Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

KẾ HOẠCH GIÁO dục TRẺ CHỦ đề NGHỀ NGHIỆP năm 2022 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.47 KB, 10 trang )

PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ SẦM SƠN
Trường mầm non Quảng Tiến

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ
Chủ đề: “NGHỀ NGHIỆP”
Thời gian thực hiện: 3 tuần (13/12/2023 đến 31/12/2023)
Đối tượng:
4 – 5 tuổi
Người lập kế hoạch: Nguyễn Thị Hằng



Trường Mầm Non Quảng Tiến
MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
Lớp MG …. ( 4 – 5 tuổi ) (Thời gian thực hiện 3 tuần: Từ ngày 13/12/2023 đến 31/12/2023)
LVPT
MỤC TIÊU
1.
a. GDDD&SK: - Trẻ biết một số thực phẩm cùng nhóm chất. Nói được tên một số món ăn hàng ngày và dạng chế
Phát triển biến đơn giản. - Biết ăn đa dạng các món ăn, ăn đủ chất có lợi cho sức khoẻ và có lợi cho người làm việc.
thể chất - Biết giữ gìn vệ sinh: Rửa tay, chân sạch sẽ sau khi chơi và lao động. Thực hiện được 1 số việc khi được nhắc nhở:
Tự rửa tay bằng xà phòng, lau mặt, đánh răng, thay quần áo khi bị ướt bẩn. Tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng,
khơng rơi vải... Có một số hành vi tốt trong ăn uống và vệ sinh phòng bệnh khi được nhắc nhở.
- Nhận ra một số đồ dùng, nơi làm việc có thể gây nguy hiểm, khơng đùa nghịch và chơi gần nơi đó.
- Biết gọi người giúp đỡ khi gặp khó khăn ...
b. Phát triển vận động: - Rèn luyện sức khoẻ, nâng cao sức đề kháng của cơ thể. Thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp
nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh.
- Gĩư được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động: Chạy nhanh; bật xa và phối hợp nhịp nhàng các bộ phận cơ
thể khi thực hiện vận động: Ném xa bằng 2 tay; Trèo thang; Ném trúng đích thẳng đứng; ...
- Phối hợp được cử động của bàn tay, ngón tay; phối hợp tay – mắt trong một số hoạt động: Vẽ hình người, Tự cài,
cởi cúc; buộc dây giày


2.
a. KPXH: - Trẻ biết trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau. Kể tên, công việc, đồ dùng, công cụ, sản phẩm / ích
Phát triển lợi ... của một số nghề khi được hỏi, trò chuyện và nhận ra sự khác nhau, giống nhau của các nghề qua tên gọi, một
nhận thức số đặc điểm nổi bật ( trang phục, đồ dùng, sản phẩm ...) và ích lợi của các nghề.
- Kể tên và nói đặc điểm của một số ngày lễ hội
- KPKH: Làm thử nghiệm và sử dụng công cụ đơn giản để quan sát, so sánh, dự đoán. Ví dụ pha màu/Đường
/muối vào nước, dự đốn, quan sát, so sánh
b. Lq với 1 số khái niệm sơ đẳng về toán: - Trẻ biết đếm đến 4. Nhận biết được nhóm có 4 đối tượng. Nhận biết
được số 4;
- Trẻ biết so sánh, thêm, bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4
- Biết tham gia làm bài tập tư duy trải nhiệm tại góc tốn trong hoạt động vui chơi...
3.
a. Nghe: - Trẻ thực hiện được 2 - 3 yêu cầu liên tiếp. Hiểu nghĩa từ chỉ đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của 1 số nghề.
Phát triển - Lắng nghe và trao đổi với người đối thoại.


