Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

biện pháp cầm cố tài sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (938.02 KB, 24 trang )

Chủ Đề

Cầm Cố Tài Sản
Nhóm 05:


I. Nhận định Đúng, Sai
Câu 1:
Bên cầm cố có quyền đòi lại tài sản cầm cố
và yêu cầu bên nhận cầm cố bồi thường
thiệt hại xảy ra nếu bên nhận cầm cố bán,
trao đổi hoặc tặng cho tài sản cầm cố?


I. Trả lời nhận định đúng, sai
• Câu 1: Nhận định sai, theo điều 312,
BLDS 2015 thì bên cầm cố chỉ
có quyền đòi lại tài sản cầm cố khi nghĩa vụ đư
ợc bảo đảm bằng cầm cố chấm dứt. còn khi bên nh
ận cầm cố bán, trao đổi hoặc tặng cho tài sản c
ầm cố thì bên cầm cố có quyền yêu cầu bên nhận
cầm cố chấm dứt việc sử dụng tài sản cầm cố.


I. Nhận định đúng, sai
Câu 2:

Bên nhận cầm cố có quyền bán, tặng
cho tài sản cầm cố cho người khác?



I. Trả lời nhận định đúng, sai
• Câu 2: Nhận định Sai, theo khoản 2, Đ
iều 313, BLDS 2015 quy định
: không được bán, trao đổi, tặng cho, sử dụ
ng tài sản cầm cố để bảo đảm thực hiện nghĩ
a vụ khác.


I. Nhận định đúng, sai
• Câu 3:
A vay của B một khoản tiền và cầm cố cho B
một chiếc xe gắn máy để bảo đảm cho nghĩa
vụ trả tiền vay. Theo quy định của BLDS
2015, nếu hợp đồng vay tiền giữa A và B bị
vô hiệu thì sẽ làm chấm dứt hợp đồng cầm
cố xe gắn máy ?


I. Trả lời nhận định đúng, sai
• Câu 3: Nhận định Sai vì theo Khoản 2 Điều
407, BLDS 2015 quy định về sự vô hiệu của
hợp đồng chính làm chấm dứt hợp đồng phụ k
hông áp dụng đối với các biện pháp bảo đảm
thực hiện nghĩa vụ dân sự.


II. Tình huống:
• Câu 1: A có cho một người tên Lan vay tiền,
để bảo đảm Lan cầm cố cho A chiếc xe máy.
Tuy nhiên, chiếc xe máy đó hiện thời Lan

đang cho một người tên Phương mượn. Vậy
A có được quyền đòi chiếc xe máy từ
Phương không và theo quy định của pháp
luật thì thời điểm nào A có quyền đòi lại
chiếc xe máy đó?


II. Trả lời Tình huống:
Câu 1

Theo Điều 297 BLDS 2015
Hiệu lực đối kháng với người thứ ba

1. từ khi đăng ký biện pháp bảo 2. bên nhận bảo đảm được
đảm hoặc bên nhận bảo đảm quyền truy đòi tài sản bảo
nắm giữ hoặc chiếm giữ tài sản đảm và được quyền thanh
toán.
bảo đảm.
=> theo quy định này thì quyền truy đòi chiếc xe máy đang
do Phương nắm giữ sẽ phát sinh khi bạn và chị Lan hoàn
thành việc đăng ký biện pháp bảo đảm cầm cố. Ngoài ra, khi
chị Lan đã giao chiếc xe máy cho bạn thì bạn cũng sẽ có
quyền đối kháng với bất kì người thứ 3 nào có tranh chấp về
tài sản cầm cố đó.


II. Tình huống:
• Câu 2: Anh A có một chiếc điện thoại trị
giá 17 triệu đồng, vì thua cờ bạc nên cầm
cố cho anh B chiếc điện thoại với giá 7

triệu đồng và hẹn với anh B là sau một
tuần sẽ đến để chuộc lại điện thoại nhưng
anh A không thực hiện đúng hẹn. Sau đó
anh B đã bán lại cho anh C với giá 10
triệu. Vậy số tiền dư 3 triệu sẽ thuộc về ai?


