


B. Đông lạnh

C. Muối chua

D. Cả A, B, C đúng

Câu 44. Chọn lí do các thực phẩm đóng hộp cất giữ được lâu dài:
A. Thực phẩm bảo quản theo quy trình
B. Ngăn nhiễm vi sinh vật gây hại.
C. Có chất phụ gia tránh làm thực phẩm hư hỏng.
D. Cả a, b, c đúng
Câu 45. Thực phẩm nào sau đây bản thân có sẵn chất độc:
A.Thực phẩm quá hạn sử dụng.
B. Cá nóc, khoai tây đã mọc mầm.
C. Rau, củ, quả nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật
D. Thực phẩm biến chất, biến đổi màu sắc, ơi thiu.
Câu 46. Nhóm thực phẩm nào sau đây có vi sinh vật gây hại:
A. Dưa kiệu chua, sữa chua

B. Sữa chua,cơm rượu

C. Thịt hộp hết hạn,trứng ung

D. Trứng muối, khoai tây có mầm

Câu 47. Thực phẩm bị hư hỏng và biến chất sẽ
A. Giảm giá trị dinh dưỡng
B. Ảnh hưởng sức khỏe và tính mạng con người
C. Gây ngộ độc

D. Cả a, b, c đúng.
Câu 48. Món ăn nào sau đây thuộc bảo quản ngâm giấm đường :
A. Dưa cải chua

B. Dưa kiệu
7


C. Gỏi ngó sen

D. Chanh muối

Câu 49. Hình thức nào sau đây bảo quản bằng ướp muối:
A. Làm cá khô

B. Trứng muối

C. Câu a và b đúng

D. Lạp xưởng

Câu 50. Nhóm thực phẩm nào sau đây khơng có vi sinh vật gây hại:
A. Bánh mì có mốc, sữa chua
B. Dưa cải chua, sữa chua
C. Chuối,cam chín úng,khoai tây có mầm
D. Gạo có mọt,cá hộp quá hạn
Câu 51. Đường và bột là:
A. Loại thực phẩm có chứa chất bột.
B. Loại thực phẩm có chứa chất đường.
C. Mật ong.

D. Loại thực phẩm có chứa chất đường bột.
Câu 52. Chi phí cho bữa ăn.
A. Bằng chi phí từng món.
B. Bằng tổng chi phí món thứ nhất +món thứ hai +... món
C. Đơn giá các món.
D. Bằng đơn giá × số lượng
Câu 53. Nhóm thực phẩm giàu chất béo là nhóm có nguồn gốc từ?
A. Có nguồn gốc từ động vật.
B. Có nguồn gốc từ thực vật.
C. Có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
D.Có nguồn gốc từ tinh bột
Câu 54. Thực phẩm cung cấp chất đường bột và chất đạm nên:
A .Dùng ít.

B. Dùng nhiều.

C. Dùng đủ và vừa đủ.

D. Cả a, b,c đều đúng.

Câu 55. Nhóm thực phẩm giàu đạm có nguồn gốc từ:
A. Có nguồn gốc từ động vật.
8


B. Có nguồn gốc từ thực vật.
C. Có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
D. Nhóm thực phẩm rau củ quả
Câu 56. Thành phần dinh dưỡng chính trong thịt, cá là:
A. Chất béo.


B. Chất đạm.

C. Chất đường bột.

D. Chất khống.

Câu 57. Em có thể chọn một loại thực phẩm nào trong các thực phẩm sau
đây để thay thế trứng mà vẫn đảm bảo đủ chất.
A. Rau muống
B.Thịt lợn.
C. Khoai lang
D. Bắp cải
Câu 58. Các thực phẩm nào sau đây thuộc nhóm thức ăn giàu chất béo là?
A. Thịt heo nạc, cá, ốc, mỡ heo.
B. Thịt bò, mỡ, bơ, vừng
C. Lạc, vừng, ốc, cá.
D. Mỡ heo, bơ, dầu dừa, dầu mè.
Câu 59. Món luộc và món kho khác nhau như thế nào?
A. Món kho vị đậm đà, món luộc vị lạt
B. Món kho vị vừa ăn
C. Món kho ít nước, món luộc nhiều nước
D. A và C đều đúng
Câu 60. Qui trình luộc rau:
A. Nhặt rau sạch – rửa rau – nấu nước sôi – cho rau vào luộc – vớt rau rau đĩa
B. Nhặt rau sạch –nấu nước sôi – cho rau vào luộc – vớt rau rau đĩa
C. Nhặt rau sạch – nấu nước sôi – cho rau vào luộc – vớt rau rau đĩa
D. Rửa rau – nấu nước sôi – cho rau vào luộc – vớt rau rau đĩa

9



10



×