Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Cầm cố tài sản theo BLDS 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.4 KB, 24 trang )

BÀI TẬP THẢO LUẬN
NHĨM 1
LỚP: LUẬT K39D
MƠN: LUẬT DÂN SỰ 2
GIÁO VIÊN: NGUYỄN NGỌC HUY

CHỦ ĐỀ: CẦM CỐ TÀI SẢN
I. Khái quát chung
Theo quy định của BLDS 2015 Cầm cố tài sản là một trong chín biện pháp bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng, bao gồm:
- Cầm cố tài sản


-

Thế chấp tài sản
Đặt cọc
Ký cược
Ký quỹ
Bảo lưu quyền sỡ hữu
Bảo lãnh
Tín chấp
Cầm giữ tài sản.

So với BLDS 2005 thì có 2 biện pháp mới đó là Bảo lưu quyền sỡ hữu và Cầm giữ
tài sản.
Cơ sở pháp lý: Biện pháp Cầm cố tài sản được quy định từ điều 309 đến điều 316
BLDS 2015.
II.

Nội dung biện pháp:


1. Khái niệm:

Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc
quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm
thực hiện nghĩa vụ (Điều 309 BLDS 2015)
Ví dụ: A cầm cố chiếc xe máy cho cửa hàng cầm đồ để lấy 12
Như vậy, bên cầm cố tài sản là bên dùng tài sản thuộc sở hữu của mình giao cho
bên nhận cầm cố nắm giữ để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ của mình hoặc
của người khác. Bên cầm cố tài sản có thể là bên có nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa
vụ được bảo đảm bằng cầm cố tài sản, có thể là người thứ ba.
Bên nhận cầm cố bao giờ cũng là bên có quyền trong quan hệ nghĩa vụ được
bảo đảm bằng cầm cố.

2. Đối tượng và hiệu lực của cầm cố tài sản
a. Đối tượng của cầm cố tài sản
Đối tượng của cầm cố tài sản là động sản và bất động sản


Tài sản cầm cố phải thuộc sở hữu của bên cầm cố, được phép giao dịch và khơng
có tranh chấp. Nếu là sở hữu chung của nhiều người thì phải có sự đồng ý của tất
cả đồng sở hữu
b. Hiệu lực của cầm cố tài sản ( Điều 310 BLDS 2015)
- Hợp đồng cầm cố tài sản có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa
thuận khác hoặc luật có quy định khác.
- Cầm cố tài sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm bên nhận
cầm cố nắm giữ tài sản cầm cố.
Trường hợp bất động sản là đối tượng của cầm cố theo quy định của luật thì việc
cầm cố bất động sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng
ký.
Ở đây đã có sự phân biệt giữa hiệu lực của hợp đồng cầm cố tài sản và hiệu lực đối

kháng với người thứ ba của việc cầm cố tài sản. Còn BLDS 2005 thì khơng có quy
định này
3. Hình thức của cầm cố tài sản:
Việc cầm cố tài sản phải lập thành văn bản gọi là hợp đồng cầm cố, văn bản cầm
cố có thể lập riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính, trong đó phải bảo đảm các nội
dung chủ yếu sau:
- Nghĩa vụ được bảo đảm
- Mô tả tài sản cầm cố
- Giá trị tài sản cầm cố
- Bên giữ tài sản cầm cố
- Quyền và nghĩa vụ của các bên
- Các trường hợp xử lý và phương thức xử lý tài sản cầm cố
- Các thoả thuận khác
4. Quyền và nghĩa vụ của các bên:
a. Quyền và nghĩa vụ của bên cầm cố
 Quyền của bên cầm cố (Đ312)