ngôn ngữ - Hiểu nghĩa từ khái quát: rau quả, con vật, đồ gỗ...
b. Nói:
- Trẻ nói rõ để người nghe có thể hiểu được, nói đúng tên gọi của 1 số nghề, tên đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của
các nghề khác nhau.
- Đọc thơ, kể lại chuyện đã được nghe có nội dung liên quan đến chủ đề về các nghề quen thuộc.
- Mạnh dạn trong giao tiếp và trả lời được các câu hỏi về một số nghề ( Ai ? Nghề gì ? Cái gì ? Để làm gì ?...
- Biết kể, nói về những điều đã quan sát được qua thực tế, qua tranh, ảnh ... liên quan đến các nghề.
- Điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh khi được nhắc nhở.
c. Lq với việc đọc - viết: Trẻ nhận dạng được chữ cái u, ư; tập to, đồ nét chữ ở mọi lúc mọi nơi; Chọn sách để
xem. Mô tả hành động của các nhân vật trong tranh, giở sách đọc vẹt. Nhận ra kí hiệu thơng thường trong cuộc
sống. Sử dụng kí hiệu để viết tên, làm vé, thiệp chúc mừng ...
4.
a. Phát triển tình cảm: - Hình thành cho trẻ tình cảm u mến, kính trọng, lễ phép đối với người lớn và yêu quý
Phát triển các cô bác làm các nghề khác nhau.

tình cảm - Biết quý trọng các sản phẩm do người lao động làm ra, tiết kiệm và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, các vật dụng trong
& kĩ năng gia đình, lớp học. Giáo dục trẻ có ước mơ lớn lên làm 1 nghề nào đó có ích cho xã hội.
XH
- Nói được điều bé thích, khơng thích , những việc gì bé có thể làm được .
- Nhận ra cảm xúc vui, buồn ... qua nét mặt, lời nói, tranh ảnh và bộc lộ cảm xúc của mình.
b. Phát triển kĩ năng xã hội:
- Thực hiện được 1 số qui định ở lớp và gia đình. Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép .
- Chú ý nghe khi cơ, bạn nói, biết chờ đến lượt khi được nhắc nhở, trao đổi, thoả thuận với bạn để cùng hoạt động
chung, chơi, trực nhật ...
- Thích chăm sóc cây, con vật. Bỏ rác đúng nơi quy định,không bẻ cành, ngắt hoa. Không để tràn nước khi rửa tay,
tắt quạt, tắt điện khi ra khỏi phòng, tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt.
5.
a. Cảm nhận và thể hiện cảm xúc khác nhau qua cử chỉ, lời nói trước vẻ đẹp phong phú của các loại đồ dùng, đồ
Phát
chơi, sản phẩm của các nghề .
triển
b. Hát và vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu, giai điệu của bài hát và thể hiện cảm xúc.
thẩm mĩ c. Thể hiện vui thích khi tham gia vào các hoạt động tạo hình, có thể vẽ, nặn, xé, dán, tạo ra một số sản phẩm tạo
hình thể hiện những hiểu biết đơn giản về một số nghề trẻ biết ở địa phương. Nói lên ý tưởng và tạo ra các sản
phẩm tạo hình theo ý thích. Đặt tên cho sản phẩm tạo hình. Nhận xét các sản phẩm của mình, của bạn.


Trường mầm non Quảng Tiến
Lớp MG …. ( 4 – 5 tuổi )

MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ 4: NGHỀ NGHIỆP
(Thời gian thực hiện 3 tuần. Từ ngày 13/12/2023 đến ngày 31/12/2023).
Nghề dịch vụ, sản xuất
( 1 tuần )
- Nghề giáo viên (Dạy học)

- Bán hàng; Lái xe…
- Nghề sản xuất nông nghiệp; .
- Nghề nuôi, trồng đánh bắt thủy- hải sản ...
- Cơng việc và ích lợi của nghề, vật liệu, đồ dùng, dụng cụ
của nghề.

NGHỀ NGHIỆP

Nghề xây dựng
( 1 tuần )
- Thợ xây, kiến trúc sư, kĩ sư: làm ra các ngơi nhà, trường
học, cơng trình ...
- Cơng việc và ích lợi của nghề, vật liệu, đồ dùng, dụng
cụ của nghề.
- Thái độ của trẻ đối với các cô, bác cơng nhân...

Nghề chăm sóc sức khỏe và giúp đỡ cộng đồng
( 1 tuần )
- Công an / Bộ đội
- Nghề y
- Cơng việc và ích lợi của nghề, vật liệu, đồ dùng,
dụng cụ của nghề.


