Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

CHITOSAN và ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 19 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM
--- ---

BÁO CÁO TIỂU LUẬN
CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT
ĐỀ TÀI:

COCO GLUCOSIDE VÀ ỨNG DỤNG
TRONG SẢN PHẨM CHĂM SÓC CÁ NHÂN

GVHD: TS. PHAN NGUYỄN QUỲNH ANH
SVTH: VÕ THỊ ĐIỆP
MSSV: 18139027
LỚP: DH18HT
NIÊN KHÓA: 2018-2022

1


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................................................... 3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT ............................................................ 4
1.1

Khái niệm chất hoạt động bề mặt............................................................................................ 4

1.2

Sự hình thành micelle .............................................................................................................. 4



1.3

Các tính chất cơ bản ................................................................................................................ 4

1.3.1

Tính thấm ƣớt ................................................................................................................... 4

1.3.2

Khả năng tạo bọt .............................................................................................................. 5

1.3.3

Khả năng hòa tan: ............................................................................................................ 5

1.3.4

Khả năng hoạt động bề mặt: ............................................................................................ 5

1.3.5

Khả năng nhũ hóa: ........................................................................................................... 6

1.3.6

Điểm Kraft-Điểm đục: ..................................................................................................... 6

1.3.7


HLB( tính ƣa nƣớc- tính ƣa dầu- cân bằng) ................................................................... 6

1.4

Phân loại chất hoạt động bề mặt ............................................................................................. 6

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ COCO GLUCOSIDE ............................................................................. 8
2.1

Khái niệm và nguồn gốc Coco Glucoside ................................................................................ 8

2.1.1 Khái niệm ................................................................................................................................ 8
2.1.2
2.1

Nguồn gốc: ........................................................................................................................ 8

Cấu trúc của Coco glucoside.................................................................................................... 8

2.2.1

Cơng thức phân tử: .......................................................................................................... 8

2.2.2

Cấu trúc hóa học: ............................................................................................................. 9

2.3


Ƣu điểm khi dùng Coco glucoside ........................................................................................... 9

2.4

Bảo quản ................................................................................................................................. 10

2.5

Lƣu ý khi sử dụng .................................................................................................................. 10

2.6

Đặc tính của coco glucoside ................................................................................................... 10

CHƢƠNG 3: ỨNG DỤNG CỦA COCO GLUCOSIDE .......................................................................... 14
3.1 Ứng dụng trong mỹ phẩm ........................................................................................................... 14
3.2 Ứng dụng trong các sản phẩm tắm gội ....................................................................................... 15
3.3 Ứng dụng trong các sản phẩm chăm sóc cá nhân ...................................................................... 16
CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................................... 18

2


LỜI MỞ ĐẦU
Ở cuộc sống hiện đại, nhu cầu về làm đẹp của chị em phụ nữ ngày một tăng cao.
Họ quan tâm chăm sóc cho vẻ đẹp của mình từ quần áo, tay chân và đặc biệt là làn da. Sự
hiểu biết của xã hội ngày một nâng cao cũng đang ngày càng hƣớng tới sự phát triển
“Xanh sạch đẹp”, bền vững,và an tồn. Do đó, những sản phẩm có nguồn gốc từ thiên
nhiên, thân thiện với mơi trƣờng đang ngày càng đƣơc hƣởng ứng nhiều hơn.

Việc lựa chọn sản phẩm cũng nhƣ là thành phần các chất có trong sản phẩm đó
cực kỳ quan trọng, đặc biệt là dung cho làn da thì càng đƣợc xem xét lựa chọn thật kỹ
càng hơn nữa. Chúng ta có thể thấy rõ là đa số họ đều chọn những sản phẩm có thành
phần từ thiên nhiên. Và Coco Glucoside là chất thể hiện rõ nhất điều này.
Vậy Coco Glucoside là gì? Ứng dụng của nó ra sao?
Việc đi sâu vào nghiên cứu chất này sẽ giúp chúng ta có nhiều tƣ liệu để mang nó
vào các sản phẩm làm đẹp cho da, tóc,… Thực tế tơi nhận thấy đƣợc rằng tác dụng to lớn,
cũng nhƣ những thứ mà nó mang lại cho “ngành làm đẹp” là cực kỳ cần thiết và cần đƣợc
phổ biến hơn. Trong bài luận tôi đã làm rõ hơn về những tính chất, ƣu nhƣợc điểm và cả
những ứng dụng của nó trong thực tế.
Trong q trình nghiên cứu tơi cảm thấy cực kỳ thích thú với chất này, dƣới sự hỗ
trợ của Cô Phan Nguyễn Quỳnh Anh. Cũng nhƣ thông qua các tƣ liệu của những tác giả
đi trƣớc đã giúp tôi dễ dàng hơn trong suốt quá trình làm bài luận này. Do kiến thức về
Coco Glucoside khá rộng nên bài viết cịn nhiều khía cạnh chƣa đi sâu, nhƣng cũng đã
làm rõ đƣợc một vài ý chính về nó. Rất mong sự đóng góp cũng nhƣ nhận xét từ Cô và
các bạn để tôi có thể hồn thiện hơn bài luận này.