- Yêu cầu bên nhận cầm cố chấm dứt việc sử dụng tài sản cầm cố trong trường hợp
quy định tại khoản 3 Điều 314 của Bộ luật này nếu do sử dụng mà tài sản cầm cố
có nguy cơ bị mất giá trị hoặc giảm sút giá trị.
- Yêu cầu bên nhận cầm cố trả lại tài sản cầm cố và giấy tờ liên quan, nếu có khi
nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm cố chấm dứt.
- Yêu cầu bên nhận cầm cố bồi thường thiệt hại xảy ra đối với tài sản cầm cố.
- Được bán, thay thế, trao đổi, tặng cho tài sản cầm cố nếu được bên nhận cầm cố
đồng ý hoặc theo quy định của luật.
 Nghĩa vụ của bên cầm cố (Đ311)
- Giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố theo đúng thỏa thuận.
- Báo cho bên nhận cầm cố về quyền của người thứ ba đối với tài sản cầm cố, nếu
có; trường hợp khơng thơng báo thì bên nhận cầm cố có quyền hủy hợp đồng cầm

cố tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại hoặc duy trì hợp đồng và chấp nhận
quyền của người thứ ba đối với tài sản cầm cố.
- Thanh toán cho bên nhận cầm cố chi phí hợp lý để bảo quản tài sản cầm cố, trừ
trường hợp có thỏa thuận khác
b. Quyền và nghĩa vụ của bên nhận cầm cố
 Quyền của bên nhận cầm cố (Đ314)
- Yêu cầu người đang chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật tài sản cầm cố trả lại tài
sản đó.
- Xử lý tài sản cầm cố theo phương thức đã thỏa thuận hoặc theo quy định của
pháp luật.
- Được cho thuê, cho mượn, khai thác công dụng tài sản cầm cố và hưởng hoa lợi,
lợi tức từ tài sản cầm cố, nếu có thỏa thuận.
- Được thanh tốn chi phí hợp lý bảo quản tài sản cầm cố khi trả lại tài sản cho
bên cầm cố.
 Nghĩa vụ của bên nhận cầm cố (Đ313)
- Bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố; nếu làm mất, thất lạc hoặc hư hỏng tài sản cầm
cố thì phải bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố.
- Không được bán, trao đổi, tặng cho, sử dụng tài sản cầm cố để bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ khác.
- Không được cho thuê, cho mượn, khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ
tài sản cầm cố, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.


- Trả lại tài sản cầm cố và giấy tờ liên quan, nếu có khi nghĩa vụ được bảo đảm
bằng cầm cố chấm dứt hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác.
5. Các vấn đề khác liên quan của việc cầm cố tài sản
a. Phương thức xử lí tài sản cầm cố
Trong trường hợp khi đã đến hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên cầm cố tài sản không
thực hiện hoặc thực hiện nghĩa vụ không đúng thỏa thuận thì tài sản được xử lí
thieo các phương thức do các bên thỏa thuận, bao gồm:

+ Bán đấu giá tài sản;
+ Bên nhận bảo đảm tự bán tài sản;
+ Bên nhận bảo đảm nhận chính tài sản để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ của
bên bảo đảm;
Trường hợp khơng có thỏa thuận về phương thức xử lý tài sản thì tài sản được bán
đấu giá
b. Bán tài sản cầm cố và thanh tốn số tiền có được từ việc xử lí tài sản
cầm cố
Việc bán tài sản cầm cố được thực hiện theo quy định của pháp luật về bán đâu giá
tài sản
Việc tự bán tài sản cầm cố của bên nhận cầm cố được thực hiện theoquy định về
bán tài sản trong BLDS
- Số tiền có được từ việc xử lý tài sản cầm cố sau khi thanh tốn chi phí bảo quản,
thu giữ và xử lý tài sản cầm cố được thanh toán theo thứ tự ưu tiên quy định tại
Điều 308 của Bộ luật này.
- Trường hợp số tiền có được từ việc xử lý tài sản cầm cố sau khi thanh tốn chi
phí bảo quản, thu giữ và xử lý tài sản cầm cố lớn hơn giá trị nghĩa vụ được bảo
đảm thì số tiền chênh lệch phải được trả cho bên nhận cầm cố
- Trường hợp số tiền có được từ việc xử lý tài sản cầm cố sau khi thanh toán chi
phí bảo quản, thu giữ và xử lý tài sản cầm cố, thế chấp nhỏ hơn giá trị nghĩa vụ
được bảo đảm thì phần nghĩa vụ chưa được thanh tốn được xác định là nghĩa vụ
khơng có bảo đảm, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận bổ sung tài sản bảo đảm.
c. Chấm dứt tài sản cầm cố
Việc cầm cố tài sản sẽ được cầm cố trong các trường hợp sau đây
- Nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm cố chấm dứt.