Trường mầm non Quảng Tiến
Lớp MG …. ( 4 – 5 tuổi )
Phát triển thể chất
* Dinh dưỡng - sức khoẻ:
- Xem tranh, trị chuyện về các thực phẩm,
món ăn đa dạng có lợi cho sức khoẻ và cho

người làm việc.
- Quan sát tranh nhận biết 1 số dụng cụ, nơi
nguy hiểm không được đùa nghịch và chơi
gần.
- Tự rửa tay = xà phòng, lau mặt sau khi chơi
và làm việc. Tham gia thu dọn đồ dùng trước
và sau khi ăn...
* Phát triển vận động: VĐCB Ném xa bằng 2
tay; Bật sâu 35 cm; Ném trúng đích thẳng
đứng...
- Tập phối hợp tay - mắt và cử động bàn tay,
ngón tay: Sử dụng kéo cắt giấy theo đường
thẳng, gập giấy làm đồ chơi, chơi với đất nặn.
– Trò chơi: Kéo co, lăn bóng, Bánh xe quay... Mơ phỏng một số hành động, công việc của
người làm nghề ...

MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
( Thời gian thực hiện 3 tuần. Từ ngày 13/12/2023 đến ngày 31/12/2023).
Phát triển tình cảm & kĩ năng xã hội
- Trị chuyện về cơng việc của nghề giáo viên
và nghề khác ở địa phương, nghề xây dựng,
nghề sản xuất, ... Ích lợi của các nghề khác
nhau đối với cuộc sống hàng ngày của con
người và mỗi gia đình. Tình cảm biết ơn bố
mẹ và những người lao động.
- Trị chơi đóng vai: Thể hiện 1 số cơng việc,
thao tác lao động của người làm các nghề ở
địa phương. Trị chơi lắp ghép - xây dựng:
Xếp hình 1 số dụng cụ, đồ dùng, sản phẩm
của các nghề:Trường học, doanh trại bộ đội...

nhà,

Một số nghề

Phát triển thẩm mĩ
Tạo hình
- Tô màu chú cảnh sát giao thông; Cắt dán cái
thang cho chú cơng nhân; Xé dán bình hoa tặng cơ
giáo ...
- Tô màu, vẽ, nặn, cắt, xé, dán một số hình ảnh về
nghề, người làm nghề...
- Làm đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của các nghề từ
nguyên vật liệu sẵn có ... phục vụ cho chủ đề.
Âm nhạc
- Dạy kĩ năng: Cháu vẽ ông mặt trời; Chú bộ đội;
Lớn lên cháu lái máy cày; Cháu u cơ thợ dệt; Vì
sao mèo rửa mặt; Đi cấy; Anh phi công ơi; Ước
mơ xanh; Màu áo chú bộ đội; ...
- T/ c âm nhạc: Bao nhiêu bạn hát; Nghe tiếng hát
tìm đồ vật; Nhìn hình đốn tên bài hát; ...
* Sưu tầm thêm các bài hát ngồi chương trình
có ND phù hợp với chủ đề bổ sung vào hoạt động.

Phát triển nhận thức

Phát triển ngôn ngữ

* Khám phá khoa học – xã hội:
- Quan sát các hình ảnh về một số nghề trẻ biết và nghề truyền thống ở địa
phương. - Thăm quan nơi làm của nghề truyền thống ở địa phương.

- Đàm thoại, thảo luận, tìm hiểu, phân biệt 1 số đặc điểm nổi bật của các nghề
(nơi làm việc/ trang phục của người làm nghề/ sản phẩm do nghề làm ra...) Mối
liên quan qua lại của các nghề trong cuộc sống hàng ngày của con người.
- Trị chơi: Tạo nhóm; Ai đoán đúng; Thi xem ai nhanh; ...( chọn đúng đồ dùng/
sản phẩm của nghề/nhận đúng người làm nghề); Giúp cô tìm người làm nghề; Ai
thế nhỉ? ( Cơ mơ tả trang phục, cơng việc, trẻ đốn tên người làm nghề).
* Làm quen với tốn:
- Đếm đến 4. Nhận biết nhóm có 4 đối tượng. Nhận biết số 4;
- Dạy trẻ so sánh, thêm, bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4
- Làm bài tập tư duy trải nhiệm tại góc tốn trong hoạt động vui chơi...

