Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Thảo luận Luật hình sự Phần chung Cụm 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.84 KB, 18 trang )

THẢO LUẬN HÌNH SỰ
CỤM 2: TỘI PHẠM VÀ CẤU THÀNH TỘI PHẠM
I. NHẬN ĐỊNH:
1. Căn cứ để phân loại tội phạm theo Điều 9 BLHS năm 2015 là mức hình ph ạt do
Tòa án áp dụng đối với người phạm tội.
- Nhận định trên là SAI.
- Vì căn cứ để phân loại tội phạm theo Điều 9 BLHS 2015 là tính ch ất và m ức đ ộ nguy
hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội được quy định trong Bộ luật, ch ứ khơng ph ải là
mức hình phạt do Tòa án áp dụng đối với người phạm tội.
2. Những tội phạm mà người thực hiện bị Toà án tuyên phạt từ 3 năm tù tr ở xu ống
đều là tội phạm ít nghiêm trọng.
- Nhận định trên là SAI.
- Vì căn cứ để xác định loại tội phạm theo Đi ều 9 BLHS 2015 là m ức cao nh ất c ủa khung
hình phạt do Bộ luật quy định đối với tội ấy. Tuy tội phạm ít nghiêm tr ọng có mức cao
nhất của khung hình phạt là phạt tù đến 03 năm, nhưng có th ể có những lo ại t ội ph ạm
nghiêm trọng, rất nghiệm trọng vẫn chỉ bị tuyên 03 năm tù do khi xét x ử Tịa án quy ết
định mức hình phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật khi đương sự có tình ti ết gi ảm nh ẹ
hoặc áp dụng nguyên tắc xử lý đối với người chưa thành niên phạm tội.
3. Mọi tội phạm mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật hình s ự quy đ ịnh
là phạt tiền thì đều là tội phạm ít nghiêm trọng.
- Nhận định trên là SAI.
- Vì căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 1 Đi ều 35 BLHS 2015 thì ph ạt ti ền đ ược áp
dụng là hình phạt chính trong trường hợp người phạm tội rất nghiêm tr ọng xâm phạm
trật tự quản lý kinh tế, môi trường, trật tự công cộng, an tồn cơng cộng và m ột s ố t ội
phạm khác do Bộ luật này quy định. Do đó, sẽ có trường h ợp mà m ức cao nh ất c ủa khung
hình phạt do Bộ luật hình sự quy định là phạt tiền nhưng lại không phải là t ội ph ạm ít
nghiêm trọng.
4. Trong một tội danh ln có cả ba loại cấu thành tội phạm: cấu thành c ơ b ản, c ấu
thành tăng nặng và cấu thành giảm nhẹ.
- Nhận định trên là SAI.
- Vì trong 1 tội danh khơng nhất thiết phải có cả 3 loại cấu thành t ội ph ạm: c ấu thành


cơ bản, cấu thành tăng nặng và cấu thành giảm nhẹ mà chỉ bắt buộc phải có cấu thành c ơ
bản do cấu thành cơ bản chứa dấu hiệu định tội. Tùy vào mức độ nguy hi ểm cho xã h ội
của hành vi mà có thể có hoặc khơng các dấu hi ệu đ ịnh khung tăng n ặng hay đ ịnh khung
giảm nhẹ nên cấu thành tăng nặng và cấu thành giảm nhẹ là không bắt buộc.


5. Trong cấu thành tội phạm giảm nhẹ khơng có dấu hiệu định tội.
- Nhận định trên là SAI.
- Vì cấu thành tội phạm giảm nhẹ là cấu thành tội ph ạm bao g ồm c ả d ấu hi ệu đ ịnh t ội
và dấu hiệu định khung giảm nhẹ. Đây là dấu hiệu phản ánh tội ph ạm mà tính nguy hi ểm
cho xã hội có mức độ giảm xuống một cách đáng kể (so với trường hợp bình thường).
- Chẳng hạn như tội phạm quy định tại khoản 6 Điều 168 BLHS 2015 là tội phạm có cấu
thành tội phạm giảm nhẹ vì ngồi dấu hiệu định tội tại khoản 1 Đi ều 168 cịn có d ấu
hiệu định khung giảm nhẹ tại khoản 6 Điều 168.
6. Một tội phạm mà trên thực tế chưa gây hậu quả nguy hi ểm cho xã hội là t ội
phạm có cấu thành hình thức.
- Nhận định trên là SAI.
- Vì trong cấu thành tội phạm hình thức ch ỉ bao g ồm d ấu hi ệu b ắt bu ộc c ủa m ặt khách
quan là hành vi, chứ khơng bao gồm hậu quả nên đi ều đó khơng có nghĩa là t ội ph ạm có
cấu thành tội phạm hình thức thì chưa gây hậu quả nguy hi ểm cho xã h ội. Hay nói cách
khác, hậu quả xuất phát từ hành vi phạm tội không quy ết định vi ệc đ ịnh t ội ph ạm đó có
cấu thành vật chất hay hình thức. Bên cạnh đó, ta phải căn cứ vào dấu hi ệu đ ịnh t ội trong
cấu thành cơ bản để quyết định đây là cấu thành vật chất hay hình thức.
- Chẳng hạn như tội hiếp dâm (Điều 141) là tội phạm có c ấu thành hình th ức do căn c ứ
vào dấu hiệu định tội trong cấu thành cơ bản chỉ nêu ra hành vi ch ứ không nêu ra h ậu
quả, nhưng đây lại là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội. Nếu nh ư quy đ ịnh đây t ội hi ếp
dâm là cấu thành vật chất, tức là phải bao gồm hậu quả (chẳng hạn nh ư người bị hi ếp
dâm mang thai ngồi ý muốn) thì dẫn đến việc sẽ có nhiều người thốt tội.
7. Khách thể của tội phạm là các quan hệ xã hội mà luật hình s ự có nhi ệm v ụ đi ều
chỉnh.

- Nhận định trên là SAI.
- Vì khách thể của tội phạm là các quan h ệ xã h ội được lu ật hình s ự b ảo v ệ và b ị t ội
phạm xâm hại.
8. Mỗi tội phạm chỉ có một khách thể trực tiếp.
- Nhận định trên là SAI.
- Vì một tội phạm cũng có thể có nhiều khách th ể tr ực ti ếp khi s ự gây thi ệt h ại cho
đồng thời nhiều quan hệ xã hội mới phản ánh đầy đủ bản chất nguy hi ểm cho xã h ội c ủa
hành vi phạm tội.
- Chẳng hạn như tội cướp tài sản (Điều 168) xâm phạm cùng lúc đến quan hệ nhân thân
và tài sản, tác động đến các khách thể gồm quyền được s ống và quyền được s ở h ữu tài
sản.