- Việc cầm cố tài sản được hủy bỏ hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm
khác.
- Tài sản cầm cố đã được xử lý.

- Theo thỏa thuận của các bên.
d. Trả lại tài sản cầm cố
Khi việc cầm cố tài sản được chấm dứt thì tài sản cầm cố, giấy tờ liên quan đến tài
sản cầm cố được trả lại cho bên cầm cố. Hoa lợi, lợi tức thu được từ tài sản cầm cố
cũng được trả lại cho bên cầm cố
III. ĐIỂM MỚI CỦA BLDS 2015 SO VỚI BLDS 2005
Cơ sở pháp lý: BLDS 2015 Từ điều 309 đến điều 316
BLDS 2005 Từ điều 326 đến điều 341
- Về hiệu lực của cầm cố tài sản: Quy định này đã được sửa đổi tại Điều 310
BLDS 2015, theo đó hợp đồng cầm cố tài sản có hiệu lực từ thời điểm giao kết,
trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.
- Về thời hạn cầm cố tài sản: Trong BLDS 2015 khơng có điều luật riêng quy
định về thời hạn cầm cố tài sản nhưng thời hạn cầm cố vẫn được xác định
thông qua các quy định về quyền, nghĩa vụ của bên cầm cố và bên nhận cầm
cố. Theo đó, hợp đồng cầm cố tài sản chấm dứt kể từ khi nghĩa vụ được bảo
đảm bằng cầm cố chấm dứt hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác
hoặc trường hợp bên nhận cầm cố hủy hợp đồng cầm cố tài sản theo quy định
của luật.
- Về quyền của bên cầm cố tài sản: Quy định tại điều 312, có những điểm mới
sau đây:
 Trong trường hợp sử dụng mà tài sản cầm cố có nguy cơ bị mất giá trị hoặc
giảm sút giá trị thì bên cầm cố có quyền yêu cầu bên nhận cầm cố chấm dứt
việc sử dụng, cịn BLDS 2005 thì đình chỉ.
 Trong khi BLDS 2005 chỉ quy định quyền yêu cầu trả lại tái sản cầm cố, thì
BLDS 2015 quy định cụ thể hơn: “trả lại tài sản cầm cố và các giấy tờ liên
quan”
 BLDS 2015 đã bổ sung thêm quyền trao đổi tặng cho tài sản cầm cố, trong
khi đó BLDS 2005 chỉ quy định quyền bán và thay thế tài sản cầm cố



- Về nghĩa vụ của bên nhận cầm cố: Bộ luật Dân sự 2015 đã quy định bổ sung
một số nghĩa vụ của bên nhận cầm cố, đó là:
 Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố nếu làm thất lạc
 Không được cho thuê, cho mượn tài sản cầm cố, trừ trường hợp có thỏa
thuận khác;
 Trả lại giấy tờ liên quan đến tài sản cầm cố trong trường hợp nghĩa vụ được
bảo đảm bằng cầm cố chấm dứt hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm
khác.
- Về quyền của bên nhận cầm cố: Tại Điều 314 BLDS 2015 đã bổ sung thêm
quyền được cho thuê, cho mượn tài sản cầm cố nếu các bên có thỏa thuận.
- Về việc trả lại tài sản cầm cố: BLDS 2015 đã bổ sung cụm từ “theo thỏa
thuận của các bên”. Cụ thể khi việc cầm cố tài sản chấm dứt theo quy định của
pháp luật hoặc theo thỏa thuận của các bên thì tài sản cầm cố, giấy tờ liên quan
đến tài sản cầm cố được trả lại cho bên cầm cố. Hoa lợi, lợi tức thu được từ tài
sản cầm cố cũng được trả lại cho bên cầm cố, trừ trường hợp có thoả thuận
khác.

 Như vậy, kế thừa những quy định tương ứng của Bộ luật dân sự 2005, các
quy định về cầm cố tài sản trong Bộ luật dân sự 2015 có một số điểm mới về
hiệu lực của cầm cố tài sản, về thời hạn cầm cố, về quyền, nghĩa vụ của bên
cầm cố và bên nhận cầm cố… Những sửa đổi, bổ sung này nhằm bảo đảm
giá trị pháp lý của hợp đồng cầm cố, đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền lợi của
các bên khi tham gia hợp đồng cầm cố tài sản.

