Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

THADS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (929.02 KB, 30 trang )

ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ KÊ BIÊN, XỬ LÝ TÀI
SẢN CỦA NGƯỜI PHẢI THI HÀNH ÁN




GVHD : LÊ THỊ THÌN
NHĨM THỰC HIỆN: NHĨM 3


NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH:

1

KHÁI QUÁT CHUNG

CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

2

3

4

ĐỐI TƯỢNG TIẾN HÀNH

HẬU QUẢ PHÁP LÝ


I. Khái quát chung
1. Khái niệm kê biên, xử lý tài sản của người phải thi hành án



Kê biên, xử lý tài sản của người phải thi hành án là biện pháp cưỡng chế mà Chấp hành viên lựa
chọn và áp dụng trong trường hợp người phải thi hành án có điều kiện thi hành án mà khơng tự nguyện
thi hành trong thời hạn do Chấp hành viên ấn định, hoặc trong trường hợp cần ngăn chặn người phải thi
hành án chuyển dịch tài sản cho người khác, hoặc tẩu tán, hủy hoại tài sản với nhiều lý do khác nhau.
Trong đó: kê biên là kê danh mục tài sản có liên quan đến hành vi tội phạm để chờ xử lí theo pháp luật


2. Điều kiện áp dụng biện pháp cưỡng chế kê biên, xử lý tài sản

1
2
3

Nghĩa vụ của người phải thi hành án thực hiện là nghĩa vụ thanh toán tiền theo bản án,
quyết định được đưa ra thi hành.

Người phải thi hành án có điều kiện thi hành, tài sản phải là vật hoặc quyền tài sản.

Chỉ được áp dụng biện pháp cưỡng chế kê biên tài sản khi hết thời hạn tự nguyện thi hành
án mà người phải thi hành án không tự nguyện thi hành án.


3. Nguyên tắc áp dụng biện pháp cưỡng chế kê biên xử lý tài sản

Chỉ kê biên, xử lý tài sản của người phải thi hành hành án khi có căn cứ khẳng định rằng tài sản đó thuộc quyền
sở hữu của người phải thi hành án đang quản lý hoặc do người thứ 3 quản lý

Chỉ kê biên tài sản của người phải thi hành án tương ứng với nghĩa vụ của người phải thi hành án và
các chi phí cần thiết.


Khơng được kê biên tài sản mà pháp luật quy định không được kê biên.


3. Nguyên tắc áp dụng biện pháp cưỡng chế kê biên xử lý tài sản

Chấp hành viên phải căn cứ theo quy định của pháp luật, đề nghị của người phải thi hành án để
kê biên tài sản

Không tổ chức cưỡng chế trong các thời điểm: Từ 22 giờ đến 06 giờ sáng hôm sau; trong thời
gian 15 ngày trước và sau Tết Nguyên đán; các ngày nghỉ, ngày lễ theo quy định của pháp luật;
các ngày truyền thống


II. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ KÊ BIÊN, XỬ LÝ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI PHẢI
THI HÀNH ÁN


II. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ KÊ BIÊN, XỬ LÝ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI PHẢI
THI HÀNH ÁN

Bước 1: Xác minh điều kiện thi hành án (Điều 44)

Thời điểm: Sau thời hạn 10 ngày, kể từ ngày hết hạn tự nguyện
thi hành án mà người phải thi hành án không tự ngyện thi hành

Thẩm quyền:Chấp hành viên


II. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ KÊ BIÊN, XỬ LÝ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI PHẢI

THI HÀNH ÁN

Bước 2: Ra quyết định cưỡng chế kê biên tài sản (Điều 20)

Lập báo cáo hồ sơ cưỡng chế thi hành
án trình lên ban lãnh đạo cơ quan thi
hành án

Ra quyết định cưỡng chế kê biên
tài sản.


II. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ KÊ BIÊN, XỬ LÝ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI PHẢI
THI HÀNH ÁN

Bước 3: Thông báo về việc cưỡng chế kê biên tài sản

Gửi quyết định cưỡng chế kê
biên tài sản (Điều 38)

Thông báo về việc kê biên cho đương
sự, người có quyền, nghĩa vụ liên quan
(Điều 39)


Ví dụ

Đối với tài sản đang cầm cố, thế chấp,

Kê biên tài sản là nhà của người phải


khi kê biên, Chấp hành viên phải thông

thi hành án đang cho người khác thuê,

báo ngay cho người nhận cầm cố, thế

ở nhờ thì Chấp hành viên phải thơng

chấp (Điều 90 Luật THADS);

báo cho người đang thuê, đang ở nhờ
biết (Điều 90 Luật THADS)


Đối với tài sản kê biên là bất động sản, trước khi kê biên, ít nhất 03 ngày làm việc, Chấp hành
viên phải thơng báo cho đại diện chính quyền cấp xã hoặc đại diện tổ dân phố nơi tổ chức kê biên,
đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan về thời gian, địa điểm, tài sản kê biên, trừ
trường hợp cần ngăn chặn đương sự tẩu tán, hủy hoại tài sản hoặc trốn tránh việc thi hành án
(khoản 1 Điều 88 Luật THADS).

Đối với tài sản là động sản, Chấp hành viên không cần phải thông báo theo quy định này mà chỉ cần
thực hiện thông báo theo quy định tại Điều 38, Điều 39 Luật THADS


II. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ KÊ BIÊN, XỬ LÝ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI PHẢI
THI HÀNH ÁN

BƯỚC 4: Xác minh trước khi tổ chức cưỡng chế kê biên tài sản


Xác minh về nhân thân của đối

Xác minh cách nhìn nhận

Xác minh điều kiện địa hình và

tượng phải thi hành án và gia

người dân, của chính quyền

giao thơng nơi có tài sản

đình của người phải thi hành

địa phương đối với người

cưỡng chế kê biên

án

phải thi hành án


II. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ KÊ BIÊN, XỬ LÝ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI PHẢI
THI HÀNH ÁN

BƯỚC 5: Chuẩn bị tổ chức cưỡng chế kê biên tài sản

Lập danh sách những người tham gia kê biên


Xây dựng kế hoạch cưỡng chế kê biên tài sản


II. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ KÊ BIÊN, XỬ LÝ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI PHẢI
THI HÀNH ÁN

BƯỚC 6: Tiến hành kê biên tài sản

Chấp hành viên yêu cầu người người phải tự nguyện thi hành án, thi hành án quyết định cưỡng
chế.

Chấp hành viên yêu cầu người phải thi hành án hoặc đại diện gia đình kiểm tra các tài sản trong
gia đình (ngồi tài sản đã kê biên) xem có mất mát, hư hỏng gì khơng

Thư ký thi hành án thông qua các loại biên bản


II. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ KÊ BIÊN, XỬ LÝ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI PHẢI
THI HÀNH ÁN

BƯỚC 7: Xử lý tài sản đã kê biên

Giao tài sản cho người được
thi hành án

Bán tài sản

Chuyển quyền sở hữu,

đã kê biên:


quyền sử dụng tài sản thi

-

Bán đấu giá
Bán không qua

đấu giá

hành án


III. ĐỐI TƯỢNG TIẾN HÀNH BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ KÊ BIÊN, XỬ LÝ TÀI SẢN

1. Nhóm các đối tượng tài sản là bất động sản

a. Kê biên tài sản là quyền sử dụng đất
(Điều 111 Luật THADS)

b. Kê biên tài sản là tài sản gắn
với đất (Điều 94 Luật THADS)

c. Kê biên tài sản là nhà ở (Điều
95 Luật THADS)


