Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

COCAMIDOPROPYL BETAINE và các ỨNG DỤNG TRONG mỹ PHẨM(1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (694.1 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BỘ MƠN CƠNG NGHỆ KĨ THUẬT HĨA HỌC

TIỂU LUẬN
MƠN: HOẠT CHẤT BỀ MẶT

SODIUM LAURETH SULFATE VÀ ỨNG DỤNG TRONG
MỸ PHẨM DÀNH CHO EM BÉ

Họ và tên: Nguyễn Ngọc Thảo
MSSV: 16139184
Lớp: DH16HD

TP. Hồ Chí Minh
Tháng 1/2022
1


MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung: ..................................................................................................................... 1
I.1. Các chất hoạt động bề mặt là gì? ........................................................................................ 1
I.2 Các loại chất hoạt động bề mặt ............................................................................................ 2
I.3. Các chất hoạt động bề mặt mang điện tích âm: ................................................................. 3
I.4. Các chất hoạt động bề mặt mang điện tích dương: ............................................................ 4
I.5. Chất hoạt động bề mặt khơng mang điện tích (non-ionic): ................................................ 4
I.6. Chất hoạt động bề mặt lưỡng tính: ..................................................................................... 5
II. Chọn lựa và sử dụng chất hoạt động bề mặt trong mỹ phẩm. .......................................... 6
II.1. Tẩy rửa: .............................................................................................................................. 6
II.2. Thấm ướt: ........................................................................................................................... 6
II.3. Tạo bọt: .............................................................................................................................. 6
II.4. Nhũ hóa: ............................................................................................................................. 6


II.5. Làm tan: ............................................................................................................................. 6
III. Các đặc điểm của da trẻ em: ............................................................................................... 7
IV. Các chất hoạt động bề mặt trong mỹ phẩm dành cho trẻ em. ......................................... 9
IV.1. Sodium Laureth Sulfate:................................................................................................... 9
IV.2. Sodium Lauroamphoacetate: ............................................................................................ 9
IV.3. Lauryl Betaine: ................................................................................................................. 9
IV.4. Fragrance: ......................................................................................................................... 9
IV.5. PEG-80 Sorbitan Laurate: .............................................................................................. 10
IV.6. Sulfosuccinat: ................................................................................................................. 10
IV.7. Axyl isethionat: .............................................................................................................. 10
IV.8. Alkyl amidobetain: ......................................................................................................... 11
IV.9. Các este polyol: .............................................................................................................. 11
IV.10. Cocamidopropyl Betaine (CAPB): .............................................................................. 11
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................ 13


I. Giới thiệu chung:
- Nước, chất lỏng phổ biến nhất để làm sạch, có đặc tính sức căng bề mặt. Trong nước, mỗi
phân tử được bao quanh và hút bởi các phân tử nước khác. Tuy nhiên, trên bề mặt, các phân tử
nước chỉ bị các phân tử nước khác bao quanh ở phía trong. Sức căng được tạo nên do các phân
tử nước tại bề mặt bị kéo vào phía trong.
- Sức căng này làm cho nước tạo thành giọt trên bề mặt (kính, vải) do đó làm giảm độ ngấm
thấu và hạn chế q trình làm sạch. Có thể nhìn thấy sức căng bề mặt bằng cách cho 1 giọt
nước lên mặt bàn nằm ngang. Giọt nước sẽ giữ nguyên dạng và không bị loang ra.
- Trong quá trình làm sạch, cần giảm sức căng bề mặt xuống để nước có thể loang ra và làm
ướt bề mặt. Các hố chất có thể làm được việc này một cách có hiệu quả được gọi là các chất
hoạt động bề mặt. Chúng còn được gọi là các chất làm cho nước “ngấm hơn”.
- Các chất hoạt động bề mặt thực hiện các chức năng quan trọng của chúng trong q trình làm
sạch như làm lỏng ra, làm nhũ hóa (phân tán trong nước), và giữ các chất bẩn ở dạng huyền
phù cho tới khi chúng bị giũ đi. Chất hoạt động bề mặt cịn có thể tạo ra độ kiềm để loại bỏ các

chất bẩn axit.
I.1. Các chất hoạt động bề mặt là gì?
- Là chất có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của dung môi chứa nó, có khả năng hấp phụ
lên lớp bề mặt, có độ tan tương đối nhỏ.