IV.

So sánh Cầm cố tài sản với một số biện pháp khác:
1. Cầm cố tài sản và Thế chấp tài sản:

 Giống nhau

- Đều là biện pháp bảo đảm trong quan hệ dân sự, nhằm mục đích bảo đảm trách
nhiệm của các bên trong quan hệ nghĩa vụ dân sự trong phạm vi đã thỏa thuận
- Đối tượng là tài sản được phép giao dịch và đảm bảo có giá trị thanh toán cao
- Đều phải được lập thành hợp đồng
- Cầm cố và thế chấp chấm dứt khi nghĩa vụ đảm bảo được chấm dứt


- Có nghĩa vụ báo cáo cho bên nhận cầm cố/thế chấp về quyền của người thứ 3 đối
với tài sản (nếu có)
- Bên cầm cố/thế chấp có quyền được bán và thay thế tài sản trong một số trường
hợp nhất định.

 Khác nhau
Tiêu chí
Khái niệm

Bản chất

Đối tượng

Thời điểm có hiệu lực

Cầm cố tài sản
Cầm cố tài sản là việc một
bên (sau đây gọi là bên
cầm cố) giao tài sản thuộc
quyền sở hữu của mình
cho bên kia (sau đây gọi
là bên nhận cầm cố) để
bảo đảm thực hiện nghĩa

vụ
Có sự chuyển giao tài sản
( Chuyển giao dưới dạng
vật chất)

Có thêm các loại giấy tờ
có giá ( cổ phiếu, trái
phiếu)

Cầm cố tài sản có hiệu lực Thế chấp tài sản có hiệu
khi bên cầm cố nhận được lực khi bên thé chấp giao
tài sản cầm cố
các giấy tờ chứng minh
tình trạng pháp lí của tài
sản cho bên nhận thế chấp
- Được hưởng hoa lợi, lợi
tức từ tài sản cầm cố

Quyền và nghĩa vụ của

Thế chấp tài sản
Thế chấp tài sản là việc
một bên (sau đây gọi là
bên thế chấp) dùng tài sản
thuộc sở hữu của mình để
đảm bảo thực hiện nghĩa
vụ và không giao tài sản
cho bên kia (sau đây gọi
là bên nhận thế chấp)
Khơng có sự chuyển giao

tài sản mà chỉ giao giấy tờ
chứng minh tình trạng
pháp lí của tài sản thế
chấp (chuyển giao dưới
dạng giấy tờ)
Có thêm cái đối tượng sau
đây;
-Tài sản được hình thành
trong tương lai
- Tài sản thế chấp được
bảo hiểm thì khoản tiền
bảo hiểm cũng có thể
được thế chấp

- Không được hưởng hoa
lợi lợi tức từ tài sản thế
chấp


bên nhận cầm cố

- Phải bảo quản tài sản
cho bên cầm cố
-Bên nhận cầm cố được
nắm giữu tài sẩn nên rủi
ro thấp hơn

-Không phải bảo quản tài
sản cho bên thế chấp
-Bên nhận thế chấp không

nắm được tài sản ( mặc dù
có quyền kiểm tra tài sản)
nên rủi ro sẽ cao hơn
trong trường hợp tài sản
bị thay đổi trong thời gian
thế chấp

2. Cầm cố tài sản với Cầm giữ tài sản :

3. Cầm cố với Cầm Đồ:


 Tham khảo: Hợp đồng mẫu về Cầm cố tài sản
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


-----------------------------

HỢP ĐỒNG CẦM CỐ TÀI SẢN

Tại Phịng Cơng chứng số............thành phố Hồ Chí Minh (Trường hợp việc cơng
chứng được thực hiện ngồi trụ sở, thì ghi địa điểm thực hiện Cơng chứng và
Phịng Cơng chứng), chúng tơi gồm có

Bên cầm cố tài sản (sau đây gọi là bên A):
Ông(Bà):...................................................... ………………………………………
Sinh ngày…………………………………………………………………………..
Chứng minh nhân dân số:...................cấp ngày.......tháng.......năm........tại ...............
Hộ khẩu thường trú (truờng hợp khơng có hộ khẩu thường trú, thì ghi Đăng ký tạm

trú): .....................................
Có thể chọn một trong các chủ thể sau:

1. Chủ thể là vợ chồng:
ông : ...............................................................................................................
Sinh ngày:.......................................................................................................
Chứng minh nhân dân số:................... cấp ngày.............................................
tại....................................................................................................................
Hộ khẩu thường trú: .......................................................................................
........................................................................................................................


