Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Đề cương kế toán công nợ theo TT133

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (773.66 KB, 49 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ

HỒN THIỆN CƠNG TÁC
KẾ TỐN CƠNG NỢ TẠI CƠNG TY
CỔ PHẦN ...

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kế Toán
Mã số ngành: 52340301


MỤC LỤC

2


Trang
Chương 1: GIỚI THIỆU................................................................................1
1.1 Đặt vấn đề ..................................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung.........................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể.........................................................................................2
1.3 Phạm vi nghiên cứu.....................................................................................2
1.3.1 Không gian...............................................................................................2
1.3.2 Thời gian .................................................................................................2
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu...............................................................................2
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........3
2.1 Cơ sở lý luận...............................................................................................3
2.1.1 Kế tốn cơng nợ.......................................................................................3
2.1.2 Kế toán nợ phải thu khách hàng...............................................................6


2.1.3 Kế toán phải thu nội bộ..........................................................................10
2.1.4 Kế toán các khoản phải thu khác............................................................14
2.1.5 Kế toán về nợ phải trả nhà cung cấp......................................................17
2.1.6 Kế toán phải trả nội bộ...........................................................................20
2.1.7 Kế toán phải trả, phải nộp khác..............................................................24
2.1.8 Tổng quan về dự phòng nợ phải thu khó địi..........................................30

3


2.1.9 Kế tốn trích lập dự phịng phải thu khó địi..........................................32
2.1.10 Một số chỉ tiêu tài chính phản ánh tình hình thanh tốn và khả năng
thanh tốn........................................................................................................35
2.2 Phương pháp nghiên cứu...........................................................................38
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu.................................................................38
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu...............................................................38
Chương 3: GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN .................................41
3.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần ................................................................41
3.1.1 Thơng tin cơ bản của Cơng ty................................................................41
3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty.........................................41
3.2 Ngành nghề kinh doanh............................................................................42
3.3 Cơ cấu tổ chức của công ty.......................................................................42
3.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức..............................................................................42
3.3.2 Chức năng và nhiệm vụ các phịng ban..................................................43
3.4 Tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty.........................................................44
3.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán.........................................................................44
3.4.2 Chế độ và chính sách kế tốn tại cơng ty...............................................45
3.5 Khái qt hoạt động kinh doanh củaCông ty Cổ phần ............................49
3.6 Thuận lợi, khó khăn và phương pháp hoạt động.......................................53
3.6.1 Thuận lợi................................................................................................53

3.6.2 Khó khăn................................................................................................53
3.6.3 Phương pháp hoạt động..........................................................................53

4


Chương 4: THỰC TRẠNG KẾ TỐN CƠNG NỢ TẠI CƠNG TY CỔ
PHẦN ............................................................................................................55
4.1 Kế toán nợ phải thu...................................................................................55
4.1.1 Kế toán nợ phải thu khách hàng.............................................................55
4.1.2 Kế toán phải thu khác.............................................................................65
4.2 Kế toán nợ phải trả....................................................................................74
4.2.1 Kế toán nợ phải trả nhà cung cấp...........................................................74
4.2.2 Kế toán các khoản phải trả, phải nộp khác.............................................82
4.3 Kế tốn dự phịng nợ phải thu khó địi......................................................90
4.4 Phân tích tình hình quản lý cơng nợ tại cơng ty........................................91
4.4.1 Hệ số khái qt về tình hình cơng nợ.....................................................91
4.4.2 Phân tích tình hình biến động nợ phải thu..............................................92
4.4.3 Phân tích tình hình biến động nợ phải trả...............................................93
4.4.4 Phân tích các chỉ số tài chính liên quan đến tình hình cơng nợ............. 95
Chương 5: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN CƠNG
NỢ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ...................................................................99
5.1 Nhận xét chung.........................................................................................99
5.1.1 Nhận xét về cơng tác kế tốn..................................................................99
5.1.2 Nhận xét về công tác quản lý công nợ..................................................100
5.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác kế tốn cơng nợ............................100
5.2.1 Các giải pháp về thực hiện chế độ kế tốn và cơng tác kế tốn............100
5.2.2 Các giải pháp về công tác quản lý công nợ..........................................101
Chương 6: KẾT LUẬN...............................................................................103
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................104

PHỤ LỤC.....................................................................................................105

5


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Trong xu thế hiện nay, nền kinh tế nước ta đang bước vào thời kỳ mở cửa
và hội nhập quốc tế. Phạm vi hoạt động của các doanh nghiệp khơng cịn giới
hạn trong nước mà đã mở rộng hợp tác với các doanh nghiệp nước ngồi. Do
đó, các doanh nghiệp phải đứng trước rất nhiều thử thách. Cạnh tranh thực sự
là một vấn đề sống còn. Thực tế cho thấy, để vượt qua sự chọn lọc và đào thải
khắt khe đã là khó khăn nhưng để đứng vững và thắng thế trên thị trường lại
càng khó khăn hơn. Chính vì thế, doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một
kế hoạch hoạt động tốt và hiệu quả, trong đó sự đóng góp của bộ phận kế tốn
là khơng hề nhỏ.
Kế tốn được coi là ngôn ngữ kinh doanh, là phương tiện giao tiếp giữa
doanh nghiệp và các đối tác có quan hệ. Kế tốn ghi chép kịp thời, chính xác
những nghiệp vụ kinh tế phát sinh, từ đó cung cấp những thơng tin chính xác
nhằm xây dựng kế hoạch hoạt động chặt chẽ, xác thực.
Trong q trình hoạt động, doanh nghiệp ln tồn tại các mối quan hệ
kinh tế có liên quan đến vấn đề thanh toán như thanh toán với nhà nước, với
cán bộ cơng nhân viên, thanh tốn nội bộ, thanh tốn với người mua, người
cung cấp,… Trong đó, quan hệ thanh toán với người mua và người cung cấp là
diễn ra thường xuyên nhất. Việc thanh toán liên quan trực tiếp tới một số
khoản mục thuộc về vốn bằng tiền, khoản phải thu, nợ phải trả... nên có ảnh
hưởng lớn tới tình hình tài chính của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất
định. Trước những thay đổi có thể nói là liên tục phát triển và mở rộng của
quan hệ thanh toán với người mua, người bán cũng như mức ảnh hưởng của