9. Mọi tội phạm suy cho cùng đều xâm hại đến khách thể chung.
- Nhận định trên là ĐÚNG.
- Vì căn cứ vào mối quan hệ giữa khách th ể trực ti ếp và khách th ể chung thì khách th ể
trực tiếp là một bộ phận của khách thể chung. Khi một b ộ ph ận bị xâm hại sẽ ảnh h ưởng
đến cả hệ thống, tức là ảnh hưởng đến khách th ể chung. Khách th ể chung đ ược quy đ ịnh
tại Điều 1 và khoản 1 Điều 8 BLHS 2015.
10. Một tội phạm nếu trên thực tế đã làm cho đối t ượng tác động của t ội ph ạm t ốt
hơn so với tình trạng ban đầu thì khơng bị coi là gây thiệt hại cho xã h ội.
- Nhận định trên là SAI.
- Mọi hành vi làm biến đổi tình trạng bình thường của đối tượng tác động đều gây thi ệt
hại cho khách thể là quan hệ xã hội được Luật hình sự bảo vệ, ch ứ không đ ồng nghĩa v ới
việc đối tượng tác động luôn bị tác động theo hướng xấu hơn bởi có tr ường h ợp trong đó
đối tượng tác động khơng rơi vào tình trạng xấu hơn trước khi tội ph ạm x ảy ra, t ức là
khơng thay đổi gì hoặc tốt hơn so với tình trạng ban đầu, nhưng v ẫn được coi là gây thi ệt
hại cho xã hội.
- Chẳng hạn như kẻ trộm cắp tài sản thường không gây hư hỏng cho đối tượng tác động
(tài sản) mà cịn có những biện pháp bảo vệ giá trị vật chất của tài s ản đã chi ếm đoạt.

11. Mọi hành vi phạm tội đều gây thiệt hại cho đối tượng tác động của tội phạm.
- Nhận định trên là SAI.
- Vì mọi hành vi phạm tội làm biến đổi tình trạng bình th ường của đ ối tượng tác đ ộng
đều gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho khách th ể c ủa t ội ph ạm, ch ứ không ph ải
mọi hành vi phạm tội đều gây thiệt hại cho đối tượng tác động của t ội ph ạm b ởi có
trường hợp hành vi phạm tội gây thiệt hại cho khách th ể nh ưng không làm x ấu đi tình
trạng của đối tượng tác động so với trước khi bị tác động.
12. Đối tượng tác động của tội phạm là đối tượng điều chỉnh của Luật hình s ự.
- Nhận định trên là SAI.
- Vì đối tượng tác động của tội phạm là 1 b ộ ph ận của khách th ể c ủa t ội ph ạm b ị hành
vi phạm tội tác động đến gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thi ệt h ại cho các quan h ệ xã h ội
được Luật hình sự bảo vệ, cịn đối tượng điều chỉnh của Luật hình sự là các quan h ệ xã
hội phát sinh giữa nhà nước và người phạm tội, pháp nhân th ương m ại ph ạm tội khi các
chủ thể này thực hiện tội phạm.
13. Đối tượng tác động của tội phạm luôn là đối tượng vật chất cụ thể.
- Nhận định trên là SAI.


- Vì đối tượng tác động của tội phạm ngồi đối tượng v ật ch ất v ới ý nghĩa là khách th ể
của quan hệ xã hội thì cịn có thể là con người hoặc những hoạt động bình thường của các
chủ thể.
14. Mọi hành vi phạm tội được thực hiện đều gây thiệt hại cho khách th ể của t ội
phạm.
- Nhận định trên là ĐÚNG.
- Vì trong hoạt động áp dụng pháp luật hình s ự, n ếu khơng có khách th ể b ị xâm h ại, t ức
là hành vi phạm tội không gây thiệt hại cho khách th ể của t ội ph ạm thì hành vi đó sẽ
khơng cấu thành tội phạm, khơng được coi là hành vi phạm tội.
15. Phương tiện phạm tội của Tội đua xe trái phép (Điều 266 BLHS 2015) là xe ôtô,
xe máy hoặc các loại xe khác có gắn động cơ.
- Nhận định trên là ĐÚNG.

- Vì theo Điều 266 BLHS 2015 xe ô tô, xe máy hoặc các lo ại xe khác có g ắn đ ộng c ơ là đ ối
tượng được người phạm tội sử dụng để thực hiện hành vi phạm tội của mình nên được
xem là phương tiện phạm tội.
16. Mọi xử sự của con người gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thi ệt hại cho xã hội đ ều
được coi là hành vi khách quan của tội phạm.
- Nhận định trên là SAI.
- Vì để một hành vi được xem là hành vi khách quan của t ội ph ạm thì ph ải h ội đ ủ 03
điều kiện: tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi, xử s ự có ý th ức và ý chí c ủa con ng ười,
tính trái pháp luật hình sự. Khi khơng đủ 1 trong các đi ều kiện đó thì hành vi gây thi ệt h ại
hoặc đe dọa thiệt hại cho xã hội không được xem là hành vi khách quan d ẫu cho hành vi
đó đã gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã h ội. Bên c ạnh đó, ch ỉ khi nào hành vi
khách quan gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thi ệt hại cho các quan h ệ xã h ội đ ược Lu ật hình
sự bảo vệ thì mới được coi là hành vi khách quan của tội phạm.
- Chẳng hạn như một người mộng du thực hiện hành vi giết người thì khơng đ ược coi là
hành vi khách quan của tội phạm vì chỉ thỏa mãn 2 đi ều ki ện là tính nguy hi ểm cho xã h ội
và tính trái pháp luật hình sự, chứ khơng thỏa mãn đi ều ki ện là x ử s ự có ý th ức và ý chí
của con người.
17. Tội liên tục là trường hợp phạm tội nhiều lần.
- Nhận định trên là SAI.
- Vì tội liên tục là tội phạm mà hành vi khách quan có tính liên t ục, bao g ồm nhi ều hành
vi cùng loại xảy ra kế tiếp nhau về mặt thời gian, cùng xâm h ại m ột quan h ệ xã h ội và
đều bị chi phối bởi một ý định phạm tội cụ thể th ống nhất, còn ph ạm tội nhi ều l ần là
thực hiện một tội phạm mà trước đó chủ thể đã phạm tội đó ít nhất m ột lần, ch ưa b ị xét


xử, các hành vi đó chưa hết thời hiệu chịu trách nhi ệm hình s ự và khi xét x ử thì đ ược xét
xử trong cùng một bản án ở cùng một điều luật với cùng một tội danh. Ví dụ:
+ Tội liên tục: Tội đầu cơ (Điều 196), Tội bức tử (Điều 130);
+ Tội nhiều lần: điểm d khoản 2 Điều 141; khoản 2 Điều 134.
18. Hậu quả của tội phạm là dấu hiệu luôn được quy định trong cấu thành t ội