Cựng vợ là bà: ................................................................................................
Sinh ngày:.......................................................................................................
Chứng minh nhân dân số:................... cấp ngày.............................................
tại....................................................................................................................
Hộ khẩu thường trú:........................................................................................
........................................................................................................................
(Trường hợp vợ chồng có hộ khẩu thường trú khác nhau, thì ghi hộ khẩu thường
trú của từng người).

2. Chủ thể là hộ gia đình:

Họ và tên chủ hộ: ...........................................................................................
Sinh ngày:.......................................................................................................
Chứng minh nhân dân số:................... cấp ngày.............................................
tại....................................................................................................................
Hộ khẩu thường trú:........................................................................................
........................................................................................................................
Các thành viên của hộ gia đình:

Họ và tên:........................................................................................................
Sinh ngày:.......................................................................................................
Chứng minh nhân dân số:................... cấp ngày.............................................
tại....................................................................................................................


Hộ khẩu thường trú:........................................................................................
........................................................................................................................
* Trong trường hợp các chủ thể nêu trên có đại diện thì ghi:
Họ và tên người đại diện:................................................................................
Sinh ngày:.......................................................................................................
Chứng minh nhân dân số:................... cấp ngày.............................................
tại....................................................................................................................
Hộ khẩu thường trú:........................................................................................
........................................................................................................................
Theo giấy ủy quyền (trường hợp đại diện theo ủy quyền) số:
………………………..
ngày ……………….do ……………………………………………………..lập

3.. Chủ thể là tổ chức:
Tên tổ chức: ....................................................................................................
Trụ sở: ............................................................................................................
Quyết định thành lập số:................. ngày............ tháng ............ năm.............
do ........................................................................................................... cấp.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số:...... ...ngày..... tháng ...... năm.......
do ........................................................................................................... cấp.
Số Fax: ........................................... Số điện thoại:.........................................
Họ và tên người đại diện: ...............................................................................



Chức vụ: .........................................................................................................
Sinh ngày:.......................................................................................................
Chứng minh nhân dân số:................... cấp ngày.............................................
tại....................................................................................................................
Theo giấy ủy quyền (trường hợp đại diện theo ủy quyền) số:
………………………..
ngày ……………….do ……………………………………………………..lập.

Bên nhận cầm cố tài sản (sau đây gọi là bên B):
(Chọn một trong các chủ thể nêu trên)
:……………………………………………………..
………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………
Hai bên đồng ý thực hiện việc cầm cố tài sản với những thoả thuận sau đây:

ĐIỀU 1
NGHĨA VỤ ĐƯỢC BẢO ĐẢM

1. Bên A đồng ý cầm cố tài sản thuộc quyền sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ trả nợ cho bên B (bao gồm: nợ gốc, lãi vay, lãi quá hạn và phí).


2. Số tiền mà bên B cho bên A vay là: ........................... đ
(bằngchữ:......................đồng).
Các điều kiện chi tiết về việc cho vay số tiền nêu trên đã được ghi cụ thể trong Hợp
đồng tín dụng.


ĐIỀU 2
TÀI SẢN CẦM CỐ

1. Tài sản cầm cố là ..........................................., có đặc điểm như sau:

2. Theo ........................................…………………………...............
…………………., :……………………………………………………..…………..
……………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………
thì bên A là chủ sở hữu của tài sản cầm cố nêu trên.
3. Hai bên thỏa thuận tài sản cầm cố sẽ do Bên …… giữ.
(Nếu hai bên thỏa thuận giao tài sản cầm cố cho người thứ ba giữ thì ghi rõ
chi tiết về bên giữ tài sản)
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
………………..

ĐIỀU 3
GIÁ TRỊ TÀI SẢN CẦM CỐ


1. Giá trị của tài sản cầm cố nêu trên là: ...................................................... đ (bằng
chữ: .......................................................................................................... đồng)

2. Việc xác định giá trị của tài sản cầm cố nêu trên chỉ để làm cơ sở xác định mức
cho vay của bên B, không áp dụng khi xử lý tài sản để thu hồi nợ.