3


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT
1.1

Khái niệm chất hoạt động bề mặt(1)

Chất hoạt động bề mặt là các chất có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt của chất
lỏng. Phân tử chất hoạt động bề mặt gồm 2 phần: Đầu kỵ nƣớc( Hydrophop) và đầu ƣa
nƣớc (hydrophyl). Và tính chất hoạt động bề mặt phụ thuộc hai phần này.
1.2


Sự hình thành micelle

Các phân tử của chất hoạt động bề mặt gồm phần kỵ nƣớc và một phần ƣa nƣớc.
Micelle đƣợc hình thành khi ở một nồng độ nhất định, các phân tử chất hoạt động bề mặt
tập hợp lại với nhau, đầu ƣa nƣớc đƣợc bao quanh bởi các phân tử ƣa nƣớc sẽ hƣớng ra
ngồi và đầu kỵ nƣớc tụ vào bên trong hình thành các Micelle có dạng hình cầu, hình trụ
hay màng.
Nồng độ phu hợp với việc hình thành micelle gọi là micelle tới hạn (CMC)

Đối với môt số hợp chất hữu cơ thực tế khơng tan trong nƣớc nhƣng lại hồn tan
trong micelle của các chất hoạt động bề mặt hay gọi là sự hịa tan hóa. Nhƣ vậy, chất hoạt
động bề mặt là chất trung gian hòa tan giữa chất hữu cơ và nƣớc
Các micelle hỗn hợp hình thành khi các chất hữu cơ bị hòa tan vào trong micelle
và đƣợc chia làm ba loại: phân tử không cực, phân tử bán cực và phân tử có cực
1.3

Các tính chất cơ bản

1.3.1

Tính thấm ƣớt
4


Tính thấm ƣớt taho điều kiện để vật cần giặt rửa, các vết bẩn tiếp xúc với nƣớc
một cách dễ dàng nên đóng vai trị rất quan trọng.
Vải sợi có khả năng thấm ƣớt dễ dàng nhƣng khó thấm sâu vào bên trong cấu trúc
vì sức căng bề mặt rất lớn, nhất là khi vải sợi bị vây bẩn dầu mỡ. Vì thế, dùng xà phịng
để làm giảm sức căng bề mặt của nƣớc và vải sợi- nƣớc
1.3.2 Khả năng tạo bọt

Bọt đƣợc hình thành do sự phân tán khí trong môi trƣờng lỏng. Hiện tƣợng này
làm cho bề mặt dung dịch chất tẩy rửa tăng lên.
Khả năng tạo bọt và độ bền bọt phụ thuộc vào cấu tạo của chính chất đó, nồng độ,
nhiệt độ của dung dịch, độ pH và hàm lƣợng Ca2+ và hàm lƣợng ion Ca2+,Mg2+ trong
dung dịch chất tẩy rửa
1.3.3 Khả năng hịa tan:
Tính hịa tan phụ thuộc vào các yếu tố:
-

Bản chất và vị trí của nhóm ƣa nƣớc. Nhóm ƣa nƣớc ở đầu mạch dễ hịa tan hơn
nhóm ở giữa mạch

-

Chiều dài của mạch Hydrocacbon. Nhóm kỵ nƣớc mạch thẳng dễ hịa tan hơn
mạch nhánh