phạm cơ bản.
- Nhận định trên là SAI.
- Vì trong cấu thành tội phạm cơ bản chỉ có dấu hiệu định t ội - d ấu hi ệu mô t ả t ội
phạm và cho phép phân biệt tội này với tội khác, còn h ậu quả của tội ph ạm là thi ệt h ại
do hành vi phạm tội gây ra cho quan hệ xã hội được Luật hình s ự b ảo v ệ thì khơng là d ấu
hiệu bắt buộc phải quy định trong cấu thành tội phạm cơ bản. Ta căn cứ vào d ấu hi ệu
định tội trong cấu thành tội phạm cơ bản để quyết định đó là cấu thành tội phạm hình
thức hay vật chất thơng qua việc có hay không hậu quả của tội phạm.
19. Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi nguy hiểm cho xã hội và hậu quả nguy hi ểm
cho xã hội là dấu hiệu định tội đối với tội phạm có cấu thành hình thức.
- Nhận định trên là SAI.
- Vì mối quan hệ nhân quả giữa hành vi nguy hiểm cho xã hội và hậu qu ả nguy hi ểm cho
xã hội là dấu hiệu định tội đối với tội phạm có cấu thành vật ch ất, ch ứ không ph ải c ấu
thành hình thức. Trong khi đó, dấu hiệu định tội đối v ới t ội phạm có c ấu thành hình th ức
chỉ bao gồm hành vi.
20. Người mắc bệnh tâm thần thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đ ược quy
định trong BLHS thì khơng phải chịu trách nhiệm hình sự.
- Nhận định trên là SAI.
- Vì căn cứ theo Điều 21 BLHS 2015 thì chỉ những người thực hi ện hành vi nguy hi ểm
cho xã hội khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác d ẫn đ ến làm m ất kh ả năng nh ận
thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, tức là phải thỏa mãn cả 02 yếu t ố y h ọc
và tâm lí (pháp lý) thì mới khơng phải chịu trách nhiệm hình sự.
21. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhi ệm hình s ự v ề t ội
phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
- Nhận định trên là SAI.
- Căn cứ theo khoản 2 Điều 12 BLHS 2015 thì người từ đ ủ 14 tu ổi đ ến d ưới 16 tu ổi ch ỉ
phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghi ệm tr ọng, tội ph ạm đặc bi ệt nghiêm
trọng quy định tại một trong các Điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169,
170, 171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 và 305
của BLHS.



22. Người 15 tuổi thực hiện hành vi được quy định tại kho ản 2 Đi ều 128 BLHS thì
khơng phải chịu trách nhiệm hình sự.
- Nhận định trên là ĐÚNG.
- Căn cứ theo khoản 2 Điều 12 BLHS 2015 thì người từ đ ủ 14 tu ổi đ ến d ưới 16 tu ổi ch ỉ
phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghi ệm tr ọng, tội ph ạm đặc bi ệt nghiêm
trọng quy định tại một trong các điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169,
170, 171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 và 305
của BLHS nên khi một người 15 tuổi thực hiện hành vi quy định tại Kho ản 2 Đi ều 128 thì
khơng phải chịu trách nhiệm hình sự.
23. Lỗi là thái độ tâm lý của người phạm tội đối với ng ười b ị hại.
- Nhận định trên là SAI.
- Vì lỗi là thái độ tâm lý của một người đối với hành vi nguy hi ểm cho xã h ội c ủa mình và
đối với hậu quả do hành vi đó gây ra được biểu hiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý.
24. Xử sự của một người được coi là khơng có lỗi nếu gây thi ệt hại cho xã hội trong
trường hợp khơng có tự do ý chí.
- Nhận định trên là ĐÚNG.
- Vì người thực hiện hành vi gây nguy hiểm cho xã hội bị coi là có l ỗi n ếu hành vi đó là
kết quả của sự tự lựa chọn của họ trong khi có đủ điều ki ện khách quan và ch ủ quan đ ể
lựa chọn và thực hiện xử sự khác phù hợp với đòi hỏi của xã hội.
25. Nhận thức được hậu quả cho xã hội tất yếu xảy ra là nội dung c ủa l ỗi cố ý gián
tiếp.
- Nhận định trên là SAI.
- Theo khoản 2 Điều 9 BLHS 2015 thì l ỗi c ố ý gián ti ếp là l ỗi của ng ười khi th ực hi ện
hành vi nguy hiểm cho xã hội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hi ểm cho xã h ội, th ấy
trước hậu quả của hành vi đó, tuy khơng mong muốn nhưng vẫn có ý thức đ ể m ặc cho
hậu quả xảy ra; cịn theo khoản 1 Điều 9 BLHS 2015 thì lỗi cố ý tr ực ti ếp là l ỗi c ủa ng ười
khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, nhận th ức rõ hành vi của mình là nguy hi ểm
cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn h ậu quả x ảy ra. Do đó, khi

nhận thức được hậu quả cho xã hội là tất yếu xảy ra, tức là th ấy tr ước h ậu qu ả c ủa hành
vi đó thì lại là nội dung của lỗi cố ý trực tiếp, chứ không phải lỗi cố ý gián ti ếp.
26. Người bị cưỡng bức thân thể thì khơng phải chịu trách nhi ệm hình s ự v ề x ử s ự
gây thiệt hại cho xã hội được quy định trong BLHS.
- Nhận định trên là ĐÚNG.


- Vì người bị cưỡng bức về thân thể đã bị người khác dùng bạo lực v ật chất tác đ ộng lên
thân thể dẫn đến không thể điều khiển hành vi theo ý mu ốn nên trách nhi ệm hình s ự
được loại trừ do chỉ có yếu tố ý thức mà khơng có yếu tố ý chí.
27. Người bị cưỡng bức về tinh thần thì khơng phải chịu trách nhi ệm hình s ự v ề x ử
sự gây thiệt hại cho xã hội được quy định trong BLHS.
- Nhận định trên là SAI.
- Vì người bị cưỡng bức tinh thần bị người khác tác động lên tinh th ần hay tâm lí đ ể b ị
buộc phải làm hoặc khơng làm một việc gì đó. Tức là khi đó người b ị c ưỡng b ức tinh th ần
thì vẫn cịn khả năng nhận thức ý nghĩa xã hội của hành vi cũng như kh ả năng đi ều khi ển
hành vi của mình nên vẫn tồn tại đủ 2 yếu tố là ý thức và ý chí. Do đó, tùy t ừng tr ường
hợp cụ thể mà sẽ bị áp dụng trách nhiệm hình sự như thế nào, chứ không bị lo ại tr ừ trách
nhiệm hình sự. Bên cạnh đó, đây chỉ được coi là tình ti ết gi ảm nh ẹ khi áp d ụng hình ph ạt
theo quy định tại điểm k khoản 1 Điều 51 BLHS 2015.
28. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự là tiền đề để xác định lỗi của ng ười th ực hi ện
hành vi nguy hiểm cho xã hội.
- Nhận định trên là ĐÚNG.
- Vì con người khi đạt đến một độ tuổi nhất định thì sẽ có năng l ực trách nhi ệm hình s ự
nhất định (khả năng nhận thức và điều khiển hành vi). Do đó, tu ổi ch ịu trách nhi ệm hình
sự cùng với năng lực trách nhiệm hình sự là tiền đề để xác định l ỗi c ủa ng ười th ực hi ện
hành vi nguy hiểm cho xã hội.
29. Trong mọi trường hợp sai lầm về pháp luật, người thực hiện hành vi khơng
phải chịu trách nhiệm hình sự.
- Nhận định trên là SAI.