ĐIỀU 4

NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN CỦA BÊN A

1. Nghĩa vụ của bên A:
- Giao tài sản cầm cố nêu trên cho bên B theo đúng thoả thuận; nếu có giấy tờ
chứng nhận quyền sở hữu tài sản cầm cố, thì phải giao cho bên B bản gốc giấy tờ
đó, trõ trường hợp có thoả thuận khác;
- Báo cho bên B về quyền của người thứ ba đối với tài sản cầm cố, nếu có;
- Đăng ký việc cầm cố nều tài sản cầm cố phải đăng ký quyền sở hữu theo
quy định của pháp luật;
- Thanh toán cho bên B chi phí cần thiết để bảo quản, giữ gỡn tài sản cầm cố, trõ
trường hợp có thoả thuận khác;
-Trong trường hợp vẫn giữ tài sản cầm cố, thì phải bảo quản, khụng được
bán, trao đổi, tặng cho, cho thuê, cho mượn và chỉ được sử dụng tài sản cầm cố,
nếu được sự đồng ý của bên B; nếu do sử dụng mà tài sản cầm cố có nguy cơ bị
mất giá trị hoặc giảm sút giá trị, thì bên A khụng được tíêp tục sử dụng theo yêu
cầu của bên B;

2. Quyền của bên A


- Yêu cầu bên B đình chỉ việc sử dụng tài sản cầm cố, nếu do sử dụng mà tài sản
cầm cố có nguy cơ bị mất giá trị hoặc giảm giá trị;
- Yêu cầu bên B giữ tài sản cầm cố hoặc người thứ ba giữ tài sản cầm cố hoàn trả
tài sản cầm cố sau khi nghĩa vụ đó được thực hiện; nếu bên B chỉ nhận giấy tờ
chứng nhận quyền sở hữu tài sản cầm cố, thì yờu cầu hồn trả giấy tờ đó;
- u cầu bên B giữ tài sản cầm cố hoặc người thứ ba giữ tài sản cầm cố bồi
thường thiệt hại xảy ra đối với tài sản cầm cố hoặc các giấy tờ về tài sản cầm cố.

ĐIỀU 5
NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN CỦA BÊN B


1. Nghĩa vụ của bên B :
- Giữ gỡn, bảo quản tài sản cầm cố và các giấy tờ về tài sản cầm cố nêu trên, trong
trường hợp làm mất, hư hỏng, thì phải bồi thường thiệt hại cho bên A;
- Không được bán, trao đổi, tặng cho, cho thuê, cho mượn hoặc dùng tài sản cầm
cố để bảo đảm cho nghĩa vụ khác;
- Khụng được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, nếu
không được bên A đồng ý;
- Trả lại tài sản cầm cố và các giấy tờ về tài sản cầm cố nêu trên cho bên A khi
nghĩa vụ bảo đảm bằng cầm cố chấm dứt hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo
đảm khác.

2. Quyền của bên B
- Yêu cầu người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật tài sản cầm cố hồn trả tài sản
đó;
- u cầu bên A thực hiện đăng ký việc cầm cố, nếu tài sản cầm cố phải đăng ký
quyền sở hữu theo quy định của pháp luật.


- Yêu cầu xử lý tài sản cầm cố theo phương thức đó thoả thuận hoặc theo quy định
của pháp luật để thực hiện nghĩa vụ, nếu bên A không thực hiện hoặc thực hiện
không đúng nghĩa vụ;
- Được khai thác công dụng tài sản cầm cố và hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm
cố, nếu có thoả thuận;
- Được thanh tốn chi phí hợp lý bảo quản tài sản cầm cố khi trả lại tài sản cho bên
A.

ĐIỀU 6
VIỆC NỘP LỆ PHÍ CƠNG CHỨNG


Bên .................... chịu trách nhiệm nộp lệ phí cơng chứng Hợp đồng này.