- Kể những điều biết được qua quan sát về các nghề ( tên nghề, ai
làm, 1 số dụng cụ, sản phẩm của nghề ...). - Kể chuyện theo tranh:
Về công việc, nghề của bố, mẹ và người thân trong gia đình, về bác
thợ xây dựng, về chú bộ đội, bác sĩ, cô giáo của bé, các bác thợ
mộc, bác nông dân ...và nghề truyền thống của địa phương
- Thơ: Cô dạy; Làm bác sĩ; Em yêu cánh đồng; Nhớ ơn; Cái bát
xinh xinh; Đi bừa; ...
- Truyện: Cơ bác sĩ tí hon; Ba chú lợn con; Sự tích quả dưa hấu; ...;
câu đố về một số nghề ...
- LQ với đọc viết: nhận dạng chữ cái u, ư; tập tô, đồ nét chữ
- Trò chơi: Ai nhanh hơn ( nghe tên chọn đúng đồ dùng/ sản phẩm
của nghề / nhận đúng người làm nghề);
- Xem, đọc truyện tranh, làm sách truyện tranh về công việc của cô,
bác, những nghề bé biết và nghề truyền thống ở địa phương.


PHỊNG GD&ĐT TP THANH HỐ
TRƯỜNG MN QUẢNG TIẾN


THỜI KHỐ BIỂU NĂM HỌC: 2023 - 2023
CHỦ ĐỀ 4: NGHỀ NGHIỆP
Thứ

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Tuần 1

Văn học

KPKH

Thể dục

Tốn

Âm nhạc

Tuần 2

Tạo hình


KPKH

Thể dục

Văn học

Âm nhạc

Tuần 3

Tạo hình

KPKH

Văn học

Tốn

Âm nhạc

Tuần


HOẠT ĐỘNG
Đón trẻ trị
chuyện buổi
Thể dục sáng
Hoạt động học

Hoạt động

ngồi trời
Chơi, hoạt
động ở các góc

Hoạt động
chiều

KẾ HOẠCH HĐ NHÁNH I.CHỦ ĐỀ: NGHỀ DỊCH VỤ, NGHỀ SẢN XUẤT
( Thời gian thực hiện từ 13 / 12 đến 17 / 12 / 2023.)
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Đón trẻ, trị chuyện, hướng dẫn trẻ về sự thay đổi của lớp,của chủ đề. nhắc nhở trẻ cất đồ đúng nơi quiđịnh
- Hướng trẻ hoạt động tự chọn theo nhóm ở các góc mở
-Khởi động: Tập kết hợp bài “Một đoàn tàu” (Đi thường, mũi chân, gót chân, đi nhanh, đi chậm, chạy…)
-Trọng động: Hô hấp 2, Tay 3, lưng bụng 2, Chân 2. Vận động kết hợp theo bài hát “Cháu yêu cô thợ diệt”
-Hồi tĩnh: Cô và trẻ làm những chú chim mẹ chim con đi một vòng sân.
Văn học:
KPKH:
Thể dục :
Tốn:
Âm nhạc:
- Thơ “ Cơ dạy”
-Trị chuyện đàm
- Ném xa bằng 2 -Đếm đến 4, nhận -Dạy hát: Cháu yêu cơ
thoại về nghề giáo tay.
biết nhóm có 4 đối thợ diệt ( TT)
viên.