II. Trả lời tình huống:
Câu 2:
•Trường
hợp số tiền có được từ việc xử lý tài sản cầm cố, thế ch
ấp sau khi thanh toán chi phí bảo quản, thu giữ và xử lý
tài sản cầm cố, thế chấp lớn hơn giá trị nghĩa vụ được
bảo đảm thì số tiền chênh lệch phải được trả cho bên bảo
2,đảm.
Điều(Khoản
307 BLDS 2015)
⇒ Vậy số tiền dư gửi lại cho anh A.


II. Tình huống:
• Câu 3: Bên nhận cầm cố tài sản là động
sản không phải đăng ký quyền sở hữu bán
tài sản cầm cố khi chưa đến hạn thực hiện
nghĩa vụ bảo đảm thì bên nhận cầm cố có
vi phạm pháp luật không và bên cầm cố có
quyền đòi lại tài sản từ người thứ ba
chiếm hữu hợp pháp ngay tình hay
không?



II. Trả lời tình huống:
Khoản 1, Điều
299 BLDS 2015

Câu 3:

Điều 303
BLDS 2015
Điều 167
BLDS 2015

bên cầm cố
có quyền
đòi lại tài
sản


II. Tình huống
• Câu 4: T có vay của chị L 50 triệu đồng. Theo
hợp đồng vay nợ, chị L giữ tài sản cầm cố của
T là một bộ nữ trang sức trị giá 70 triệu đồng.
Tháng 12/2016, T đã trả đầy đủ số tiền vay cho
chị L nhưng chị L không trả lại cho T bộ nữ
trang vì cho rằng các bên thỏa thuận hợp đồng
có thời hạn 13 tháng, nay chưa đến hạn nên
chị L không trả. Vậy T có thể khởi kiện ra Tòa
để đòi lại bộ nữ trang hay không?



II. Trả lời tình huống:
Câu 4:
Điều 331,
BLDS 2015

Điều 316,
BLDS 2015

=> theo quy định trên thì khi T đã trả đầy đủ số tiền nợ cho
chị L thì chị L có nghĩa vụ trả lại T bộ nữ trang. Tranh chấp
giữa T và chị L là tranh chấp về hợp đồng, về quyền sở
hữu nên khi không thể thỏa thuận được với chị L để lấy lại
bộ nữ trang thì T hoàn toàn có quyền khởi kiện ra trước Tòa
án nơi cư trú của chị lan để đòi lại bộ nữ trang của mình.


II. Tình huống:
• Câu 5: A có một chiếc xe máy trị giá 15 triệu,
do thiếu tiền, A mang xe máy đến tiệm của B
để cầm cố với số tiền là 5 triệu. Sau khi hoàn
tất các thủ tục, 1 thời gian sau, A lại thiếu
tiền và muốn tiếp tục cầm cố tài sản cho C.
Xin hỏi: Nếu A mang xe máy cầm cố cho C
thì có vi phạm pháp luật không?


II. Trả lời tình huống:
Điều 309, BLDS 2015
Anh A và anh B đã ký kết
1 hợp đồng vay tài sản và

sử dụng biện pháp cầm cố

Điều 310, BLDS 2015

Việc cầm cố tài sản của anh A
và anh B có hiệu lực kể từ khi
anh A chuyển giao chiếc xe
Câu 5: máy của mình cho anh B

Điều 296, BLDS 2015: một tài sản dùng để bảo đảm thực hiện
nhiều nghĩa vụ:
Vì vậy, A không vi phạm pháp luật nhưng A phải thông báo
cho C biết về việc chiếc xe máy trên đã được cầm cố cho B
và B cũng có quyền được biết việc A mang tài sản bảo đảm là
chiếc xe máy đi cầm cố tiếp cho C.