III. ĐỐI TƯỢNG TIẾN HÀNH BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ KÊ BIÊN, XỬ LÝ TÀI SẢN

2. Nhóm các đối tượng tài sản là động sản


a. Kê biên tài sản có đăng ký quyền sở hữu
- Đối tượng tiến hành kê biên là quyền sở hữu trí tuệ (Điều 84): bao gồm

b. Kê biên tài sản khơng có đăng ký

+ Quyền sở hữu trí tuệ thuộc quyền sở hữu của người phải thi hành án

quyền sở hữu

+ Trong trường hợp người phải thi hành án là chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ chuyển

- Vốn góp của người phải thi hành án

quyền sử dụng quyền sở hữu trí tuệ cho người khác sử dụng

(Điều 92)

- Đối tượng tiến hành là phương tiện giao thông (Điều 96 Luật THADS)

- Hoa lợi (Điều 97):


III. ĐỐI TƯỢNG TIẾN HÀNH BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ KÊ BIÊN, XỬ LÝ TÀI SẢN

3. Nhóm các đối tượng đặc biệt của kê biên

a. Kê biên, xử lý tài sản đang cầm
cố, thế chấp (Điều 90)


b. Kê biên, xử lý tài sản của người phải
thi hành do người thứ 3 quản lý (Điều
91)

c. Kê biên đồ vật bị khóa, đóng gói
(Điều 93)


Tình huống

Tại bản án sơ thẩm của Tịa án nhân dân huyện X buộc bà Nguyễn Thị A phải thanh tốn trả ơng Nguyễn Văn B số
tiền 95.000.000. Kết quả xác minh, bà Nguyễn Thị A kê khai có 01 căn nhà 2 tầng đã cũ do bà A xây dựng từ năm
2000 trên thửa đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên bà Nguyễn Thị C (là mẹ chồng bà A) (Tóm lại là
nhà bà A trên đất của bà C). Ước tính căn nhà có giá trị khoảng 100.000.000đ. Ngoài ra, bà Nguyễn Thị A khơng có tài
sản hay thu nhập nào khác.
Theo các bạn căn nhà này có được cưỡng chế kê biên để thực hiện nghĩa vụ thanh tốn cho ơng Nguyễn Văn B
hay không?


Tình huống

Hiện tại có 2 quan điểm như sau:

Quan điểm thứ nhất: cơ quan

Quan điểm thứ hai: Chấp hành viên

THADS vẫn tiến hành kê biên tài sản

không thể thực hiện được việc kê


của bà Nguyễn Thị A

biên tài sản là nhà ở của bà A


IV. HẬU QUẢ PHÁP LÝ.

Khi bị áp dụng biện pháp cưỡng chế kê
biên tài sản, người phải thi hành án sẽ
bị mất đi quyền định đoạt tài sản do
chính mình sở hữu; dù người phải thi
hành án có muốn hay không.

Trong trường hợp người được thi
hành án nhận tài sản kê biên thì
người được thi hành án được tồn
quyền đối với tài sản đó


KẾT LUẬN
Mặc dù kê biên, xử lý tài sản trong thi hành án khơng được Nhà nước khuyến khích áp dụng nhưng Chấp hành viên cần phải
xác định và cương quyết đến thời điểm, khi mà biện pháp tự nguyện khơng đạt kết quả thì việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi
hành án là cần thiết, vừa giải quyết dứt điểm vụ việc, vừa có tác dụng giáo dục, răn đe những đối tượng phải thi hành án khác có
điều kiện thi hành mà cố tình chây ỳ.
Việc kê biên, xử lý tài sản để thi hành án nếu được tiến hành thuận lợi bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của người được
thi hành án, người phải thi hành án, bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích của nhà nước, tập thể, quyền và lợi ích hợp pháp của
cơng dân, đồng thời có nghĩa là góp phần vào việc tăng cường bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa.



Phần Trò Chơi

Quẩy nào!!!!


Phần Trị Chơi

Câu 1

Câu 1

Câu 1

Ai có thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế kê biên tài sản?

A. Chấp hành viên

B. Chi cục trưởng chi cục
THA

C. Chủ thể khác


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×