- T/C: Lăn bóng tượng, số 4.
-Nh: Cơ giáo
và đi theo bóng
-T/c: : Tai ai tinh
-Quan sát trị chuyện tranh về nghề giáo viên, nghề buôn bán ,lái xe, sản xuất, đồ dùng nghề/ Quan sát thời
tiết/ Quan sát vườn rau/…
-Chơi vận động: Rồng rắn , kéo co, mèo đuổi chuột…
-Chơi với đồ chơi ngoài trời : Đu quay, cầu trượt /Chơi với cát nước/ Chơi với trò chơi cơ vẽ trên sân……
- Góc phân vai: Bán hàng đồ dùng, bán rau củ quả, nấu ăn cho gđ, bế em, bác sĩ,…
- Góc xây dựng: Xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ghép người, lắp ghép nhà, ghép cây, hoa…
- Góc học tập/ thư viện : Xem tranh một số nghề, đọc thơ, kể chuyện / Làm tranh / đọc đồng dao, chữ cái…
Nối số, nối tương ướng 1-1, nhận biết số 4...
- Góc tạo hình : Vẽ, cắt, xé, dán làm album ảnh / Nặn dụng cụ của nghề/ Thiết kế thời trang…
- Góc ÂN : Múa hát, vận động các bài hát về nghành nghề.
- Góc KPKH: Chơi với cát, nước, đá sỏi, tưới cây, gieo hạt, quan sát sụ nảy mầm và tưới cây…
- Làm quen bài sắp học: Trò chuyện đàm thoại về nghề giáo viên, chữ nhật, Đếm đến 4, nhận biết nhóm có 4
đối tượng, Cháu u cơ thợ diệt ….
- Ơn kiến thức đã học: Thơ cô dạy, Đếm đến 4, nhận biết nhóm có 4 đối tượng, Ném xa bằng 2 tay
- Chơi tự do ở các góc: góc xây dựng, góc phân vai, góc sách….
- Vệ sinh, nêu gương cắm cờ…
BGH:
Người lập:
Nguyễn Thị Thanh

Nguyễn Thị Hằng


HOẠT ĐỘNG
Đón trẻ trị
chuyện buổi

sáng
Thể dục sáng
Hoạt động học

Hoạt động ngồi
trời
Chơi, hoạt động
ở các góc

Hoạt động chiều

KẾ HOẠCH HĐ NHÁNH II: CHỦ ĐỀ: NGHỀ XÂY DỰNG
( Thời gian thực hiện từ 20/12 đến 24 / 12/ 2023)
ThỨ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
-Đón trẻ, trị chuyện, hướng dẫn trẻ về sự thay đổi của lớp,của chủ đề. nhắc nhở trẻ cất đồ đúng nơi qui
định .
- Hướng trẻ hoạt động tự chọn theo nhóm ở các góc mở
-Khởi động: Tập kết hợp bài “Một đồn tàu” (Đi thường, mũi chân, gót chân, đi nhanh, đi chậm, chạy…)
-Trọng động: Hô hấp 2, Tay 2, lưng bụng 2, Chân 4. Vận động kết hợp theo bài hát “Cháu yêu cô chúCN”
-Hồi tĩnh: Cô và trẻ làm những chú chim mẹ chim con đi một vịng sân.
Tạo hình:
KPKH:
Thể dục :
Văn học:
Âm nhạc:
- Cắt, dán cái

- Tìm hiểu về - Đi trên ghế băng -Truyện: “ cừu và - Hát vđ: Cháu yêu cô
thang cho chú
nghề xây dựng. đầu đội túi cát
lợn”
chú công nhân.
công nhân
-T/C: Chuyển
- Nghe : Lớn lên cháu lái
lương thực về kho
máy cày( TT)
- T/C: Ai nhanh nhất
-Quan sát trò chuyện nghề xây dựng, đồ dùng của nghề XD, sản phẩm của nghề XD...
-Chơi vận động : Kéo co, mèo đuổi chuột, về đúng nhà, lộn cầu vồng ...…
-Chơi với đồ chơi ngoài trời : Đu quay, cầu trượt… Chơi với cát nước/ Chơi với trị chơi cơ vẽ …
- Góc phân vai: Bán hàng đồ dùng, bán rau củ quả, nấu ăn cho gđ, bế em, bác sĩ,…
- Góc xây dựng: Xây dựng khu chung cư, lắp ghép người, lắp ghép nhà, ghép cây, hoa…
- Góc học tập/ thư viện : Xem tranh một số nghề, đọc thơ, kể chuyện / Làm tranh / đọc đồng dao, chữ
cái… Nối số, nối tương ướng 1-1, nhận biết số 4..
- Góc tạo hình : Vẽ, cắt, xé, dán làm album ảnh / Nặn dụng cụ của nghề/ Thiết kế thời trang…
- Góc ÂN : Múa hát, vận động các bài hát về nghành nghề.
- Góc KPKH: Chơi với cát, nước, đá sỏi, tưới cây, gieo hạt, quan sát sụ nảy mầm và tưới cây…
- Làm quen bài mới: Tìm hiểu về nghề xây dựng, Truyện: “ cừu và lợn Cháu yêu cô chú cơng nhân.
- Ơn kiến thức đã học: Truyện: “ cừu và lợn, Đi trên ghế băng đầu đội túi cát, Tìm hiểu về nghề xây dựng
- Vệ sinh, nêu gương cắm cờ…
BGH:
Người lập:
Nguyễn Thị Thanh