-

Nhiệt độ

-

Bản chất của ion kim loại: với ion Na+, K+ dễ hòa tan hơn các ion Ca2+, Mg2+…
1.3.4 Khả năng hoạt động bề mặt:
Nƣớc có sức căng bề mặt lớn. Khi hòa tan xà phòng vào nƣớc, sức căng bề mặt

của nƣớc giảm. Một lớp hấp thụ định hƣớng hình thành trên bề mặt nhóm ƣa nƣớc hƣớng
vào nƣớc, nhóm kỵ nƣớc hƣớng ra ngồi. Nhờ có lớp hấp thj đó mà sức căng bề mặt của
nƣớc giảm vì bề mặt nƣớc- khơng khí đƣợc thay bằng kỵ nƣớc-khơng khí( giữa các pha)


5


1.3.5 Khả năng nhũ hóa:
Nhũ tƣơng là hệ phân tán không bền vững nên muốn thu đƣợc hệ bền vững thì
phải cho thêm chất nhũ hóa.
Xà phịng thƣờng đƣợc dùng làm chất ổn định nhũ tƣơng. Tác dụng của chúng là
làm giảm sức căng bề mặt của hai hƣớng dầu- nƣớc. Sau đó, làm cho hệ nhũ tƣơng dễ
dàng ổn định
1.3.6 Điểm Kraft-Điểm đục:
Khả năng hòa tan của các chất hoạt động bề mặt anion tăng lên theo nhiệt
độ. Khả năng hòa tan này tăng trƣởng đột ngột khi tác nhân bề mặt hòa tan đủ để tạo
thành Micell. Điểm Kraft là điểm mà tại nhiệt độ đó các Micell có thể hịa tan đƣợc.
Độ tan của các chất hoạt động bề mặt NI phụ thuộc vào lien kết hydro trong
nƣớc với chuỗi polyoxyetylen. Năng lƣợng của liên kết hydro rất lớn khi tăng nhiệt độ
vì khi đó sự mất nƣớc làm giảm độ tan. Điểm đục là điểm tại nhiệt độ đó các
chất hoạt động bề mặt NI khơng hịa tan đƣợc.
1.3.7 HLB( tính ƣa nƣớc- tính ƣa dầu- cân bằng)
HLB là một đơn vị đo lƣờng tính đối cực của phân tử
Giá trị của HLB
1 – 4 : khơng phân tán trong nƣớc
3 – 6 : ít phân tán
8 – 10 : phân tán đục nhƣng ổn định
13 : dung dịch trong
1.4

Phân loại chất hoạt động bề mặt

Chất hoạt động bề mặt ion: khi bị phân cực thì đầu phân cực bị ion hóa

6


Chất HĐBM ion dƣơng: khi bị phân cực thì đầu phân cực mang điện dƣơng, ví dụ:
cetyl trimetylamoni bromua(CTAB)
Chất HDDBM ion âm: khi bị phân cực thì đầu phân cực mang điện âm, ví dụ: xà
phịng, natri laureth sulfat, hay natri ete sulfat (SLES)
Chất HDBM không ion: đầu phân cực khơng bị ion hóa, ví dụ: ankyl poly(etylen
oxit)
Chất HDBM lƣỡng cực: khi bị phân cực thì đầu phân cực có thể mang điện âm
hoặc mang điện dƣơng tùy vào pH của dung mơi, ví dụ: Dodecyl đimêtylamin ơxít,
Dodecyl betain, Dodecyl dimetylamin ơxít,
glycinat.

7

Cocamidopropyl betain,

Coco ampho


CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ COCO GLUCOSIDE
2.1

Khái niệm và nguồn gốc Coco Glucoside

2.1.1 Khái niệm(2):
Coco glucoside là một chất hoạt động bề mặt tự nhiên, không ion. Giống nhƣ các
chất hoạt động bề mặt khác : alkyl Polyglucoside( Caprylyl/ Capryl Glucoside (C8-10),
(C8-16) và lauryl Glucoside (C12-16). Nó hoạt động nhƣ một chất tạo bọt và chất nhũ

hóa. Nó giúp tăng khả năng tạo bọt của dung dịch, và đƣợc sử dụng nhiều trong các sản
phẩm chăm sóc da và tóc. Nên kết hợp với coco bentaine hay foaming soy để tăng độ mịn
của bọt.
Chất này có thể phân hủy sinh học hồn tồn, khơng chứa GMO và các chất
diethanolamindes, lauryl sulfates, laureth sulfates, parabens và formaldehyde.
Thành phần 100% nguồn gốc của thực vật, hoạt chất an tồn, khơng gây kích ứng
da và dùng đƣợc cho em bé
Tỉ lệ sử dụng : 2% - 30% cho vào pha dầu
2.1.2 Nguồn gốc:
Coco glucoside là sản phẩm từ q trình glucose hóa acid béo (từ trái dừa) và
glucose (đƣờng/tinh bột). Nó thích hợp với tất cả loại da mà khơng gây kích ứng, kể cả
làn da nhạy cảm, sử dụng đƣợc cho trẻ em.
2.1.3 Tên gọi Coco glucoside:
INCI Name: Coco-Glucoside
Chem/IUPAC Name: Alcohols, coco, reaction products with glucose
2.1