- Sai lầm về pháp luật là sự hiểu lầm của chủ thể về tính chất pháp lý c ủa hành vi mà
người đó thực hiện. Trong trường hợp mà người thực hiện hành vi hi ểu l ầm rằng hành vi
của mình khơng phải là tội phạm nhưng thực tế luật l ại quy định hành vi đó là t ội ph ạm
thì người thực hiện hành vi đó vẫn phải chịu trách nhi ệm hình s ự vì hành vi mà ng ười đó
thực hiện đã được quy định trong luật hình sự và người thực hiện hành vi đó đã có l ỗi b ởi
yếu tố lỗi khơng địi hỏi người phạm tội phải nhận thức được tính trái pháp luật của
hành vi mà chỉ cần người phạm tội nhận thức được tính nguy hiểm của hành vi.
II. BÀI TẬP:
Bài tập 1:
A trộm cắp tài sản của B trị giá 70 triệu đồng. Hành vi của A c ấu thành t ội tr ộm
cắp tài sản theo khoản 2 Điều 173 BLHS 2015 và bị Tòa án tuyên phạt 2 năm tù
giam.


Anh (chị) hãy xác định:
1) Căn cứ vào Điều 9 BLHS thì loại tơi phạm mà A thực hiện là loại tội gì? T ại sao?
_ Căn cứ theo khoản 2 Điều 173 BLHS 2015 thì mức cao nhất của khung hình ph ạt là ph ạt
tù đến 07 năm nên theo điểm b khoản 1 Điều 9 thì đây là loại tội phạm nghiêm trọng.
2) Tội trộm cắp tài sản là tội phạm có cấu thành tội phạm vật ch ất hay c ấu thành
tội phạm hình thức? Tại sao?
_ Tội trộm cắp tài sản là tội có cấu thành tội phạm vật chất vì căn cứ vào dấu hiệu định
tội trong cấu thành cơ bản tại khoản 1 Điều 173 thì ngồi chứa đựng hành vi (tr ộm c ắp
tài sản của người khác) còn chứa đựng hậu quả (gây thi ệt h ại m ột giá tr ị tài s ản tr ị giá là
bao nhiêu).
3) Hành vi phạm tội của A thuộc trường hợp CTTP cơ bản, CTTP tăng n ặng hay
CTTP giảm nhẹ? Tại sao?
_ Hành vi phạm tội của A thuộc trường hợp cấu thành tội phạm tăng nặng vì ngồi chứa
dấu hiệu định tội tại khoản 1 Điều 173 còn chứa dấu hi ệu định khung tăng n ặng đ ược
liệt kê từ điểm a đến điểm g của khoản 2 Điều 173.
Bài tập 2:

A có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản của ơng X. Tội phạm và hình ph ạt v ề hành
vi phạm tội này được quy định tại Điều 174 BLHS 2015.
Anh (chị) hãy xác định:
1) Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, hành
vi phạm tội của A thuộc loại tội phạm nào và tại sao nếu hành vi ph ạm t ội đó
thuộc trường hợp quy định tại:
a. Khoản 1 Điều 174 BLHS 2015:
_ Căn cứ theo khoản 1 Điều 174 thì mức cao nhất của khung hình ph ạt là ph ạt tù đ ến 03
năm nên theo điểm a khoản 1 Điều 9 thì đây là loại tội phạm ít nghiêm trọng.
b. Khoản 2 Điều 174 BLHS 2015:
_ Căn cứ theo khoản 2 Điều 174 thì mức cao nhất của khung hình ph ạt là ph ạt tù đ ến 07
năm nên theo điểm b khoản 1 Điều 9 thì đây là loại tội phạm nghiêm trọng.
c. Khoản 3 Điều 174 BLHS 2015:
_ Căn cứ theo khoản 3 Điều 174 thì mức cao nhất của khung hình ph ạt là ph ạt tù đ ến 15
năm nên theo điểm c khoản 1 Điều 9 thì đây là loại tội phạm rất nghiêm trọng.
d. Khoản 4 Điều 174 BLHS 2015:
_ Căn cứ theo khoản 4 Điều 174 thì mức cao nhất của khung hình ph ạt là ph ạt tù chung
thân nên theo điểm d khoản 1 Điều 9 thì đây là loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
2) Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi ph ạm t ội đ ược
CTTP phản ánh, tội phạm thuộc loại CTTP nào và tại sao n ếu hành vi ph ạm t ội đó
thuộc trường hợp quy định tại:


a. Khoản 1 Điều 174 BLHS 2015:
_ Hành vi phạm tội tại khoản 1 Điều 174 thuộc loại cấu thành tội phạm cơ bản vì chỉ chứa
dấu hiệu định tội.
b. Khoản 2 Điều 174 BLHS 2015:
_ Hành vi phạm tội tại khoản 2 Điều 174 thu ộc loại cấu thành tội phạm tăng nặng vì
ngồi chứa dấu hiệu định tội tại khoản 1 Điều 174 còn chứa các d ấu hi ệu đ ịnh khung
tăng nặng được liệt kê từ điểm a đến điểm e tại khoản 2 Điều 174.

c. Khoản 3 Điều 174 BLHS 2015:
_ Hành vi phạm tội tại khoản 3 Điều 174 thu ộc loại cấu thành tội phạm tăng nặng vì
ngồi chứa dấu hiệu định tội tại khoản 1 Điều 174 còn chứa dấu hiệu đ ịnh khung tăng
nặng là chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng.
d. Khoản 4 Điều 174 BLHS 2015:
_ Hành vi phạm tội tại khoản 4 Điều 174 thu ộc loại cấu thành tội phạm tăng nặng vì
ngồi chứa dấu hiệu định tội tại khoản 1 Điều 174 còn chứa các d ấu hi ệu đ ịnh khung
tăng nặng được liệt kê từ điểm a đến điểm c tại khoản 4 Điều 174.
3) Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là tội phạm có CTTP v ật chất hay CTTP hình
thức? Tại sao?
_ Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là tội phạm có cấu thành tội phạm vật chất vì căn cứ vào
dấu hiệu định tội trong cấu thành cơ bản tại khoản 1 Điều 174 thì ngồi chứa đựng hành
vi “bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác” còn ch ứa đựng h ậu qu ả là
gây thiệt hại tài sản với một giá trị cụ thể.
Bài tập 3:
Dựa vào cấu trúc của mặt khách quan và quy định c ủa BLHS v ề tội ph ạm c ụ th ể,
hãy xác định các tội phạm sau đây thuộc loại CTTP nào?
1) Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hi ểm đ ến tính m ạng (Đi ều
132 BLHS 2015):
_ Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hi ểm đ ến tính m ạng thu ộc lo ại
cấu thành tội phạm vật chất vì căn cứ vào dấu hiệu định tội trong cấu thành cơ bản tại
khoản 1 Điều 132 thì ngồi chứa đựng hành vi “thấy người khác đang ở trong tình tr ạng
nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà khơng cứu giúp” cịn chứa đ ựng h ậu qu ả
“người đó chết”.
Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác v ới ng ười t ừ đ ủ
13 tuổi đến dưới 16 tuổi (Điều 145 BLHS 2015):
_ Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác v ới ng ười t ừ đ ủ 13 tu ổi đ ến
dưới 16 tuổi thuộc loại cấu thành tội phạm hình thức vì căn cứ vào dấu hiệu định tội
trong cấu thành cơ bản tại khoản 1 Điều 145 thì chỉ chứa hành vi “giao c ấu ho ặc th ực
hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến d ưới 16 tu ổi” ch ứ không

chứa đựng hậu quả.
2)


Tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS 2015):
_ Tội cướp tài sản thuộc loại cấu thành tội phạm hình thức vì căn cứ vào dấu hiệu định tội
trong cấu thành cơ bản tại khoản 1 Điều 168 thì chỉ chứa đựng hành vi “dùng vũ l ực, đe
dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người b ị t ấn cơng lâm vào
tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản” chứ không ch ứa đựng hậu
quả.
3)

Tội đua xe trái phép (Điều 266 BLHS 2015):
_ Tội đua xe trái phép vừa thuộc loại cấu thành tội phạm vật chất, vừa thuộc loại cấu
thành tội phạm hình thức. Căn cứ theo dấu hiệu định tội trong cấu thành cơ bản tại
khoản 1 Điều 266 thì ngồi chứa đựng hành vi “đua trái phép xe ô tô, xe máy ho ặc các lo ại
xe khác có gắn động cơ” cịn chứa đựng hậu quả “gây thi ệt hại cho ng ười khác” nên thu ộc
loại cấu thành tội phạm vật chất. Tuy nhiên, dựa theo d ấu hi ệu đ ịnh t ội trong c ấu thành
cơ bản tại khoản 1 Điều 266 cũng có quy định “hoặc đã bị xử phạt vi ph ạm hành chính v ề
hành vi quy định tại Điều này hoặc Điều 265 của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về m ột
trong các tội này, chưa được xóa án tích mà cịn vi phạm”, tức là khi đó ch ỉ ch ứa đ ựng hành
vi chứ khơng chứa đựng hậu quả nên cũng có thể được xem là cấu thành tội ph ạm hình
thức.
4)

Bài tập 4:
A mời hai người bạn là B và C đi nhậu tại quán ông Y hết 2.300.000 đ ồng. A ch ỉ có 1
triệu đồng và chủ quán đồng ý cho trả số tiền cịn lại vào ngày hơm sau. B th ấy v ậy
sợ chủ quán không tin tưởng nên tháo chiếc đồng hồ đeo tay tr ị giá 6 tri ệu đ ồng
đưa cho chủ quán để làm tin. A cảm thấy bị xúc phạm nên liền rút m ột trái l ựu đ ạn

(khơng có thuốc nổ bên trong) đặt mạnh lên bàn và la lên “Đ ứa nào dám không
tin?”. Hành động của A làm cho thực khách ho ảng s ợ và b ỏ ch ạy. K ết qu ả ch ủ quán
bị thiệt hại hơn 10 triệu đồng do khơng thể thanh tốn được với khách hàng đã b ỏ
chạy.
Hãy xác định hành vi của A xâm phạm đến khách thể tr ực tiếp nào? (Cho biết hai
quan hệ bị thiệt hại trong trường hợp này do hành vi của A: thứ nh ất là quy ền s ở
hữu của ông Y về số tiền bị thất thốt; thứ hai là trật tự cơng cộng).
_ Hành vi của A đã xâm phạm đến hai khách thể trực tiếp là quyền sở hữu của ông Y v ề s ố
tiền 10 triệu đã bị thất thoát và quyền được đảm bảo tr ật tự an tồn cơng c ộng c ủa B, C,
Y và các thực khách trong quán.
Bài tập 5:
Người dưới 15 tuổi có phải chịu TNHS về hành vi trộm cắp tài sản của mình khơng
nếu hành vi của họ được quy định tại:
 Xét trường hợp 1: người đó dưới 14 tuổi thì khơng phải chịu trách nhiệm hình sự về bất
cứ loại tội phạm nào do chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự theo Điều 12 BLHS 2015.


 Xét trường hợp 2: người đó từ đủ 14 tuổi đến dưới 15 tuổi.
1) Khoản 1 Điều 173 BLHS 2015:
_ Căn cứ theo khoản 1 Điều 173 thì mức cao nhất của khung hình ph ạt là ph ạt tù đ ến 03
năm nên theo điểm a khoản 1 Điều 9 thì đây là lo ại tội phạm ít nghiêm trọng. Do đó, theo
khoản 2 Điều 12 thì người đó khơng phải chịu trách nhiệm hình sự.
2) Khoản 2 Điều 173 BLHS 2015:
_ Căn cứ theo khoản 2 Điều 173 thì mức cao nhất của khung hình ph ạt là ph ạt tù đ ến 07
năm nên theo điểm b khoản 1 Điều 9 thì đây là loại tội phạm nghiêm trọng. Do đó, theo
khoản 2 Điều 12 thì người đó khơng phải chịu trách nhiệm hình sự.
3) Khoản 3 Điều 173 BLHS 2015:
_ Căn cứ theo khoản 3 Điều 173 thì mức cao nhất của khung hình ph ạt là ph ạt tù đ ến 15
năm nên theo điểm c khoản 1 Điều 9 thì đây là loại tội phạm rất nghiêm trọng. Do đó,
theo khoản 2 Điều 12 thì người đó phải chịu trách nhiệm hình sự vì đây là loại tội phạm

rất nghiêm trọng được quy định tại Điều 173.
4) Khoản 4 Điều 173 BLHS 2015:

_ Căn cứ theo khoản 4 Điều 173 thì mức cao nhất của khung hình ph ạt là ph ạt tù chung
thân nên theo điểm d khoản 1 Điều 9 thì đây là loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng . Do
đó, theo khoản 2 Điều 12 thì người đó phải chịu trách nhiệm hình s ự vì đây là loại tội
phạm đặc biệt nghiêm trọng được quy định tại Điều 173.
Bài tập 6:
A – 15 tuổi 6 tháng đã thực hiện hành vi được quy đ ịnh t ại kho ản 1 Đi ều 168 BLHS
2015. Hãy xác định A có phải chịu TNHS về hành vi của mình hay khơng.
Căn cứ theo khoản 1 Điều 168 thì mức cao nhất của khung hình ph ạt là ph ạt tù đ ến 10
năm nên theo điểm c khoản 1 Điều 9 thì đây là lo ại tội ph ạm r ất nghiêm tr ọng. Do khi
thực hiện hành vi A đã 15 tuổi 6 tháng nên theo kho ản 2 Đi ều 12 thì A ph ải ch ịu trách
nhiệm hình sự vì đây là loại tội phạm rất nghiêm trọng được quy định tại Điều 168.
Bài tập 7:
A là bác sĩ đa khoa có mở phịng mạch riêng. Trong lúc khám b ệnh A đã kê toa thu ốc
cho bé Hoài Trung (3 tuổi) theo toa của người lớn. Do s ơ suất, A không ki ểm tra toa
thuốc trước khi giao cho người nhà của bé Trung. Ng ười nhà của bé Trung đ ến
tiệm thuộc do H đứng bán. H bán thuốc theo toa của A mặc dù trên toa thu ốc có ghi
tuổi của bệnh nhân là 3 tuổi. Bé Trung do uống thuốc quá liều nên bị tử vong.
Anh (chị) hãy xác định:
1) Đối tượng tác động của hành vi phạm tội của A là gì?
_ Đối tượng tác động của hành vi phạm tội của A là con người (bé Hoài Trung 3 tu ổi đang
bị bệnh).