Nguyễn Thị Hằng



KẾ HOẠCH HĐ NHÁNH III: NGHỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE VÀ GIÚP ĐỠ CỘNG ĐỒNG
( Thời gian thực hiện 1 tuần từ 27 / 12 đến 31 / 12 / 2023.)
HOẠT
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
ĐỘNG
Đón trẻ trị
- Đón trẻ, trò chuyện, hướng dẫn trẻ về sự thay đổi của lớp,của chủ đề. nhắc nhở trẻ cất đồ đúng nơi qui định .
chuyện buổi
- Hướng trẻ hoạt động tự chọn theo nhóm ở các góc mở
sáng
Thể dục sáng -Khởi động: Tập kết hợp bài “Một đoàn tàu”(Đi thường, mũi chân, gót chân, đi nhanh, đi chậm, chạy…)
-Trọng động: Hơ hấp 2, Tay 3, lưng bụng 2, Chân 2. Vận động kết hợp theo bài hát “Cháu yêu cô chúCN”
-Hồi tĩnh: Cô và trẻ làm những chú chim mẹ chim con đi một vịng sân.
Hoạt động
Tạo hình:
KPKH
Văn học:
Tốn:
Âm nhạc:
học
- Tơ màu chú - Trò chuyện,
- Đồng dao “ - So sánh,thêm bớt tạo sự - Dạy hát: Chú bộ đội ( TT)
cảnh sát giáo đàm thoại về
nhớ ơn”
bằng nhau giữa hai nhóm

- Nghe : Màu áo chú bộ đội
thơng.
nghề y
đồ vật trong phạm vi 4
- T/C: Bao nhiêu bạn hát
Hoạt động
-Quan sát trò chuyện nghề y, bộ đội, đồ dùng của nghề y,nghề bác sĩ…
ngoài trời
-Chơi vận động : Kéo co, mèo đuổi chuột, về đúng nhà, lộn cầu vồng ...…
-Chơi với đồ chơi ngoài trời : Đu quay, cầu trượt… Chơi với cát nước/ Chơi với trị chơi cơ vẽ …
Chơi, hoạt
- Góc phân vai: Bán hàng đồ dùng, bán rau củ quả, nấu ăn cho gđ, bế em, bác sĩ,…
động ở các
- Góc xây dựng: Xây dựng doanh trại bộ đội, lắp ghép người, lắp ghép nhà, ghép cây, hoa…
góc
- Góc học tập/ thư viện : Xem tranh một số nghề, đọc thơ, kể chuyện / Làm tranh / đọc đồng dao, chữ cái… Nối
số, nối tương ướng 1-1, nhận biết số 1,2,3,4,5...
- Góc tạo hình : Vẽ, cắt, xé, dán làm album ảnh / Nặn dụng cụ của nghề/ Thiết kế thời trang…
- Góc ÂN : Múa hát, vận động các bài hát về nghành nghề.
- Góc KPKH: Chơi với cát, nước, đá sỏi, tưới cây, gieo hạt, quan sát sụ nảy mầm và tưới cây…
Hoạt động
-Làm quen bài mới: Trò chuyện, đàm thoại về nghề y, hát Chú bộ đội, đồng dao “ nhớ ơn”, tạo sự bằng nhau
chiều
giữa hai nhóm đồ vật trong phạm vi 4
- Ôn kiến thức đã học: Trò chuyện, đàm thoại về nghề y đồng dao “ nhớ ơn”, tạo sự bằng nhau giữa hai
nhóm đồ vật trong phạm vi 4
-Vệ sinh, nêu gương cắm cờ…
BGH
Người lập
S

Nguyễn Thị Thanh
Nguyễn Thị Hằng



×