Cấu trúc của Coco glucoside (3) :

Coco glucoside là chất lỏng màu vàng đến vàng đục, sền sệt, dung dịch nƣớc và
tan đƣợc trong dầu. Nó có cơng thức hóa học là C6H10O5
2.2.1 Cơng thức phân tử:

8


2.2.2 Cấu trúc hóa học:
Coco-glucoside có cấu trúc hóa học bao gồm nhóm đầu glucoside đơn phân hoặc
oligome ƣa nƣớc liên kết với nhóm đi alkyl C 12 kỵ nƣớc , nhƣ trong Hình 1 ; trong đó
n biểu thị mức độ trùng hợp. Mức độ này là rất thấp, ~ 1-2; do đó, những vật liệu này

đƣợc gọi là oligomers - olig trong tiếng Hy Lạp có nghĩa là "vài" hoặc "ít".

R: gốc chuỗi alkyl của rƣợu béo có nguồn gốc từ axit dừa
2.3

Ƣu điểm khi dùng Coco glucoside

100% nguồn gốc của thực vật
9


Hồn tồn tƣơng thích và an tồn khi sử dụng cho các bề mặt
Duy trì cần bằng da mà khơng gây khô da
Dễ dàng để làm dày với các polyme tự nhiên
Dễ dàng phân hủy sinh học
Tạo bọt tốt
Thân thiện với mơi trƣờng
2.4

Bảo quản :

Sản phẩm này có thể đƣợc bảo quản trong các thùng chứa chƣa mở ban đầu ở
nhiệt độ dƣới 40 ° C trong ít nhất hai năm. Nó khơng nên đƣợc bảo quản ở nhiệt độ dƣới
15 ° C nếu khơng có thể xảy ra hiện tƣợng kết tinh. Sản phẩm nên đƣợc đun nóng và
khuấy đều cho đến khi đồng nhất trƣớc khi sử dụng. Khi bảo quản, một số lắng cặn có thể
xảy ra mà không ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng. Nên đồng nhất sản phẩm trƣớc khi sử
dụng bằng cách khuấy.
2.5

Lƣu ý khi sử dụng(4):


Ở mức độ nguyên chất, nó có thể gây kích ứng cho da. Khi pha trộn ln thực
hiện các biện pháp phòng ngừa sau:


Sử dụng găng tay ( dùng 1 lần)



Cẩn thận khi xử lí dầu nóng



Đeo kính bảo vệ mắt



Làm việc trong phịng thơng gió tốt



Để các thành phần và dầu nóng tránh xa tầm tay trẻ em



Nếu ăn phải, hãy tìm đến y tế ngay lập tức



Nếu để tiếp xúc với mắt, rửa ngay bằng nƣớc ấm đến bác sĩ nếu có bất


thƣờng.
Đƣờng ngơ là một thành phần của nguyên liệu này, và không nên sử dụng cho
những ngƣời bị dị ứng ngơ.
2.6

Đặc tính của coco glucoside

Thu đƣợc từ 100% nguồn gốc thực vật tái tạo
10


Chịu đƣợc cơng thức điện giải cao
Hồn tồn tƣơng thích với các chất hoạt động bề mặt khác
Duy trì cân bằng da mà không khiến da bị khô
Dễ làm dày với các polyme tự nhiên
Dễ phân hủy sinh học
Thân thiện với môi trƣờng
Tạo bọt tốt
Không chứa ethylene oxide
Không chứa 1,4-dioxane
2.7

Hai biến thể quy trình (5)

Alkyl- glucoside lần đầu tiên đƣợc Emil Fissher tổng hợp trong phịng thí nghiệm
vào năm 1893, quá trình tổng hợp coco glucoside theo tên gọi quy trình Fisher dẫn đến
một hỗn hợp đồng phân phúc tạp và hỗn hợp oligomer sử dụng hai biến thể của q trìnhtổng hợp trực tiếp và q trình transacetal hóa hai bƣớc ( hình 2) (6)