2) Hành vi của A đã xâm phạm quan hệ xã hội nào?
_ Hành vi của A đã xâm phạm đến quan hệ tính mạng, sức kh ỏe, nhân phẩm, danh d ự của
con người.
3) Quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả trong vụ án này thu ộc lo ại nào? T ại

sao?
_ Quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả trong vụ án thu ộc lo ại m ối quan hệ nhân
quả đơn trực tiếp vì tuy có 2 hành vi là hành vi “bác sĩ đa khoa A kê toa thu ốc theo toa c ủa
người lớn và không kiểm tra toa thuốc trước khi giao cho ng ười nhà bé Trung” và hành vi
“bán thuốc của H theo toa của A mặc dù trên toa thuốc có ghi bệnh nhân 3 tu ổi”, nh ưng
mà chỉ có hành vi bác sĩ đa khoa A kê toa thu ốc cho bé Trung (3 tu ổi) theo toa c ủa ng ười
lớn là nguyên nhân trực tiếp gây nên cái chết của bé Trung.
4) Lỗi của A là loại lỗi gì? Tại sao?
_ Theo khoản 2 Điều 11 BLHS 2015 thì lỗi của A là lỗi vơ ý do cẩu thả vì A phải thấy trước
được hậu quả của việc sơ suất không kiểm tra toa thuốc trước khi giao cho người nhà bé
Trung là gây ra cái chết của bé Trung nhưng do cẩu thả ở ch ỗ không ki ểm tra l ại toa thu ốc
trước khi giao cho người nhà bé Trung nên A đã khơng thấy được hậu quả đó cũng nh ư
không cho rằng hậu quả sẽ xảy ra.
5) H có lỗi trong việc gây ra cái chết của bé Trung khơng? Nếu có là lỗi gì? T ại sao?
_ H khơng có lỗi trong việc gây ra cái chết của bé Trung vì H ch ỉ là nhân viên bán thu ốc
theo toa, được đào tạo với trình độ chuyên môn thấp hơn bác sĩ đa khoa A và pháp lu ật
cũng khơng quy định H phải có nghĩa vụ ki ểm tra l ại toa thu ốc của b ệnh nhân tr ước khi
bán.
Bài tập 8:
A là nhân viên bảo vệ kho C cảng Tân Thuận. Trong một ca tr ực đêm, do m ột ng ười
vắng mặt nên A phải trực một mình. Vào lúc 1 giờ 30 phút sáng ngày hôm sau, trong
khi đang làm nhiệm vụ thì bất ngờ A bị ba tên cơn đồ xông tới dùng dao k ề vào cổ A,
buộc A phải giao chìa khóa kho hàng nếu khơng sẽ giết A ngay l ập tức. Trong tình
trạng đó A buộc phải giao chìa khóa cho chúng. Bọn cơn đ ồ trói A l ại, nhét khăn vào
miệng A. Kết quả là chúng đã chiếm đoạt một số hàng hóa trị giá 500 tri ệu đ ồng.
Đến ca trực ngày hôm sau, vụ việc được phát hiện.
Anh (chị) hãy xác định:
A có được coi là bị cưỡng bức khơng? Nếu có thì là loại c ưỡng b ức gì và có ảnh
hưởng như thế nào đến trách nhiệm hình sự của A?
_ A được coi là bị cưỡng bức thân thể vì A đã bị 3 tên cơn đồ xơng tới dùng dao kề vào c ổ

buộc phải giao chìa khóa kho hàng nếu khơng sẽ bị gi ết ngay l ập tức. Khi đó, A đã b ị 3 tên
côn đồ dùng bạo lực vật chất tác động lên thân th ể dẫn đ ến không th ể hành đ ộng theo ý
muốn. A tuy nhận thức được ý nghĩa xã hội của hành vi giao chìa khóa là không đúng


nhưng khơng thể điều khiển được hành vi của mình nên yếu tố ý chí đã b ị lo ại tr ừ. Do
vậy, A khơng phải chịu trách nhiệm hình sự.
Bài tập 9:
Chị Y vừa được công ty thương mại X tuyển vào làm thủ quỹ. Biết rõ vi ệc này, ba tên
A, B, C (đã thành niên và đều là thành phần thất nghi ệp, nghi ệm ng ập) đã ch ặn
đường chị Y đòi Y phải giao nộp cho chúng 5 triệu đồng, nếu không chúng sẽ t ố cáo
hành vi tham ô mà chị Y đã thực hiện tr ước đây ở một s ố c ơ quan nhà n ước. Lo s ợ
bị mất việc làm, chị Y đã tự ý lấy số tiền 5 triệu trong công quỹ c ủa công ty X và
giao cho bọn chúng. Vụ việc bị phát hiện.
Anh (chị) hãy xác định: chị Y có được coi là bị cưỡng bức khơng? Nếu có thì là lo ại
cưỡng bức gì và có ảnh hưởng như thế nào đến trách nhiệm hình sự của Y?
_ Chị Y được coi là bị cưỡng bức tinh thần vì chị Y đã bị A, B, C chặn đường đòi phải giao
nộp 5 triệu đồng nếu không sẽ bị tố cáo hành vi tham ô mà ch ị đã th ực hi ện tr ước đây ở
một cơ quan nhà nước. Khi đó, chị Y đã bị đe dọa, tức là bị tác động lên tâm lý d ẫn đ ến
phải tự ý lấy số tiền 5 triệu trong công quỹ của công ty X giao cho A, B và C.
_ Chị Y vừa có ý thức khi nhận thức được hành vi tự ý l ấy ti ền công quỹ là trái pháp lu ật
cũng như vừa có ý chí khi hồn tồn có th ể đi ều khi ển hành vi c ủa mình là l ấy hay không
số tiền 5 triệu trong công quỹ của công ty. Do hành vi của ch ị Y đủ c ả 2 y ếu t ố ý th ức và ý
chí nên chị Y vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự.
Bài tập 10:
A có nhiệm vụ quản lý và bảo vệ khu rừng của nông tr ường X. B đã nhi ều l ần vào
khu rừng trên để chặt trộm cây bạch đàn. Một buổi A bắt quả tang B đang ch ặt
trộm bạch đàn. A buộc B phải về trụ sở của nông tr ường đ ể x ử lý theo quy đ ịnh. B
xin tha nhưng A không chấp nhận. Trên đường trở về trụ sở nông tr ường, l ợi dụng
trời tối và đoạn đường khó đi, B đã dùng rìu chặt cây chém hai nhát vào đ ầu A làm A