nó tới cơng tác huy động vốn và thu hồi vốn của mỗi doanh nghiệp, yêu cầu
nghiệp vụ đối với kế tốn cũng vì thế mà cao hơn, kế tốn khơng chỉ có nhiệm
vụ ghi chép mà cịn phải chịu trách nhiệm thu hồi nhanh các khoản nợ, tìm
nguồn huy động vốn để trả nợ, biết lường trước và hạn chế được rủi ro trong
thanh toán... Nên quản lý tốt cơng tác thanh tốn, mà đặc biệt là quản lý tốt
công nợ sẽ giúp doanh nghiệp giảm bớt những khó khăn. Vậy kế tốn cơng nợ
cần phải làm gì để góp phần giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển?
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên cũng như sự ảnh hưởng
của nó đến hoạt động của doanh nghiệp nên tơi đã chọn “Hồn thiện cơng tác
kế tốn cơng nợ tại Cơng ty Cổ phần ...” làm đề tài luận văn của mình.

6


1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Thực hiện và đánh giá cơng tác kế tốn cơng nợ tại Cơng ty Cổ phần ....
Trên cơ sở đó, đề ra một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn công
nợ tại công ty.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Thực hiện các nghiệp vụ kế toán phải thu, phải trả và dự phịng nợ phải
thu khó địi của kỳ kế tốn tháng 6 năm 2018.
- Phân tích các chỉ tiêu tài chính để phản ánh tình hình cơng nợ của cơng
ty.
- Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn cơng nợ tại cơng
ty.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Khơng gian
Đề tài được thực hiện tại Công ty Cổ phần ..., trụ sở tại….
1.3.2 Thời gian

Số liệu về kết quả kinh doanh: đề tài sử dụng số liệu từ bảng Báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần ... trong các năm 2015, 2016,
2017 và 6 tháng đầu năm 2017, 2018.
Số liệu thực hiện kế toán: đề tài sử dụng số liệu thuộc kỳ kế toán tháng
06 năm 2018.
Thời gian thực hiện đề tài: đề tài được thực hiện từ tháng 08 đến tháng
12 năm 2018.
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về kế toán nợ phải thu khách hàng, nợ phải trả người
bán và dự phịng nợ phải thu khó địi tại Cơng ty Cổ phần ....

7


CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
(Theo thông tư số 133/2016/TT-BTC ban hành 26/08/2016 về việc hướng
dẫn chế độ kế toán Doanh nghiệp nhỏ và vừa)
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Kế tốn cơng nợ
2.1.1.1 Khái niệm về kế tốn cơng nợ
Đặc điểm cơ bản của hoạt động kinh doanh thương mại là thực hiện việc
tổ chức lưu thơng hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong tiêu
dùng xã hội. Trong quá trình kinh doanh thường xuyên phát sinh các mối quan
hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với người bán, người mua, với cán bộ công
nhân viên,… Trên cơ sở các quan hệ thanh toán này làm phát sinh các khoản
phải thu và phải trả. Kế toán các khoản phải thu và phải trả gọi chung là kế
tốn cơng nợ. Như vậy, kế tốn cơng nợ là một phần hành kế tốn có nhiệm vụ
hạch toán các khoản phải thu, phải trả diễn ra liên tục trong suốt quá trình hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.

2.1.1.2 Đặc điểm của kế tốn cơng nợ
Các nghiệp vụ thanh tốn có liên quan đến nhiều đối tượng, phát sinh
nhiều, thường xuyên và yêu cầu phải theo dõi chi tiết theo từng đối tượng
thanh toán.
Việc thanh toán ảnh hưởng lớn tới tình hình tài chính của doanh nghiệp
nên thường có các quy định rất chặt chẽ trong thanh tốn, vì vậy cần có sự
giám sát, quản lý thường xun.
2.1.1.3 Vai trị của kế tốn cơng nợ
Kế tốn cơng nợ là một phần hành kế toán khá quan trọng trong tồn bộ
cơng tác kế tốn của một doanh nghiệp, liên quan đến các khoản phải thu và
các khoản phải trả.
Việc quản lý tốt công nợ không chỉ là yêu cầu mà còn là vấn đề cần thiết
ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
2.1.1.4 Nội dung của kế tốn cơng nợ
a. Kế tốn nợ phải thu
Khái niệm: Nợ phải thu là một bộ phận thuộc tài sản lưu động của doanh
nghiệp phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp khi thực hiện