ĐIỀU 7
XỬ LÝ TÀI SẢN CẦM CỐ

1. Trong trường hợp hết thời hạn thực hiện nghĩa vụ trả nợ mà bên A khơng trả
hoặc trả khơng hết nợ, thì bên B có quyền yêu cầu xử lý tài sản cầm cố nêu trên
theo quy định của pháp luật để thu hồi nợ với phương thức:

Chọn một hoặc một số phương thức sau đây:
- Bán đấu giá tài sản cầm cố
- Bên B nhận chính tài sản cầm cố để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ được
bảo đảm


- Bên B được nhận trực tiếp các khoản tiền hoặc tài sản từ bên thứ ba trong trường
hợp bên thứ ba có nghĩa vụ trả tiền hoặc tài sản cho bên A

2. Việc xử lý tài sản cầm cố nêu trên được thực hiện để thanh toán cho bên B theo
thứ tự nợ gốc, lãi vay, lãi quá hạn, các khoản phí khác (nếu có), sau khi đã trõ đi
các chi phí bảo quản, chi phí bán đấu giá và các chi phí khác có liên quan đến việc
xử lý tài sản cầm cố.

ĐIỀU 8
PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG

Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu phát sinh tranh chấp, các bên cùng
nhau thương lượng giải quyết trên nguyên tắc tôn trọng quyền lợi của nhau; trong
trường hợp khơng giải quyết được, thì một trong hai bên có quyền khởi kiện để u
cầu tồ án có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật.


ĐIỀU 9
CAM ĐOAN CỦA CÁC BÊN

Bên A và bên B chịu trách nhiệm trước pháp luật về những lời cam đoan sau đây:
1. Bên A cam đoan:
a. Những thông tin về nhân thân và về tài sản cầm cố đã ghi trong hợp đồng này là
đúng sự thật;
b. Tài sản cầm cố nêu trên khơng có tranh chấp;
c. Tài sản cầm cố khơng bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý theo quy định
pháp luật;


d. Việc giao kết hợp đồng này hoàn toàn tự nguyện, không bị lừa dối hoặc ép buộc;
e. Thực hiện đúng và đầy đủ tất cả các thoả thuận đã ghi trong Hợp đồng này;
g. Các cam đoan khác…

2. Bên B cam đoan:
a. Những thông tin về nhân thân đã ghi trong Hợp đồng này là đúng sự thật;
b. Đã xem xét kỹ, biết rõ về tài sản cầm cố nêu trên và các giấy tờ về tài sản cầm
cố, đồng ý cho bên A vay số tiền nêu tại Điều 1 của Hợp đồng này;
c. Việc giao kết hợp đồng này hồn tồn tự nguyện, khơng bị lừa dối hoặc ép buộc;
d. Thực hiện đúng và đầy đủ tất cả các thoả thuận đã ghi trong Hợp đồng này;
e. Các cam đoan khác…

ĐIỀU 10
ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG

1. Hai bên công nhận đã hiểu rõ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình, ý
nghĩa và hậu quả pháp lý của việc giao kết hợp đồng này.


2. Hai bên đã đọc Hợp đồng, đã hiểu và đồng ý tất cả các điều khoản ghi trong Hợp
đồng và ký vào Hợp đồng này trước sự có mặt của cơng chứng viên.

Hoặc chọn một trong các trường hợp sau đây:


- Hai bên đã đọc Hợp đồng, đã hiểu và đồng ý tất cả các điều khoản ghi trong Hợp
đồng và ký, điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt của cơng chứng viên.
- Hai bên đã đọc Hợp đồng, đã hiểu và đồng ý tất cả các điều khoản ghi trong Hợp
đồng và điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt của cơng chứng viên.
- Hai bên đã nghe công chứng viên đọc Hợp đồng, đã hiểu và đồng ý tất cả các
điều khoản ghi trong Hợp đồng và ký vào Hợp đồng này trước sự có mặt của cơng
chứng viên.
- Hai bên đã nghe công chứng viên đọc Hợp đồng, đã hiểu và đồng ý tất cả các
điều khoản ghi trong Hợp đồng và ký, điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt
của công chứng viên.
- Hai bên đã nghe công chứng viên đọc Hợp đồng, đã hiểu và đồng ý tất cả các
điều khoản ghi trong Hợp đồng và điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt của
cơng chứng viên.
- Hai bên đó nghe người làm chứng đọc Hợp đồng, đó hiểu và đồng ý tất cả các
điều khoản ghi trong Hợp đồng và ký vào Hợp đồng này trước sự có mặt của Cơng
chứng viên;
- Hai bên đó nghe người làm chứng đọc Hợp đồng, đó hiểu và đồng ý tất cả các
điều khoản ghi trong Hợp đồng và ký, điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt
của Cơng chứng viên;
- Hai bên đó nghe người làm chứng đọc Hợp đồng, đó hiểu và đồng ý tất cả các
điều khoản ghi trong Hợp đồng và điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt của
Cơng chứng viên;


3. Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ..................................