II. Tình huống:
• Câu 6: Anh trai của M lấy sổ đỏ của gia đình
mang đi cầm cố, nay người ta đến đòi tiền
nhưng mẹ M không trả vì mẹ M không mang
đi cầm cố dù có đứng tên trong sổ. Vậy,
trong trường hợp này, việc cầm cố của anh
trai M có giá trị không và gia đình M báo
mất sổ đỏ vào làm mới có được không?


II. Trả lời tình huống:

Câu 6:


Điều 123, Điều 131,
BLDS 2015

Điều 188
luật đất đai 2013

Điểm i,K2,điều 6
Thông tư 33/2010

Hành vi lấy sổ đỏ
mang đi cầm cố
anh trai M mà
không có sự đồng
ý của chủ sở hữu
(mẹ M) là trái
pháp luật.

Điều kiện thực
hiện các
quyền .......bằng
quyền sử dụng
đất.

Điều kiện kinh
doanh ngành
nghề có điều kiện
quy định về Dịch
vụ cầm đồ.


=> Việc nhận cầm đồ đối với tài sản thuộc sự sở hữu của người thứ
3 mà không có giấy ủy quyền hợp lệ là vi phạm pháp luật. Gia đình
M hoàn toàn có quyền yêu cầu Tòa án tuyên giao dịch dân sự vô
hiệu.


II. Tình huống:

• Câu 7: Anh Bình do cần tiền đã mang xe máy
đến cầm cố tại tiệm cầm đồ của anh An. Hai bên
có thoả thuận về thời hạn anh Bình trả nợ và
lấy lại xe. Tuy nhiên khi anh Bình đến trả nợ và
nhận lại xe thì chiếc xe máy của anh Bình đã bị
hư hỏng nặng do thời gian cầm cố, chủ tiệm
cầm đồ An đã cho người khác thuê sử dụng bị
tai nạn khiến xe hư hỏng. Vậy trong trường hợp
này tiệm cầm đồ An có phải bồi thường thiệt hại
cho anh Bình hay không? Nêu cspl cụ thể?


II. Trả lời Tình huống:
Câu 7:
Điều 309
BLDS 2015
việc anh Bình
mang xe máy tới
cầm cố tại cửa
hàng cầm đồ An để
nhận vay một
khoản tiền là đã

xác lập HĐ vay TS
có biện pháp bảo
đảm là cầm cố

Điều 313
BLDS 2015
An đã không có
sự đồng ý của anh
Bình mà cho
người khác thuê
sử dụng tài sản
cầm cố là xe máy
của Bình gây hư
hỏng nặng.

K3, Đ312
BLDS 2015
Anh Bình có
quyền yêu cầu
anh An phải bồi
thường thiệt hại
về hành vi vi
phạm nghĩa vụ
của mình


III. Câu hỏi:
• Hãy cho biết những bất cập trong việc cầm
cố thẻ tiết kiệm do ngân hàng phát minh?



III. Trả lời câu hỏi:
• Trả lời: việc cầm cố thẻ tiết kiệm theo Điều 19 NĐ
163/2006/NĐ-CP sữa đổi bổ sung NĐ 11/2012/NĐ-CP “
quyền bên nhận cầm cố trong việc nhận cầm cố vận đơn,
thẻ tiết kiệm, giấy tờ có giá” chỉ quy định theo thủ tục “
bên phát hành thẻ xác nhận đồng ý phong toả tài khoản
tiền gửi và xác nhận hổ trợ bên nhận cầm cố xử lý để thu
hồi nợ. Nếu có phát sinh nghĩa vụ thanh toán khác, đặc
biệt là nghĩa vụ với ngân hang phát hành thẻ thì ngân
hàng có thể ưu tiên khấu trừ số tiền gửi trước, còn bên
nhận cầm cố khó có cơ sở pháp lý đòi hỏi quyền lợi bởi
bên nhận cầm cố không “ trực tiếp giữ tài sản”.


Thank You!



×