Dạng phân tử của chất hoạt động bề mặt
- Hiện tượng cơ bản của chất hoạt động bề mặt là hấp phụ, nó có thể dẫn đến hai hiệu ứng hoàn
toàn khác nhau:
+ Làm giảm một hay nhiều sức căng bề mặt ở các mặt phân giới trong hệ thống.
+ Bền hóa một hay nhiều mặt phân giới bằng sự tạo thành các lớp bị hập phụ

1


- Một tác nhân hoạt động bề mặt là một vật liệu có tính chất làm thay đổi năng lượng bề mặt
mà nó tiếp xúc. Sự giảm năng lượng bề mặt có thể dễ quan sát thấy trong sự tạo bọt, sự lan
rộng một chất lỏng trên một chất rắn, sự phân tán các hạt rắn trong môi trường lỏng và sự tạo
huyền phù.
- Việc sử dụng hoạt động bề mặt trong mỹ phẩm có 5 lĩnh vực chính tùy thuộc vào tính chất
của chúng:
+ Tẩy rửa.
+ Làm ướt khi cần có sự tiếp xúc tốt giữa dung dịch và đối tượng.
+ Tạo bọt.
+ Nhũ hóa trong các sản phẩm, sự tạo thành và độ bền của nhũ tương là quyết định, ví dụ trong
kem da và tóc.
+ Làm tan khi cần đưa vào sản phẩm cấu tử không tan, ví dụ như dưa hương liệu.
I.2. Các loại chất hoạt động bề mặt
- Tất cả các chất hoạt động bề mặt thơng thường có một điểm chung về cấu trúc: phân tử có hai
phần, một phần kỵ nước và một phần ưa nước.
- Phần kỵ nước thường gồm các mạch hay vòng hydrocarbon hay hỗn hợp cả hai, phần ưa nước

thường là các nhóm phân cực như các nhóm carboxylic, sulface, sulfonate, hay các chất hoạt
động bề mặt không ion, nó là một số nhóm hydroxyl hay ether. Tính chất kép này của các phân
tử cho phép nó hấp thụ ở mặt phân cách và điều này giải thích cho tính chất của chúng.
- Có thể phân loại chất hoạt động bề mặt theo nhiều cách, nhưng có lẽ hợp lý nhất là phân loại
theo tính chất ion, khi đó sẽ có 4 loại:
+ Chất hoạt động bề mặt mang điện tích âm (Anionic surfactants).
+ Chất hoạt động bề mặt mang điện tích dương (Cationic surfactants).
+ Chất hoạt động bề mặt khơng mang điện tích (Non-ionic surfactants).
+ Chất hoạt động bề mặt lưỡng tính (Amphoteric/zwitterionic surphactants).

2


I.3. Các chất hoạt động bề mặt mang điện tích âm:
- Nếu nhóm hữu cơ được liên kết bằng hóa trị cộng với phần kỵ nước của chất hoạt động bề
mặt mang điện tích âm (-COO-, -SO-3, -SO4-), thì chất hoạt động bề mặt được gọi là anionic:
các xà bông, các alkyibenzen sulfonat, các sulfat rượu béo… là những tác nhân bề mặt anioni.
- Các phản ứng hoá học với hydrocarbon xuất phát từ dầu mỏ hoặc các chất béo và chất dầu tạo
ra các axit mới giống như các axit béo. Trong dung dịch, phần đầu của chất hoạt động bề mặt
sẽ được mang điện tích âm.
- Chất hoạt động bề mặt mang điện tích âm đặc biệt có hiệu quả cho làm sạch chất bẩn dầu và
chuyển thành thể vẩn chất bẩn đất, dầu. Trong nước chúng có thể phản ứng với các ion của
nước cứng (calcium và magenesium) mang điện tích dương dẫn đến việc mất tác dụng từng
phần.
- Các chất hoạt động bề mặt mang điện tích âm được sử dụng phổ biến nhất là các alkyl
sulphate.

- Các chất khác được biết đến nói chung như chất hoạt động bề mặt là alkyl benzen sulphonates

3



I.4. Các chất hoạt động bề mặt mang điện tích dương:
- Ngược lại nếu nhóm hữu cơ mang một điện tích dương (-NR1R2R3+), sản phẩm này được gọi
là cationic: clorua dimetyl di-stearyl amoni là một ví dụ của nhóm này.