8


việc cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cũng nhưng các hoạt động khác
liên quan đến việc một bộ phận vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng tạm thời.
(Võ Văn Nhị, 2005, trang 30).
Nguyên tắc hạch toán:
Các khoản phải thu được theo dõi chi tiết theo kỳ hạn phải thu, đối tượng
phải thu, loại nguyên tệ phải thu và các yếu tố khác theo nhu cầu quản lý của
doanh nghiệp.
Việc phân loại các khoản phải thu là phải thu khách hàng, phải thu nội
bộ, phải thu khác được thực hiện theo nguyên tắc:

- Phải thu của khách hàng gồm các khoản phải thu mang tính chất
thương mại phát sinh từ giao dịch có tính chất mua - bán, như: phải thu về bán
hàng, cung cấp dịch vụ, thanh lý, nhượng bán tài sản giữa doanh nghiệp và
người mua.
- Phải thu nội bộ gồm các khoản phải thu giữa đơn vị cấp trên và đơn vị
cấp dưới trực thuộc không có tư cách pháp nhân hạch tốn phụ thuộc.
- Phải thu khác gồm các khoản phải thu khơng có tính thương mại, không
liên quan đến giao dịch mua - bán, như:
+ Các khoản phải thu tạo ra doanh thu hoạt động tài chính, như: khoản
phải thu về lãi cho vay, tiền gửi, cổ tức và lợi nhuận được chia.
+ Các khoản phải thu khơng mang tính thương mại như cho mượn tài
sản, phải thu về tiền phạt, bồi thường, tài sản thiếu chờ xử lý…
Khi lập Báo cáo tài chính, kế tốn căn cứ kỳ hạn cịn lại của các khoản
phải thu để phân loại là dài hạn hoặc ngắn hạn.
Kế toán phải xác định các khoản phải thu thỏa mãn định nghĩa của các
khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ để đánh giá lại cuối kỳ khi lập Báo cáo tài
chính. (Thơng tư số 133/2016/TT-BTC, 2016)
b. Kế tốn nợ phải trả
Khái niệm: Nợ phải trả là những khoản vốn mà doanh nghiệp đi vay
nhằm bổ sung vốn thiếu hụt trong kinh doanh và các khoản nợ phải trả khác
phát sinh trong quan hệ thanh toán. (Võ Văn Nhị, 2005, trang 90).
Nguyên tắc hạch toán
Các khoản nợ phải trả được theo dõi chi tiết theo kỳ hạn phải trả, đối
tượng phải trả, loại nguyên tệ phải trả và các yếu tố khác theo nhu cầu quản lý
của doanh nghiệp.

9


Việc phân loại các khoản phải trả là phải trả người bán, phải trả nội bộ,

phải trả khác được thực hiện theo nguyên tắc: 5
- Phải trả người bán gồm các khoản phải trả mang tính chất thương mại
phát sinh từ giao dịch mua hàng hóa, dịch vụ, tài sản và người bán.
- Phải trả nội bộ gồm các khoản phải trả giữa đơn vị cấp trên và đơn vị
cấp dưới trực thuộc khơng có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc.
- Phải trả khác gồm các khoản phải trả khơng có tính thương mại, khơng
liên quan đến giao dịch mua, bán, cung cấp hàng hóa dịch vụ:
+ Các khoản phải trả liên quan đến chi phí tài chính, như: khoản phải trả
về lãi vay, cổ tức và lợi nhuận phải trả, chi phí hoạt động đầu tư tài chính phải
trả.
+ Các khoản phải trả khơng mang tính thương mại như phải trả do mượn
tài sản, phải trả về tiền phạt, bồi thường, tài sản thừa chờ xử lý, phải trả về các
khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ…
Khi lập Báo cáo tài chính, kế tốn căn cứ kỳ hạn cịn lại của các khoản
phải trả để phân loại là dài hạn hoặc ngắn hạn.
Khi có các bằng chứng cho thấy một khoản tổn thất có khả năng chắc
chắn xảy ra, kế toán phải ghi nhận ngay một khoản phải trả theo nguyên tắc
thận trọng.
Kế toán phải xác định các khoản phải trả thỏa mãn định nghĩa của các
khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ để đánh giá lại cuối kỳ khi lập Báo cáo tài
chính. (Thơng tư số 133/2016/TT-BTC, 2016)
2.1.1.5 Ý nghĩa công tác quản lý công nợ
Công nợ trong doanh nghiệp ln là một bài tốn khó địi hỏi doanh
nghiệp phải có những điều chỉnh thích hợp, nếu khơng thể dung hịa khoản
phải thu và phải trả thì doanh nghiệp rất dễ dẫn tới tình trạng mất khả năng
thanh tốn nợ đến hạn, thậm chí có thể bị phá sản.
Do đó câu hỏi đặt ra cho mỗi doanh nghiệp là làm thế nào để quản lý
công nợ một cách tốt nhất, hợp lý nhất mà vẫn duy trì được mức tăng trưởng
và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong nhiều trường hợp, nợ phải trả tạo cho doanh nghiệp một khoản

vốn chiếm dụng hợp pháp trong một khoản thời gian nhất định. Đối với một số
doanh nghiệp, người ta đề cao khoản vốn tín dụng này và lấy nó làm giải pháp
tín dụng tạm thời, chiếm dụng vốn càng nhiều càng tốt trong lúc thiếu vốn.
Nhưng nếu doanh nghiệp quá lạm dụng giải pháp chiếm dụng vốn bất hợp lý