Hình 2

Trong quá trình tổng hợp trực tiếp, carbohydrate phản ứng trực tiếp với lƣợng dƣ
rƣợu dừa với sự có mặt của chất xúc tác axit để tạo thành coco-glucoside. Glucose đƣợc
sử dụng thƣờng đƣợc làm khô trƣớc khi phản ứng thực tế để loại bỏ tinh thể-nƣớc khỏi
glucose monohydrat để giảm thiểu các phản ứng phụ xảy ra khi có nƣớc. Chất khử giảm
thiểu các sản phẩm phụ có màu bằng cách ngăn chặn bất kỳ phản ứng phân hủy oxy hóa
11


nào. Quá trình này đơn giản hơn và rẻ hơn, và kết quả là coco-glucoside với đặc điểm
mùi đƣợc cải thiện hơn. Tỷ lệ glucose và cồn dừa đƣợc theo dõi để đảm bảo rằng mức độ
trùng hợp đạt đƣợc mục tiêu.
Trong quá trình chuyển đổi, đầu tiên, carbohydrate bao gồm tinh bột, dextrose xirô hoặc D-glucose phản ứng với rƣợu mạch ngắn, ví dụ, n-butanol hoặc propylene glycol
ở nhiệt độ cao (~ 100 ° C) trong sự hiện diện của chất xúc tác axit mạnh ( hình 3) (7)

Hình 3
Trong bƣớc thứ hai, Alkyl mạch ngắn Glycoside đƣợc transacetal hóa lƣợng dƣ
rƣợu mạch, nhƣ rƣợu dừa và một chất xúc tác axit để tạo thành coco glucoside. Rƣợu
mạch ngắn và nƣớc đƣờng đƣợc loại bỏ thông qua chƣng cất chân không. Các mức độ
trùng hợp của coco- glucozit bị chi phối bởi tỉ lệ cồn béo C12 đối với mạch rƣợu ngắn.
Lộ trình hai bƣớc có thể sử dụng bất kì nguồn cung cấp glucose nào nhƣng yêu cầu thiết
bị bổ sung để phục hồi chuỗi ngắn rƣợu để tái sử dụng ( Hình 4) (8)

12


Hình 4

13



CHƢƠNG 3: ỨNG DỤNG CỦA COCO GLUCOSIDE
3.1 Ứng dụng trong mỹ phẩm (9)
Với nguồn gốc từ dầu dừa, Coco glucoside cũng mang đặc tính dƣỡng ẩm, giúp
làm sạch da, khơng khiến da bị khơ. Với đặc tính làm sạch cực kỳ nhẹ nhàng, chất này
phù hợp cho mọi loại da. Đặc biệt, Coco glucoside đƣợc cho vào các sản phẩm dành cho
da nhạy cảm, nhất là cả các sản phẩm cho trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh.
Một số sản phẩm chứa :


Gel tẩy trang cho da nhạy cảm smoothE

 Sữa rửa mặt- Green Lemon & May Chang

14


3.2 Ứng dụng trong các sản phẩm tắm gội (10)
Đƣợc biết đến với khả năng tạo bọt đặc biệt, Coco glucoside tạo ra loại bọt dễ
chịu, ổn định. Chính đặc tính này khiến nhà sản xuất cho chất này vào sản phẩm tắm gội
để tạo bọt. Thành phần này cũng tƣơng thích với tất cả các chất hoạt động bề mặt khác.
Nó có thể đƣợc dùng chung với các chất hoạt động bề mặt khác mà không gây nguy hiểm
hay ảnh hƣởng đến tính ổn định, khả năng tạo bọt và làm sạch của sản phẩm. Nó khơng
chứa các tạp chất nhƣ ethylene oxide hoặc 1,4-dioxan nên thích hợp với các sản phẩm
dành cho trẻ em.
Một số sản phẩm chứa Coco glucoside:
 Dầu gội Curly Waves Bio-Macadamiaol