Cấu tạo phân tử chất Esterquats
- Trong các chất tẩy rửa dân dụng, các chất hoạt động bề mặt cationic (mang điện tích dương)
cải tiến việc bao bọc của các phân tử chất hoạt động bề mặt anionic (mang điện tích âm) tại
giao diện của nước và chất bẩn. Điều này giúp làm giảm sức căng tại giao diện của nước và
chất bẩn một cách hiệu quả dẫn tới việc loại bỏ được nhiều hơn các chất bẩn. Chúng đặc biệt có
hiệu quả trong việc loại bỏ các vết bẩn dầu mỡ.
Một ví dụ của chất hoạt động bề mặt ứng dụng trong loại này là hệ Mono alkyl bậc 4

Cấu tạo phân tử của hệ mono alkyl bậc 4
- Hầu hết các chất tẩy rửa là chất dẫn xuất của ammonium cịn có thêm tính năng sát trùng, là
tính năng đặc biệt có ích trong bệnh viện.
I.5. Chất hoạt động bề mặt khơng mang điện tích (non-ionic):
- Các chất hoạt động bề mặt NI có những nhóm hữu cực hóa trong dung dịch nước. Phần kỵ
nước gồm những dây chất béo. Phần thích nước chứa những nguyên tử oxy, nitơ, hoặc lưu
huỳnh khơng ion hóa, sự hịa tan là do cấu tạo những liên kết hydro giữa các phân tử nước và
một số chức năng của phần thích nước, chẳng hạn như chức năng ete của nhóm polyoxyetylen
(hiện tượng hydrat hóa). Trong loại này người ta thấy chủ yếu các dẫn xuất của polyoxyetylen
hoặc polyoxypropylen, nhưng cũng cần phải thêm vào đây các este của đường, các alkanolamit.
Ứng dụng phổ biến nhất của các chất hoạt động bề mặt không chứa điện tích là các ête của các
rượu béo.
4


Cấu tạo phân tử của chất hoạt động bề mặt khơng mang điện tích

I.6. Chất hoạt động bề mặt lưỡng tính:
- Các chất lưỡng tính là những hợp chất có một phân tử tạo nên một ion lưỡng cực. Axit
xetylamino-axetic, chẳng hạn trong môi trường nước cho hai thể sau đây:
C16H33-NH2-CH2-COOH chất cationic trong môi trường axit.
C16H33-NH-CH2-COO- chất anionic trong môi trường kiềm.
- Trong tất cả các phân tử ấy, phầm kỵ nươc gồm một dây alkyl hay dây béo.
- Các chất hoạt động bề mặt này rất nhẹ nhàng, do đó chúng đặc biệt phù hợp cho việc sử dụng
trong các sản phẩm chăm sóc cá nhân và làm sạch trong gia đình. Chúng có thể là anionic
(mang điện tích âm) hoặc cationic (mang điện tích dương) hoặc khơng mang điện tích trong
dung dịch phụ thuộc vào độ pH của nước.
- Chúng tương thích với tất cả các loại chất hoạt động bề mặt khác, có thể hồ tan và có tác
dụng trong dung dịch có nồng độ cao các chất điện phân, axít, kiềm.
- Các chất hoạt động bề mặt này có thể chứa 2 nhóm điện tích khác dấu. Trong khi điện tích
dương ln là ammonium thì nguồn của điện tích âm có thể thay đổi (carboxylate, sulphate,
sulphonate). Các chất hoạt động bề mặt này rất tốt cho da. Chúng thường được sử dụng làm
dầu gội đầu và các loại mỹ phẩm khác, chúng còn được sử dụng làm nước rửa bát (rửa bằng
tay) do có đặc tính tạo bọt cao.
Một ví dụ cho chất hoạt động bề mặt amphoteric/zwitterionic là alkil betaine.