Bên A

Bên B

(ký, điểm chỉ và ghi rõ họ tên)

(ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên)


LỜI CHỨNG CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN

Ngày.........tháng...........năm.............. (bằng chữ ...........................................)
(Trường hợp cơng chứng ngồi giờ làm việc hoặc theo đề nghị của người u cầu
cơng chứng, thì ghi thêm giờ, phút và cũng ghi bằng chữ trong dấu ngoặc đơn)
tại Phòng Cơng chứng số......... thành phố Hồ Chí Minh
(Trường hợp việc cơng chứng được thực hiện ngồi trụ sở, thì ghi địa điểm
thực hiện cơng chứng và Phịng Cơng chứng)
Tơi.............................…………….., Cơng chứng viên Phịng Cơng chứng
số.........thành phố Hồ Chí Minh

Chứng nhận:

Hợp đồng cầm cố tài sản được giao kết giữa bên A
là……………………...
……….
…………………………………………………………và bên B là
…………………………………………………..; các bên đã tự nguyện thoả thuận
giao kết hợp đồng và cam đoan chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung hợp

đồng;
- Tại thời điểm cơng chứng, các bên đã giao kết hợp đồng có năng lực hành
vi dân sự phù hợp theo quy định của pháp luật;
- Nội dung thoả thuận của các bên trong hợp đồng phù hợp với pháp luật,
đạo đức xã hội;
- Các bên giao kết đã đọc Hợp đồng này, đã đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong
hợp đồng và đã ký vào Hợp đồng này trước sự có mặt của tôi;


Hoặc chọn một trong các trường hợp sau:

- Các bên giao kết đã đọc Hợp đồng này, đã đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong hợp
đồng và đã ký và điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt của tôi;
- Các bên giao kết đã đọc Hợp đồng này, đã đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong hợp
đồng và đã điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt của tơi;
- Các bên giao kết đã nghe công chứng viên đọc Hợp đồng này, đã đồng ý toàn bộ
nội dung ghi trong hợp đồng và đã ký vào Hợp đồng này trước sự có mặt của tôi;
- Các bên giao kết đã nghe công chứng viên đọc Hợp đồng này, đã đồng ý toàn
bộ nội dung ghi trong hợp đồng và đã ký và điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự
có mặt của tơi;
- Các bên giao kết đã nghe công chứng viên đọc Hợp đồng này, đã đồng ý toàn
bộ nội dung ghi trong hợp đồng và đã điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt
của tơi;
- Các bên giao kết đó nghe người làm chứng đọc Hợp đồng này, đó đồng ý tồn
bộ nội dung ghi trong Hợp đồng đó ký và điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có
mặt của tơi;
- Các bên giao kết đó nghe người làm chứng đọc Hợp đồng này, đó đồng ý tồn
bộ nội dung ghi trong Hợp đồng và đó điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt
của tơi;
- Các bên giao kết đó nghe người làm chứng đọc Hợp đồng này, đó đồng ý tồn bộ

nội dung ghi trong Hợp đồng và đó ký vào Hợp đồng này trước sự có mặt của tơi;

- Hợp đồng này được lập thành .......... bản chính (mỗi bản chính gồm .........
tờ, ........trang), cấp cho:
+ Bên A ..... bản chính;
+ Bên B ..... bản chính;
+ Lưu tại Phịng Cơng chứng một bản chính.


Số cơng chứng

..., quyển số ..........TP/CC-SCC/HĐGD.

Cơng chứng viên
(ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên)

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM:
1. Nguyễn Tuấn Anh
2. Nguyễn Khoa Cơng
3. Nguyễn Anh Đức
4. Lị Văn Linh
5. Đinh Hồng Nghĩa


6. Đỗ Thị Thanh Phương
7. Nguyễn Thị Thêu.




×