 Dầu gội và sữa tắm cho bé 2 trong 1 ATTITUDE

15



3.3 Ứng dụng trong các sản phẩm chăm sóc cá nhân (11)
Coco Glucoside tạo thành hỗn hợp giống các que nhỏ. Tổng hợp Coco Glucoside
bằng cách sử dụng quá trình transacetal hóa hai bƣớc các micelle với các anion, giúp xây
dựng độ nhớt và cải thiện độ đặc của kem bôi. Kết hợp với các hợp chất amoni bậc bốn,
coco glucoside giúp cải thiện khả năng chải ƣớt trong các sản phẩm chăm sóc tóc. Nó
cũng có thể đƣợc sử dụng nhƣ một chất đồng nhũ hóa trong bột sản phẩm để phân tán các
thành phần ƣa béo trong công thức.
Với cấu hình tạo bọt, khả năng phân hủy sinh học, dịu nhẹ và khả năng tƣơng
thích với chất hoạt động bề mặt, coco glucoside đã trở thành một chất hoạt động bề mặt
phổ biến hơn trong các sản phẩm chăm sóc cá nhân

16


CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN
Nhƣ đã nói ở trên, Coco glucoside có thể đƣợc tạo ra từ hai cách. Nó có thể đƣợc
tổng hợp từ cacbonhydrat cao phân tử, phản ứng này cần nhiệt độ phản ứng cao hơn nên
có thể dẫn đến các phản ứng phụ suy thoái, các sản phẩm phụ và tạp chất màu khơng
mong muốn. Nó cũng có thể đƣợc tổng hợp ở nhiệt độ thấp hơn từ cacbonhydrat đơn
phân cô đặc với rƣợu béo, thƣờng sẽ dẫn đến Coco Glucoside cao cấp hơn. Sử dụng một
trong hai cách sẽ tạo ra một thành phần cho sản phẩm có tác dụng làm sạch, dƣỡng da và
đặc tính tạo bọt.
Hơn nữa, nhƣ đã lƣu ý, Coco glucoside có thành phần nhẹ hơn so với chất hoạt
động bề mặt anion, điều này làm cho nó thích hợp cho các sản phẩm chăm soc em bé
hoặc ngƣời tiêu dùng đang tìm kiếm các sản phẩm có thành phần tự nhiên. Cuối cùng, do
lợi ích về thành phần và cơng thức của nó, coco- glucoside ngày càng trở thành một chất
đƣợc lựa chọn phổ biến cho các nhà sản xuất


17


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hill, K., von Rybinski, W. and Stoll, G. (1997). Alkyl Polyglycosides:
Technology, Properties and Applications. VCH Publishers, Inc. New York.
2. Balzer, D. (1993, Dec 1). Cloud point phenomena in the phase behavior
of alkyl polyglucosides in water. Langmuir 9(12) 3375-3384.
3. Balzer, D. and Lüders, H. (2000). Nonionic surfactants: Alkyl polyglucosides.
Surfactant Science Series 91 Marcel Dekker, Inc. New York.
4. The Dow Chemical Company. (Accessed 2020, Dec 15). Technical
data sheet: EcoSense 919 Surfactant. Available at: .
com/content/dam/dcc/documents/en-us/productdatasheet/324/32400595-01-ecosense-919-surfactant.pdf?iframe=true
5. LG Household & Healthcare. (Accessed 2020, Dec 15). Elotant Milcoside
301V2: Material safety data sheet. Available at: ekimya.
com/admin/msds/1417089433_NGHS_-_Elotant_Milcoside_301V2.pdf
6. BASF Care Creations. (Accessed 2020, Dec 15). Product datasheet:
Plantacare 818 UP. Available at: />basf-pcan/pds2/pds2-web.nsf/D2A40CF69E17C275C1257657004197
1E/$File/PLANTACARE_r__818_UP_E.pdf
7. Fischer, E. (1893. Oct-Dec). Mittheilungen: Ueber die glucoside
der alkohole. Euro J Inorgan Chem 26(3) 2400-2412. Available at:
/>cber.18930260327
8. Kahsnitz, J., Schmidt, S. and Marl, A.O. (1995, Oct). Process for the
preparation of alkyl polyglycosides. Patent number 5,461,144.
18


9. Borsotti, G. and Pellizzon, T. (1994, Mar). Process for preparing alkyI
polyglycosides. Patent number EP0619318A1.
10. Behler, A., Biermann, M., Hill, K., Raths, H.C., Saint Victor, M.E. and

Uphues, G. (2001). Industrial surfactant synthesis. Reactions and
Synthesis in Surfactant Systems: Surfactant Science Series 100 1–44.
11. Fiume, M.M. (2011, Jun 3). Decyl glucoside and other alkyl glucosides.
Cosmetic Ingredient Review. Available at: />default/files/119_draft_decylg.pd

19



×