Cấu tạo phân tử của Alkil betaine

5


II. Chọn lựa và sử dụng chất hoạt động bề mặt trong mỹ phẩm.
II.1. Tẩy rửa:
- Là một quá trình phức tạp liên quan đến việc thấm ướt đối tường (tóc hay da).Nếu các chất
cần loại là dạng rắn dính mỡ, quá trình tẩy rửa liên quan đến sự nhũ tương hóa các chất dầu
được loại đi và bền hóa nhũ tương.
- Với nhu cầu làm sạch da, xà phòng vốn là một chất tẩy rửa rất tốt.Theo thói quen, người ta

thường địi hỏi có nhiều bọt dù nó khơng có chức năng gì, khả năng tạo bọt của xà phịng có thể
tăng dễ dàng bằng cách thêm vào các acid béo mạch dài.
- Việc làm sạch tóc phức tạp hơn và trong q trình làm sạch tóc, thể tích bọt có đóng một vai
trị nào đó. Sodium lauryl ether sulphate(SLES)là một cấu tử thơng dụng của xà phịng gội đầu
và sự tạo bọt thường được tăng thêm bằng cách cho thêm các alkanolamide. Các chất hoạt động
bề mặt lưỡng tính được dung cho các xà phịng gội đầu chun biệt.
II.2. Thấm ướt:
- Tất cả các tác nhân hoạt động bề mặt đều có một số tính chất làm ướt. Trong mỹ phẩm, người
ta thường sử dụng các alkyl sulphat mạch ngắn (C12) hoặc alkyl ether sulphat.
II.3. Tạo bọt:
Như đã nói ở trên, để tạo thể tích bọt lớn và bền, người ta thường sử dụng SLES tăng cường
với các alkanolamide.
II.4. Nhũ hóa:
- Một tác nhân nhũ hóa tốt thường đòi hỏi phần kỵ nước hơi dài hơn tác nhân thấm ướt. Hiện
nay xà phòng vẫn còn được sử dụng làm tác nhân nhũ hóa trong mỹ phẩm do dễ điều chế. Nếu
một acid béo được đưa vào pha dầu và kiền đưa vào pha nước, khi đó các nhũ tương bền dầu
trong nước dễ dàng hình thành khi trộn lẫn. Nhũ tương nước trong dầu như trong một số kem
tóc thường được bền hóa bằng xà phịng chứa kali.
Các chất hoạt động bề mặt khơng ion cũng có giá trị trong nhũ tương.
II.5. Làm tan:

6


- Tất cả các chất hoạt động bề mặt trên nồng độ CMC đều có tính chất làm tan. Điều này quan
trọng khi cần phải kết hợp hương liệu hữu cơ hay một chất hữu cơ không tan vào sản phẩm, ví
dụ như xà phịng gội đầu. Xà phịng, alkyl ether sulfate và phần lớn là các chất hoạt động bề
mặt được sử dụng cho mục đích này, tuy nhiên cần sử dụng ở nồng độ cao để cho quá trình làm
tan tốt.
Ngồi những tính chất đã nói trên, một số chất hoạt động bề mặt có những tính chất riêng biệt

như sau:


Tất cả các chất hoạt động bề mặt cation hấp thụ mạnh trên protein và các đối tượng khác
tích điện âm, vì thế chúng được dùng để cải thiện tính chất bề mặt của các đối tượng, ví
dụ như làm tăng cảm giác bóng và mượt của tóc. Các hợp chất cation có khả năng diệt
khuẩn và có thể được sử dụng trong các xà phòng, gội đầu đặc biệt và nước súc miệng.



Sodium N- lauroyl sarcosinat có khả năng ức chế enzyme hexokinasc (enzyme có liên
quan đến quá trình phân hủy đường trong miệng) được sử dụng trong kem đánh răng.



Khơng nên sử dụng hỗn hợp các chất hoạt động bề mặt cation và anion do chúng có thể
tạo thành các muối cation-anion khơng tan, ngay cả các chất hoạt động bề mặt anion
cũng có ảnh hưởng lẫn nhau. Ví dụ: bọt sinh ra bởi SLES có thể dễ dàng bị phá vỡ bởi
xà phịng, tính chất này được ứng dụng trong các công thức chất tẩy rửa tạo bọt thấp.