10


thì tình trạng tài chính khơng những khơng tiến bộ mà ngày càng lâm vào tình
trạng khó khăn.
Do vậy, các doanh nghiệp phải có chính sách quản lý cơng nợ thích hợp,
từ chỗ theo dõi chi tiết cơng nợ phải thu, phải trả đến việc phân tích cơng nợ
hàng q, hàng năm, cuối cùng phải đưa ra quỹ dự phòng phải thu khó địi nếu
xét thấy cần thiết để doanh nghiệp giải tỏa được những vướng mắc.
2.1.2 Kế toán nợ phải thu khách hàng
a. Khái niệm kế toán các khoản phải thu khách hàng
Phải thu khách hàng gồm các khoản phải thu mang tính chất thương mại
phát sinh từ các giao dịch mang tính chất mua – bán như: phải thu về bán
hàng, cung cấp dịch vụ, thanh lý, nhượng bán tài sản (TSCĐ, BĐSĐT, các
khoản đầu tư tài chính) giữa doanh nghiệp và người mua (là đơn vị độc lập với
người bán, gồm cả các khoản phải thu giữa công ty mẹ và công ty con, liên
doanh, liên kết). Khoản phải thu này gồm cả các khoản phải thu về tiền bán
hàng xuất khẩu của bên giao ủy thác thông qua bên nhận ủy thác. (Điều 16,
Thông tư số 133/2016/TT-BTC, 2016)
Kế toán các khoản phải thu khách hàng là theo dõi và phản ánh các
khoản nợ phải thu và tình hình thanh tốn các khoản nợ phải thu của doanh
nghiệp với khách hàng về tiền bán sản phẩm, hàng hoá, BĐSĐT, TSCĐ, cung
cấp dịch vụ phát sinh trong kỳ kế toán.
b. Tài khoản sử dụng và nội dung
Kế toán sử dụng TK 131 “Phải thu của khách hàng” để phản ánh các

khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của doanh
nghiệp với khách hàng.
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 131:
+ Bên Nợ:


Số tiền phải thu khách hàng phát sinh trong kỳ khi bán sản phẩm, hàng hóa,
BĐSĐT, TSCĐ, dịch vụ, các khoản đầu tư tài chính.
• Số tiền thừa trả lại cho khách hàng.
• Đánh giá lại các khoản phải thu bằng ngoại tệ (tỷ giá ngoại tệ tăng).
+ Bên Có:




Số tiền khách hàng đã trả nợ.
Số tiền đã nhận ứng trước, trả trước của khách hàng.
Khoản giảm giá hàng bán cho khách hàng sau khi đã giao hàng và khách hàng
có khiếu nại.

11




Doanh thu của số hàng đã bán bị người mua trả lại (có thuế GTGT hoặc
khơng có thuế GTGT).
• Số tiền chiết khấu thanh toán và chiết khấu thương mại cho người mua.
• Đánh giá lại các khoản phải thu bằng ngoại tệ (tỷ giá ngoại tệ giảm).
+ Số dư Nợ: số tiền còn phải thu khách hàng.

Tài khoản này có thể có số dư bên Có. Số dư bên Có phản ánh số tiền
nhận trước hoặc số tiền đã thu nhiều hơn số phải thu của khách hàng chi tiết
theo từng đối tượng cụ thể. Khi lập Bảng cân đối kế toán, phải lấy số dư chi
tiết theo từng đối tượng phải thu của TK này để ghi cả 2 chỉ tiêu bên “Tài sản”
và bên “Nguồn vốn”.
c. Nguyên tắc hạch toán phải thu của khách hàng
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình
thanh tốn các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp với khách hàng về tiền bán
sản phẩm, hàng hóa,…khơng phản ánh vào tài khoản này các nghiệp vụ thu
tiền ngay.
Khoản phải thu của khách hàng cần được hạch toán chi tiết cho từng đối
tượng, từng nội dung phải thu, theo dõi chi tiết kỳ hạn thu hồi (trên 12 tháng
hay không quá 12 tháng kể từ thời điểm báo cáo) và ghi chép theo từng lần
thanh toán.
Bên giao ủy thác xuất khẩu ghi nhận trong tài khoản này đối với các
khoản phải thu từ bên nhận ủy thác xuất khẩu về tiền bán hàng xuất khẩu như
các giao dịch bán hàng, cung cấp dịch vụ thơng thường.
Trong hạch tốn chi tiết tài khoản này, kế toán phải tiến hành phân loại
các khoản nợ: nợ có thể trả đúng hạn, khoản nợ khó địi hoặc có khả năng
khơng thu hồi được, để có căn cứ xác định số trích lập dự phịng phải thu khó
địi hoặc có biện pháp xử lý đối với khoản nợ phải thu khơng địi được.
Trong quan hệ bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ theo thỏa thuận
giữa doanh nghiệp với khách hàng, nếu sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã cung
cấp khơng đúng theo thỏa thuận trong hợp đồng kinh tế thì người mua có thể
yêu cầu doanh nghiệp giảm giá hàng bán hoặc trả lại số hàng đã giao.
Doanh nghiệp phải theo dõi chi tiết các khoản nợ phải thu của khách
hàng theo từng loại nguyên tệ. Đối với các khoản phải thu bằng ngoại tệ thì
thực hiện theo nguyên tắc:
+ Khi phát sinh các khoản nợ phải thu của khách hàng (Nợ TK 131), kế
toán phải quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm

phát sinh (là tỷ giá mua của Ngân hàng thương mại nơi chỉ định khách hàng
12


thanh toán). Trường hợp nhận trước của người mua khi đủ điều kiện ghi nhận
Doanh thu thì bên Nợ TK 131 áp dụng tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh đối với
số tiền đã nhận trước.
+ Khi thu hồi nợ phải thu của khách hàng (Có TK 131), kế toán phải quy
đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh cho từng đối tượng
khách nợ. Trường hợp phát sinh giao dịch nhận trước tiền của người mua thì
bên Có TK 131 áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế (là tỷ giá ghi vào bên Nợ TK
tiền) tại thời điểm nhận trước.
+ Doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản phải thu của khách hàng có
gốc ngoại tệ tại tất cả các thời điểm lập Báo cáo tài chính theo quy định của
pháp luật. Tỷ giá giao dịch thực tế khi đánh giá lại khoản phải thu của khách
hàng là tỷ giá mua ngoại tệ của Ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp chỉ
định khách hàng thanh toán tại thời điểm lập Báo cáo tài chính.
d. Sơ đồ hạch tốn
Hạch tốn tài khoản phải thu khách hàng được tổng hợp và trình bày
trong hình 2.1 như sau:

13


Ngu
ồn: Tổng hợp từ Thơng tư số 133/2016/TT-BTC

Hình 2.1 Sơ đồ hạch toán tài khoản 131

14



2.1.3 Kế toán phải thu nội bộ
a. Khái niệm
Phải thu nội bộ gồm các khoản phải thu giữa đơn vị cấp trên và đơn vị
cấp dưới trực thuộc khơng có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc.
Kế toán phải thu nội bộ là theo dõi, phản ánh các khoản nợ và tình hình
thanh tốn các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp với đơn vị cấp trên, giữa
các đơn vị trực thuộc hoặc các đơn vị phụ thuộc trong một doanh nghiệp độc
lập, các doanh nghiệp độc lập trong tổng công ty về các khoản vay mượn, chi
hộ, trả hộ, thu hộ, hoặc các khoản mà doanh nghiệp cấp dưới có nghĩa vụ nộp
lên đơn vị cấp trên hoặc cấp trên phải cấp cho cấp dưới trong kỳ kế toán.
b. Tài khoản sử dụng và nội dung
Kế toán sử dụng TK 136 “Phải thu nội bộ” để phản ánh các khoản nợ
phải thu và tình hình thanh tốn các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp với
đơn vị cấp dưới hoặc giữa các đơn vị cấp dưới trực thuộc doanh nghiệp độc
lập.
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 136:
+ Bên Nợ:








Số vốn kinh doanh đã giao cho đơn vị cấp dưới.
Kinh phí chủ đầu tư giao cho ban quản lý dự án, các khoản khác được ghi
tăng số phải thu của chủ đầu tư đối với ban quản lý dự án.

Các khoản đã chi hộ, trả hộ DN cấp trên hoặc các đơn vị nội bộ.
Số tiền DN cấp trên phải thu về, các khoản đơn vị cấp dưới phải nộp.
Số tiền đơn vị cấp dưới phải thu về, các khoản cấp trên giao xuống.
Số tiền phải thu về sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ giữa các đơn vị nội bộ với
nhau.
Các khoản phải thu nội bộ khác.
+ Bên Có:





Thu hồi vốn, quỹ ở các đơn vị cấp dưới.
Quyết toán với đơn vị cấp dưới về kinh phí sự nghiệp đã cấp hoặc đã sử dụng.
Giá trị TSCĐ hoàn thành chuyển lên từ ban quản lý dự án, các khoản khác
được ghi giảm số phải thu của chủ đầu tư đối với ban quản lý dự án.
• Số tiền đã thu về các khoản phải thu trong nội bộ.
• Bù trừ phải thu với phải trả trong nội bộ của cùng một đối tượng.
+ Số dư Nợ: số nợ còn phải thu ở các đơn vị nội bộ.
- TK 136 “Phải thu nội bộ” được chi tiết thành 2 TK cấp 2 như sau:

15


+ Tài khoản 1361 - Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc: Tài khoản này
chỉ mở ở đơn vị cấp trên để phản ánh số vốn kinh doanh hiện có ở các đơn vị
cấp dưới hạch tốn phụ thuộc do đơn vị cấp trên giao.
+ Tài khoản 1368 - Phải thu nội bộ khác: Phản ánh tất cả các khoản phải
thu khác giữa các đơn vị nội bộ ngoài vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc.
c. Nguyên tắc hạch toán phải thu nội bộ

Phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh tốn các khoản nợ
phải thu của doanh nghiệp với đơn vị cấp dưới hoặc giữa các đơn vị cấp dưới
trực thuộc doanh nghiệp độc lập. Các đơn vị cấp dưới trực thuộc là các đơn vị
khơng có tư cách pháp nhân, hạch tốn phụ thuộc nhưng có tổ chức cơng tác
kế tốn, như các chi nhánh, xí nghiệp, ban quản lý dự án,...hạch tốn phụ
thuộc doanh nghiệp.
Quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với các cơng ty thành viên, xí
nghiệp,...là đơn vị có tư cách pháp nhân, hạch tốn độc lập khơng phản ánh
trong TK này mà phản ánh như đối với các công ty con.
Tài khoản 136 phải hạch toán chi tiết theo từng đơn vị cấp dưới có quan
hệ thanh tốn và theo dõi riêng từng khoản phải thu nội bộ.
Cuối kỳ kế toán phải kiểm tra, đối chiếu và xác nhận số phát sinh, số dư
TK 136 “Phải thu nội bộ”, TK 336 “Phải trả nội bộ” với các đơn vị cấp dưới
có quan hệ theo từng nội dung thanh tốn.