III. Các đặc điểm của da trẻ em:
Da của em bé là da mỏng hơn, dễ vỡ hơn và ít dầu hơn một người lớn. Nó cũng sản xuất
melanin ít hơn, các chất giúp các vùng da giảm cháy nắng. Da trẻ cũng ít khả năng kháng
khuẩn và các chất có hại trong mơi trường, đặc biệt là nếu nó bị kích thích. Mồ hơi em bé ít
hiệu quả để duy trì nhiệt độ bên trong cơ thể so với người lớn. Mặt khác, hầu hết trẻ ít có khả
năng phản ứng với chất gây dị ứng. Chính vì vậy mà sản phẩm dành cho bé sơ sinh: đặc tính
chủ yếu là nhẹ nhàng với tóc, da và nhất là mắt. Người ta sử dụng các chất có hoạt động bề mặt
ít hơn và tỉ lệ chất hoạt động bề mặt đồng hoạt động do đó cũng bị thay đổi. Mặt khác người ta
có thể sử dụng các chất hoạt động bề mặt dịu hơn nữa như các este béo của axit sulfosuccinic,
các este sorbitan polyoxyetylen hóa. Đó là những chất làm nhẹ dịu cho da, khơng làm cay mắt,

không gây dị ứng da làm cho trẻ có cảm giác thoải mái dễ chịu.

7


Một số mỹ phẩm dành cho baby:

Mỹ phẩm dành cho baby có nhiều loại sữa tắm, nước hoa, phấn thơm, kem chống muỗi, kem
đánh răng nhưng loại sản phẩm được chú ý nhất là sữa tắm và nước hoa dành cho baby. Trong
dòng sản phẩm dành cho baby nhãn hàng được yêu thích và tin dùng là Johnson’sbaby.
Thành phần trong nước hoa Johnson’s baby:
Alcohol Denat: là dung mơi có tác dụng chống bọt,giảm độ nhớt, kháng khuẩn.
Water: làm dung môi hoặc pha loãng thành phần cần thiết.
Fragrnance: làm sạch da.
PEG – 40 Hydrogenated Castor Oil: hương liệu
Thành phần trong sữa tắm Johnson’s baby:
Water.: làm dung mơi hoặc pha lỗng thành phần cần thiết.
Sodium Laureth Sulfate: loại bỏ dầu từ da.
Sodium Chloride:
Sodium Lauroamphoacetate: chất tẩy rửa.

8


Lauryl Betaine: tạo bọt.
Fragrance: làm sạch da

Citric Axit
Methylchloroisothiazolinone chất bảo quản
Methylisothiazolinone

IV. Các chất hoạt động bề mặt trong mỹ phẩm dành cho trẻ em.
IV.1. Sodium Laureth Sulfate:

- Cơng thức hóa học của nó là CH3(CH2) 10CH2(OCH2CH2) nOSO3Na.
- Là chất hoạt động bề mặt anionic,bắt nguồn từ dầu dừa Sodium Laureth Sulfate loại Like
all detergent surfactants (including soaps ), sodium lauryl sulfate removes oils from the skin ,
and can cause skin and eye irritation. bỏ các loại dầu từ da được sử dụng để làm mềm nước, an
toàn và nhẹ nhàng.
IV.2. Sodium Lauroamphoacetate:
- Có nguồn gốc từ dầu dừa và được sử dụng như một chất tẩy rửa.
IV.3. Lauryl Betaine:

- Tạo bọt tốt được sử dụng trong mỹ phẩm và vệ sinh đặc biệt trong dầu gội với tác dụng nhẹ
dịu.
IV.4. Fragrance:
9


- Làm sạch da mà không làm mất các chất nhờn sinh lý tự nhiên trên da.
IV.5. PEG-80 Sorbitan Laurate:
- Đây là một chất tẩy rửa có chức năng như một chất hoạt động bề mặt. Về cơ bản đó có nghĩa
là nó phục vụ như một tác nhân để giúp làm giảm sức căng bề mặt trong nước và thúc đẩy việc
lan rộng của các dầu gội. Đây là một chất hoạt động bề mặt tốt so với các chất hóa học được sử
dụng trong nhiều dầu gội đầu như natri lauryl sulfat. Nó giúp loại bỏ mỡ và làm sạch tóc nhẹ
nhàng thích hợp dùng cho trẻ em.
IV.6. Sulfosuccinat:

- Ưu điểm: các đặc tính tẩy rửa tốt, khả năng tạo bọt tốt, rất nhẹ đối với da, không làm cay
(mắt).
- Khuyết điểm: xu hướng để thủy phân nhóm ester của chúng. Do đó tốt hơn nên dùng chúng

trong khu vực độ pH từ 6-8 (lý tưởng là 6,5).
- Tổng hợp nhờ phản ứng sau:

IV.7. Axyl isethionat:
- Các đặc tính có thể sánh với Sulfosuccinat. Cùng các vấn đề về tính ổn định. Ít hịa tan trong
nước lạnh: ưu tiên được sử dụng trong dầu gội đầu đục.
- Tổng hợp nhờ phản ứng sau:

10


IV.8. Alkyl amidobetain:
- Khả năng tác động trực tiếp mạnh (được dùng trong dầu gội tóc bạc và tóc nhuộm). Các chất
lưỡng tính và ion lưỡng tính ít độc hại và ít làm rát da hơn các chất cationic đồng đẳng của
chúng. Chúng thường kết hợp với chất hoạt động bề mặt khác (chất anionic và NI) để làm dầu
gội đầu dịu nhẹ (dành cho các bé sơ sinh)
- Ví dụ: Alkyl amido propyl betain

- Sự tổng hợp được thưc hiện theo các phản ứng sau đây:

IV.9. Các este polyol:
- Các este béo polyetoxy hóa là chất thành phần căn bản của dầu gội đầu dành cho bé sơ sinh
(rất dịu). Chúng giảm đến mức tối thiểu khả năng làm rát da vì các anionic được dùng kết hợp
với các ete sulfat và betain. Rất tương hợp với da, khả năng tạo bọt đặc biệt tốt.
IV.10. Cocamidopropyl Betaine (CAPB):
- Là một chất tổng hợp có nguồn gốc từ dầu dừa và dimethylaminopropylamine. Nó là một hợp
chất hóa học với một cation amoni. It is a viscous pale yellow transparent liquid and is used as
a surfactant in bath products such as shampoos and hand soaps , and in cosmetics as
an emulsifying agent and thickener , and to reduce irritation purely ionic surfactants would
cause.Nó là một chất lỏng màu vàng nhạt trong suốt nhớt và được sử dụng như là một chất hoạt

động bề mặt trong các sản phẩm tắm như dầu gội và xà phịng tay, và trong mỹ phẩm nó như là
11


một tác nhân tạo nhũ và để làm giảm kích ứng bề mặt hoàn toàn ion sẽ gây ra. It also serves as
an antistatic agent in hair conditioners .

Cocamidopropyl betaine is a medium strength surfactant which most often does not
irritate skin or mucous membranes .Cocamidopropyl Betaine là một chất hoạt động bề mặt sử
dụng thường xuyên nhất mà không gây kích ứng da hoặc màng nhầy. That said, some studies
indicate it is an allergen. [ 2 ] [ 3 ] [ 4 ] It also has antiseptic properties, making it suitable for
personal sanitary products.Nó cũng có tính sát khuẩn, làm cho nó thích hợp cho các sản phẩm
vệ sinh cá nhân.. It is compatible with other cationic, anionic, and nonionic surfactants. Nó
tương thích với các bề mặt khác Cationic, anionic, và nonionic.
Cocamidopropyl betaine to a significant degree has replaced cocamide DEA .Axit citric: là tự
nhiên xuất phát từ trái cây và được sử dụng như một chất chống oxy hoá để bảo quản các loại
dầu trong sản phẩm. While it is a severe eye-irritant, the Sodium Lauroamphoacetate
counteracts that property. Điều chỉnh độ pH của dầu gội đầu để giúp tóc mượt, có kiểu dáng
đẹp và sáng bóng. Axit citric có khoảng pH từ 5,5, là một axit khá yếu làm cho việc điều chỉnh
dễ dàng. Nó cũng là một chất bảo quản ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn.
Stearic Acid: Là một Acid béo, có nguồn gốc chủ yếu từ tự nhiên nên rất dịu nhẹ thích hợp sư
dụng trong sản phẩm baby.
Công thức cấu tạo:

Hay:
Công thức phân tử: C18H36O2 hay CH3(CH2)16COOH
Polysorbate:
Polysorbate là chất hoạt động bề mặt nonionic và là chất nhũ hóa, có tác dụng tạo dạng gel cho
sản phẩm.


12


Công thức cấu tạo:

Công thức phân tử: C64H26O124
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Louis Hồ Tấn Tài,“Các sản phẩm tẩy rửa và chăm sóc cá nhân”, xuất bản lần thứ nhất
năm 1999.
2. Vương Ngọc Chính, “Hương liệu mỹ phẩm”, NXB Đại học quốc gia TPHCM 2005.
3. www.google.com
4. www.jonhson’sbaby.com

13



×