16


d. Sơ đồ hạch tốn

Nguồn: Tổng hợp từ Thơng tư 133/2016/TT-BTC

Hình 2.2 Sơ đồ hạch tốn tài khoản 1361

17


Nguồn: Tổng hợp từ Thơng tư 133/2016/TT-BTC

Hình 2.3 Sơ đồ hạch toán tài khoản 1368


18


2.1.4 Kế toán các khoản phải thu khác
a. Khái niệm
Phải thu khác gồm các khoản phải thu khơng có tính thương mại, không
liên quan đến giao dịch mua – bán, như:
+ Các khoản phải thu tạo ra doanh thu hoạt động tài chính, như: khoản
phải thu về lãi cho vay, tiền gửi, cổ tức và lợi nhuận được chia.
+ Các khoản chi hộ bên thứ 3 được quyền nhận lại, các khoản bên nhận
ủy thác xuất khẩu phải thu hộ cho bên giao ủy thác.
+ Các khoản phải thu không mang tính thương mại như cho mượn TS,
phải thu về tiền phạt, bồi thường, TS thiếu chờ xử lý.
Kế toán các khoản phải thu khác là phản ánh các khoản nợ phải thu ngoài
phạm vi đã phản ánh ở các TK 131, TK 133, TK 136 và theo dõi tình hình
thanh tốn của các khoản nợ phải thu này trong kỳ kế toán.
b. Tài khoản sử dụng và nội dung
Kế toán sử dụng TK 138 “Phải thu khác” để phản ánh các khoản nợ phải
thu ngoài phạm vi đã phản ánh ở các TK 131, TK 136 và tình hình thanh toán
các khoản nợ phải thu này.
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 138:
+ Bên Nợ:








Giá trị tài sản thiếu chờ giải quyết.
Phải thu của cá nhân, tập thể (trong và ngoài doanh nghiệp) đối với tài sản
thiếu đã xác định rõ nguyên nhân và có biên bản xử lý ngay.
Số tiền phải thu về các khoản phát sinh khi cổ phần hóa DN nhà nước.
Phải thu về tiền lãi cho vay, lãi tiền gửi, cổ tức, lợi nhuận được chia từ các
hoạt động đầu tư tài chính.
Các khoản chi hộ bên thứ 3 phải thu hồi, các khoản nợ phải thu khác.
Đánh giá lại các khoản phải thu bằng ngoại tệ (tỷ giá tăng).
+ Bên Có:



Kết chuyểngiá trị tài sản thiếu vào các tài khoản liên quan theo quyết định ghi
trong biên bản xử lý.
• Kết chuyển các khoản phải thu về cổ phần hóa DN nhà nước.
• Số tiền đã thu được về các khoản nợ phải thu khác.
• Đánh giá lại các khoản phải thu bằng ngoại tệ (tỷ giá giảm).
+ Số dư Nợ: các khoản nợ phải thu khác chưa thu được.

19


- TK 138 “Phải thu khác” có thể có số dư bên Có. Số dư bên Có phản
ánh số đã thu nhiều hơn số phải thu (trường hợp cá biệt và trong chi tiết của
từng đối tượng cụ thể).
- TK 138 “Phải thu khác” có 3 TK cấp 2 như sau:
+Tài khoản 1381 - Tài sản thiếu chờ xử lý: Phản ánh giá trị tài sản thiếu
chưa xác định rõ nguyên nhân, còn chờ quyết định xử lý.
+Tài khoản 1386 - Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược: Phản ánh số tiền
hoặc giá trị tài sản mà doanh nghiệp đem đi cầm cố, ký quỹ, ký cược tại các

doanh nghiệp, tổ chức khác trong các quan hệ kinh tế theo quy định của pháp
luật.
+ Tài khoản 1388 - Phải thu khác: Phản ánh các khoản phải thu của
doanh nghiệp ngoài phạm vi các khoản phải thu phản ánh ở các TK 131, 133,
136, 1381, 1386 như: Phải thu các khoản cổ tức, lợi nhuận, tiền lãi; Phải thu
các khoản phải bồi thường do làm mất tiền, tài sản;...
c. Nguyên tắc hạch toán
Phải thu khác bao gồm những nội dung chủ yếu sau:
- Giá trị TS thiếu đã được phát hiện nhưng chưa xác định được nguyên
nhân, phải chờ xử lý.
- Các khoản phải thu về bồi thường vật chất do cá nhân, tập thể (trong và
ngoài DN) gây ra như mất mát, hư hỏng vật tư, hàng hóa, tiền vốn,…đã được
xử lý bắt bồi thường.
- Các khoản cho bên khác mượn bằng TS phi tiền tệ.
- Các khoản đã chi cho hoạt động sự nghiệp, chi dự án, chi đầu tư
XDCB, CPSX, kinh doanh nhưng khơng được cấp có thẩm quyền phê duyệt
phải thu hồi.
- Các khoản chi hộ phải thu hồi như: các khoản bên nhận ủy thác NK chi
hộ cho bên giao ủy thác XK, về phí Ngân hàng, phí giám định hải quan, phí
vận chuyển, bốc vác, các khỏan thuế,…
- Các khoản phải thu phát sinh khi cổ phần hóa DN Nhà nước như: CP cổ
phần hóa, trợ cấp cho lao động thơi việc, mất việc, hỗ trợ đào tạo lại lao động
trong DN cổ phần hóa,…
- Tiền lãi cho vay, cổ tức, lợi nhuận phải thu từ các họat động đầu tư tài
chính. Các khoản phải thu khác ngoài các khoản trên.
d. Sơ đồ hạch toán

20



138

151, 152, 153, 154, 155, 156, 157

111, 1388, 334
Thu hồi bồi thường của cá nhân, tổ chức theo quyết định xử lý
Giá trị hàng tồn kho, mất mát, hao hụt (phương pháp KKTX)

632
111, 112
Giá trị còn lại của hàng tồn mất mát sau khi bồi thường tính vào GVHB
Tiền phát hiện thiếu khi kiểm kê, chờ xử lý. Chi hộ bên giao ủy thác

111, 112, 152, 331

338
CP CPH được trừ vào số tiền Nhà nước thu được từ CPH

CP cổ phần hóa DNNN phát sinh

161, 241, 641, 642

Chi trợ cấp cho lao động được trừ vào số tiền Nhà nước thu được từ CPH

Các khoản chi không được duyệt phải thu hồi

211
111, 112
TSCĐ phát
hiện

thiếu
khi
kiểm

Nhận được tiền do đối tác liên doanh chuyển trả, thu được tiền nợ phải thu khác

214
Hao mịn
3388
515
Thanh tốn bù trừ các khoản đã chi hộ
Lợi nhuận, cổ tức được chia từ hoạt động đầu tư

413
413
Đánh giá lại số dư phải thu gốc ngoại
tệ giá lại số dư phải thu gốc ngoại tệ
Đánh

Nguồn: Tổng hợp từ Thông tư 133/2016//TT-BTC

Hình 2.4 Sơ đồ hạch tốn tài khoản 138

21


2.1.5 Kế toán về nợ phải trả nhà cung cấp
a. Khái niệm kế toán nợ phải trả nhà cung cấp
Phải trả người bán gồm các khoản phải trả mang tính chất thương mại
phát sinh từ giao dịch mua hàng hóa, dịch vụ, tài sản. Khoản phải trả này gồm

cả các khoản phải trả khi nhập khẩu thông qua người nhận ủy thác (trong giao
dịch nhập khẩu ủy thác) (Điều 39, Thơng tư số 133/2016/TT-BTC)
- Kế tốn phải trả người bán là theo dõi và phản ánh các khoản nợ phải
trả và tình hình thanh tốn các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp với nhà
cung cấp về tiền mua sản phẩm, hàng hoá, BĐSĐT, TSCĐ, cung cấp dịch vụ
phát sinh trong kỳ kế toán.
b. Tài khoản sử dụng và nội dung
- Kế toán sử dụng TK 331 “Phải trả cho người bán” để phản ánh các
khoản nợ phải trả và tình hình thanh tốn các khoản nợ phải trả của doanh
nghiệp với nhà cung cấp
- Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 331:
+ Bên Nợ:









Số tiền đã trả cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ, người
nhận thầu xây lắp;
Số tiền ứng trước cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu xây lắp
nhưng chưa nhận được vật tư, hàng hóa, dịch vụ, khối lượng sản phẩm xây lắp
hoàn thành bàn giao;
Số tiền người bán chấp thuận giảm giá hàng hóa hoặc dịch vụ đã giao theo hợp
đồng;
Chiết khấu thanh toán và chiết khấu thương mại được người bán chấp thuận
cho doanh nghiệp giảm trừ vào khoản nợ phải trả cho người bán;

Giá trị vật tư, hàng hóa thiếu hụt, kém phẩm chất khi kiểm nhận và trả lại
người bán;
Điều chỉnh số chênh lệch giữa giá tạm tính lớn hơn giá thực tế của số vật tư,
hàng hóa, dịch vụ đã nhận, khi có hóa đơn hoặc thơng báo giá chính thức;
Đánh giá lại các khoản phải trả cho người bán là khoản mục tiền tệ có gốc
ngoại tệ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ giảm so với tỷ giá ghi sổ kế toán).
+ Bên Có:
• Số tiền phải trả cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ và

người nhận thầu xây lắp;
• Điều chỉnh số chênh lệch giữa giá tạm tính nhỏ hơn giá thực tế của số vật tư,
hàng hóa, dịch vụ đã nhận, khi có hóa đơn hoặc thơng báo giá chính thức;

22


• Đánh giá lại các khoản phải trả cho người bán là khoản mục tiền tệ có gốc

ngoại tệ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ tăng so với tỷ giá ghi sổ kế tốn).
+ Số dư bên Có: Số tiền còn phải trả cho người bán hàng, người cung
cấp dịch vụ, người nhận thầu xây lắp.
- Tài khoản này có thể có số dư bên Nợ: Số dư bên Nợ (nếu có) phản ánh
số tiền đã ứng trước cho người bán hoặc số tiền đã trả nhiều hơn số phải trả
cho người bán theo chi tiết của từng đối tượng cụ thể. Khi lập Báo cáo tình
hình tài chính, phải lấy số dư chi tiết của từng đối tượng phản ánh ở tài khoản
này để ghi 2 chỉ tiêu bên “Tài sản” và bên “Nguồn vốn”.
c. Nguyên tắc phải trả người bán
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ
phải trả của doanh nghiệp cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp
dịch vụ, người bán TSCĐ, BĐSĐT, các khoản đầu tư tài chính theo hợp đồng

kinh tế đã ký kết. Tài khoản này cũng được dùng để phản ánh tình hình thanh
tốn về các khoản nợ phải trả cho người nhận thầu xây lắp chính, phụ. Khơng
phản ánh vào tài khoản này các nghiệp vụ mua trả tiền ngay.
Nợ phải trả cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu xây lắp cần
được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải trả. Trong chi tiết từng đối
tượng phải trả, tài khoản này phản ánh cả số tiền đã ứng trước cho người bán,
người cung cấp, người nhận thầu xây lắp nhưng chưa nhận được sản phẩm,
hàng hóa, dịch vụ, khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao.
Bên giao nhập khẩu ủy thác ghi nhận trên tài khoản này số tiền phải trả
người bán về hàng nhập khẩu thông qua bên nhận nhập khẩu ủy thác như
khoản phải trả người bán thông thường.
Những vật tư, hàng hóa, dịch vụ đã nhận, nhập kho nhưng đến cuối kỳ
vẫn chưa có hóa đơn thì sử dụng giá tạm tính để ghi sổ và phải điều chỉnh về
giá thực tế khi nhận được hóa đơn hoặc thơng báo giá chính thức của người
bán.
Khi hạch tốn chi tiết các khoản này, kế toán phải hạch toán rõ ràng, rành
mạch các khoản chiết khấu thanh toán, chiết khấu thương mại, giảm giá hàng
bán của người bán, người cung cấp nếu chưa được phản ánh trong hóa đơn
mua hàng.

d. Sơ đồ hạch toán

23


Hạch toán phải trả người bán được tổng hợp và trình bày trong hình 2.5
như sau:

Nguồn: Tổng hợp từ Thơng tư 133/2016/TT-BTC


Hình 2.5 Sơ đồ hạch tốn tài khoản 331

2.1.6 Kế toán phải trả nội bộ
a. Khái niệm về kế toán phải trả nội bộ
24


Phải trả nội bộ gồm các khoản phải trả giữa đơn vị cấp trên và đơn vị cấp
dưới trực thuộc hạch tốn phụ thuộc. (Thơng tư 133/2016/TT-BTC)
Kế tốn phải phải trả nội bộ là theo dõi và phản ánh các khoản nợ nội bộ
và tình hình thanh tốn các khoản nợ phải trả nội bộ giữa đơn vị cấp trên và
đơn vị cấp dưới trực thuộc hạch toán phụ thuộc về tiền mua sản phẩm, hàng
hoá, BĐSĐT, TSCĐ, cung cấp dịch vụ phát sinh trong kỳ kế toán.
b. Tài khoản sử dụng và nội dung
- Kế toán sử dụng TK 336 “Phải trả nội bộ” để phản ánh các khoản nợ
phải trả và tình hình thanh tốn các khoản nợ phải trả của nội bộ giữa đơn vị
cấp trên và đơn vị cấp dưới trực thuộc hạch toán phụ thuộc
- Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 336:
+ Bên Nợ:




Số tiền đã trả cho đơn vị hạch tốn phụ thuộc;
Số tiền đơn vị hạch toán phụ thuộc đã nộp doanh nghiệp;
Số tiền đã trả các khoản mà các đơn vị nội bộ chi hộ, hoặc thu hộ đơn vị nội
bộ;
• Bù trừ các khoản phải thu với các khoản phải trả của cùng một đơn vị có quan
hệ thanh tốn.
+ Bên Có:






Số vốn kinh doanh của đơn vị hạch toán phụ thuộc được doanh nghiệp cấp;
Số tiền đơn vị hạch toán phụ thuộc phải nộp doanh nghiệp;
Số tiền phải trả cho đơn vị hạch toán phụ thuộc;
Số tiền phải trả cho các đơn vị khác trong nội bộ về các khoản đã được đơn vị
khác chi hộ và các khoản thu hộ đơn vị khác.
+ Số dư bên Có: Số tiền cịn phải trả, phải nộp cho doanh nghiệp và các
đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp.
Tài khoản 336 - Phải trả nội bộ, có 2 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 3361 - Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh: Tài khoản này chỉ
mở ở đơn vị cấp dưới hạch toán phụ thuộc để phản ánh số vốn kinh doanh
được đơn vị cấp trên giao.
- Tài khoản 3368 - Phải trả nội bộ khác: Phản ánh tất cả các khoản phải
trả khác giữa các đơn vị nội bộ trong cùng một doanh nghiệp.
c. Nguyên tắc hạch tốn
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh tốn về các khoản phải
trả, phải nộp ngồi nội dung đã phản ánh ở các tài khoản khác thuộc nhóm TK
25


×