té quỵ, B tiếp tục chém nhiều nhát vào vùng ng ực và mặt c ủa A. Khi th ấy A n ằm b ất
động, B xách rìu đi về phía rừng. Một lúc sau có ng ười phát hi ện và A đã đ ược c ứu
sống. Giấy chứng thương ghi nhận A bị thương tật với tỷ lệ 65%.
Biết rằng hành vi của B cấu thành 2 tội: tội giết người (Điều 123 BLHS 2015) và t ội
trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS 2015).
Anh (chị) hãy xác định:
1) Đối tượng tác động và khách thể của tội phạm do B thực hiện.
_ Đối tượng tác động của tội phạm do B thực hiện:
+ Con người: anh A;
+ Vật chất: cây bạch đàn thuộc nông trường X.
_ Khách thể của tội phạm do B thực hiện: quyền được sống của A và quy ền s ở h ữu cây
bạch đàn của nông trường X.


2) Công cụ phạm tội trong vụ án này là gì? Dấu hiệu cơng cụ phạm tội có phải là
dấu hiệu định tội của các tội phạm trên hay không? Tại sao?
_ Công cụ phạm tội trong vụ án này là rìu chặt cây. Dấu hiệu cơng cụ phạm tội không ph ải
là dấu hiệu định tội của tội phạm vì dấu hiệu định tội của tội ph ạm bao g ồm hành vi “B
dùng rìu chặt cây chém 2 nhát vào đầu A làm A té qu ỵ, chém nhi ều nhát vào vùng ng ực và
mặt của A” và hậu quả là A bị thương tật với tỷ lệ 65%.
3) Loại hậu quả do hành vi phạm tội của B gây ra?
_ Loại hậu quả do hành vi phạm tội của B gây ra gồm:
+ Thiệt hại về thể chất: A bị thương tật với tỷ lệ 65%;
+ Thiệt hại về vật chất: cây bạch đàn bị chặt trộm.
4) Lỗi của B trong việc gây thương tích cho A? Tại sao?
_ Lỗi của B trong việc gây thương tích cho A là lỗi cố ý trực tiếp theo khoản 1 Điều 10
BLHS 2015 vì khi thực hiện hành vi dùng rìu chặt cây chém 2 nhát vào đ ầu A làm A té qu ỵ,
chém nhiều nhát vào vùng ngực và mặt của A thì B đã nhận th ức rõ hành vi c ủa mình là
nguy hiểm, thấy được hậu quả là A có thể sẽ bị mất mạng và mong mu ốn hậu qu ả đó x ảy
ra.

Bài tập 11:
Do mâu thuẫn với mẹ ruột mình (bà Liêu), sau một hồi cãi vã v ới mẹ, Trung li ền
mang can nhựa đi mua 3 lít xăng đem về nhà. Lúc này cháu Th ảo (con gái Trung)
đang ngủ trên giường, chị Xuân (vợ Trung) đang bế đứa con gái 2 tuổi là cháu Vy.
Thấy Trung tay cầm can xăng với thái độ rất hung hăng, chị Xuân liền can ngăn,
nhưng Trung gạt chị Xuân ra, vừa quát: “Tao đốt nhà rồi tr ả cho bà Liêu”, v ừa t ưới
xăng lên nền nhà và vách nhà bằng gỗ. Chị Xuân một tay b ế con, một tay gi ật can
xăng trên tay Trung. Tức thì Trung bật quẹt, lửa bùng cháy. Sau đó hàng xóm đ ến
can ngăn và dập lửa.
Kết quả là cháu Vy bị bỏng nặng và chết ngay sau đó. Chị Xuân và Trung cũng bị
bỏng nhưng thoát chết (chị Xuân bị bỏng nặng với tỉ lệ th ương tật là 41%). M ột
phần vách nhà và tài sản trong nhà (gồm giường, tủ, bàn gh ế) b ị cháy, thi ệt h ại v ề
tài sản là 10 triệu đồng.
Anh (chị) hãy xác định:
1) Đối tượng tác động của hành vi phạm tội của Trung là gì?
_ Đối tượng tác động của hành vi phạm tội của Trung bao g ồm:
+ Vật chất: tài sản (vách nhà cùng tài sản trong nhà với giá trị 10 tri ệu đồng);
+ Con người (bé Vy và chị Xuân).
2) Hành vi của Trung đã xâm phạm khách thể trực tiếp nào?
_ Hành vi của Trung đã xâm phạm đến các khách th ể tr ực ti ếp g ồm: quy ền được s ở h ữu
vách nhà và tài sản trong nhà với giá trị 10 tri ệu đ ồng c ủa bà Liêu, quy ền đ ược s ống c ủa
cháu Vy và quyền được bảo vệ sức khỏe của chị Xuân.


3) Xét về hình thức thể hiện, hành vi phạm tội của Trung thuộc loại nào?
_ Xét về hình thức thể hiện, hành vi phạm tội của Trung thu ộc lo ại hành động phạm tội vì
Trung đã mang can nhựa 3 lít xăng đem về nhà, tay cầm can xăng v ới thái đ ộ r ất hung
hăng, tưới xăng lên nền nhà và vách nhà bằng gỗ, bật qu ẹt khi ến cho m ột ph ần vách nhà
và tài sản trong nhà bị cháy.
4) Loại hậu quả do hành vi phạm tội của Trung gây ra là gì? M ức đ ộ thi ệt h ại c ủa

mỗi lọai hậu quả như thế nào?
_ Loại hậu quả do hành vi phạm tội của Trung gây ra là thi ệt h ại v ật ch ất và th ể ch ất.
Mức độ thiệt hại:
+ Thiệt hại vật chất: một phần vách nhà và tài sản trong nhà bị cháy, thi ệt h ại 10 tri ệu
đồng.
+ Thiệt hại thể chất: tính mạng của cháu Vy (bị bỏng nặng và ch ết ngay sau đó), s ức kh ỏe
của chị Xuân (bị bỏng nặng với tỷ lệ thương tật là 41%).
5) Dạng quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả trong vụ án này? T ại sao?
_ Dạng quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả của tội phạm trong v ụ án là m ối quan
hệ nhân quả đơn trực tiếp vì chỉ có hành vi bật quẹt đốt nhà của Trung mới là nguyên
nhân trực tiếp gây ra cái chết của bé Vy, khiến cho ch ị Xuân b ị b ỏng n ặng v ới t ỷ l ệ th ương
tật 41% cùng thiệt hại tài sản 10 triệu đồng.
6) Lỗi của Trung đối với từng loại thiệt hại trong vụ án trên? Tại sao?
_ Lỗi của Trung đối với từng loại thiệt hại là:
+ Đối với thiệt hại về vật chất: lỗi cố ý trực tiếp vì khi thực hiện hành vi đốt nhà, Trung
nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm, thấy trước được hậu quả là căn nhà sẽ bị
cháy và mong muốn hậu quả đó xảy ra do Trung đã hét lên “Tao đ ốt nhà r ồi tr ả cho bà
Liêu” (theo khoản 1 Điều 10 BLHS 2015).
+ Đối với thiệt hại về thể chất: lỗi cố ý gián tiếp vì khi thực hiện hành vi đốt nhà Trung
nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm, thấy trước được hậu quả là chị Xuân và cháu
Vy có thể bị bỏng hay nguy hiểm đến tính mạng, tuy khơng mong mu ốn nhưng có ý th ức
để mặc cho hậu quả đó xảy ra (theo khoản 2 Điều 10 BLHS 2015).
Bài tập 12:
Ngày 14/02, khi đang đi xe máy trên đường thì A phát hi ện chị X có đeo s ợi dây
chuyền trên cổ nên A nảy sinh ý định chiếm đoạt. A chạy xe đ ến g ần ch ị X và nhanh
tay giật sợi dây chuyền trên cổ chị X rồi bỏ chạy. Do bị giật b ất ng ờ nên ch ị X b ị
mất thăng bằng, té đập đầu xuống đất dẫn đến chấn thương sọ não và tử vong.
(Biết rằng: Hành vi cướp giật tài sản nêu trên thuộc trường hợp được quy định tại
khoản 4 Điều 171 BLHS 2015).
Anh (chị) hãy xác định:

1) Đối tượng tác động của hành vi phạm tội do A thực hiện?


_ Đối tượng tác của hành vi phạm tội do A thực hiện: vật chất, cụ th ể là tài s ản (s ợi dây
chuyền của chị X).
2) Hành vi của A đã xâm phạm đến khách thể trực tiếp nào?
_ Hành vi của A đã xâm phạm đến các khách th ể trực ti ếp g ồm: quy ền s ở h ữu s ợi dây
chuyền của chị X và quyền được sống của chị X.
3) Loại hậu quả của hành vi phạm tội do A thực hiện?
_ Loại hậu quả của hành vi phạm tội do A thực hiện gồm thi ệt hại v ề v ật ch ất (s ợi dây
chuyền của chị X) và thiệt hại về thể chất (tính mạng của chị X).
4) Thái độ tâm lý đối với hành vi cướp giật tài s ản và gây ra cái chết cho n ạn nhân
của A trong vụ án này có phải trường hợp “hỗn hợp lỗi” hay không? Tại sao?
_ Hành vi phạm tội tại khoản 4 Điều 171 BLHS 2015 thu ộc lo ại c ấu thành t ội ph ạm tăng
nặng vì ngoài dấu hiệu định tội tại Khoản 1 Đi ều 171 cịn có các d ấu hi ệu đ ịnh khung
tăng nặng được liệt kê từ điểm a đến điểm d của khoản 4 Điều 171.
_ Xét thấy hành vi cướp giật tài sản của A thu ộc tr ường h ợp quy đ ịnh t ại đi ểm c kho ản 4
Điều 174 nên trường hợp lỗi của A là trường hợp trong cấu thành tội phạm tăng nặng v ới
02 loại lỗi là:
+ Cố ý đối với hành vi giật sợi dây chuyền trên cổ ch ị X và dự ki ến đ ược m ột h ậu qu ả có
thể xảy ra là chị X bị mất thăng bằng rồi té.
+ Vô ý đối với hậu quả là chị X té đập đầu xuống đất dẫn đ ến ch ấn th ương s ọ não và t ử
vong. Đây là hậu quả xảy ra vượt ngoài dự kiến của A.
_ Do đó, thái độ tâm lý đối với hành vi cướp gi ật tài sản và gây ra cái ch ết cho n ạn nhân
của A trong vụ án này là trường hợp “hỗn hợp lỗi”.
Bài tập 13:
Theo tập tục của một số dân tộc ít người, nếu ng ười mẹ chết ngay sau khi sinh thì
phải chôn sống đứa trẻ cùng với người mẹ. Vợ A chết sau khi sinh nên A đã chơn
con mình cùng với vợ.
Hỏi trường hợp của A có phải là sai lầm về pháp luật không? Tại sao?

_ Trường hợp của A là sai lầm về pháp luật. Vì khi A tuân theo tập tục của dân tộc là n ếu
người mẹ chết ngay sau khi sinh thì phải chơn s ống đứa trẻ cùng v ới người m ẹ thì A hi ểu
lầm, khơng nghĩ hành vì của mình được quy định là tội phạm (tội gi ết người) theo pháp
luật hình sự. Khi đó, A vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người vì hành vi của A
là có lỗi bởi yếu tố lỗi khơng địi hỏi người phạm tội ph ải nhận th ức đ ược tính trái pháp
luật của hành vi mà chỉ cần người phạm tội nhận thức được tính nguy hi ểm của hành vi.
Bài tập 14:
Trong một lần đi chơi, A (học sinh lớp 9 Trường THCS T) nảy sinh tình cảm với B,
cô nữ sinh lớp 8 của một trường khác. Trong thời gian quen nhau, nhi ều l ần nghe B
kể X là người yêu cũ của B hay nhắn tin với cô để mong n ối l ại tình c ảm. Do ghen


tng, A quyết định tìm X đánh dằn mặt. Trước khi đi, A chuẩn b ị m ột con dao
nhọn. Đến trước cổng trường của bạn gái, do không biết mặt của X nên khi thấy
một nam sinh lớp 10 cùng B đi ngang qua, A nghĩ là X nên xông vào đánh và rút dao
đâm hai nhát ngay tim làm nạn nhân chết tại chỗ. Tuy nhiên n ạn nhân không ph ải
là X.
(Biết rằng hành vi của A cấu thành tội giết người tại Khoản 2 Điều 123 BLHS)
Anh (chị) hãy xác định:
1) Đối tượng tác động và khách thể bị xâm phạm trong vụ án trên;
_ Đối tượng tác động: nam sinh lớp 10 bị A nghĩ là X.
_ Khách thể bị xâm phạm: quyền được sống của nam sinh lớp 10.
2) Trong trường hợp trên có sai lầm thực tế hay khơng? Nếu có thì đó là sai l ầm
nào? Tại sao?
_ Trong trường hợp trên có tồn tại sai lầm thực tế. Đây là sai lầm về đối tượng tác động vì
đối tượng tác động của A là X nhưng do sự hiểu lầm nam sinh lớp 10 là X nên nam sinh l ớp
10 là đối tượng phải chịu tác động khi A thực hi ện tội ph ạm. Ở đây khơng có s ự sai l ầm v ề
khách thể vì khách thể bị hành vi của A xâm hại vẫn là quy ền b ất kh ả xâm ph ạm v ề thân
thể, quyền được sống nhưng chỉ khác ở đối tượng tác động là nam sinh l ớp 10 thay vì
phải là X.

3) Quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả c ủa tội ph ạm trong v ụ án này thu ộc
dáng nào? Tại sao?
_ Quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả của tội phạm trong vụ án này thu ộc m ối
quan hệ nhân quả đơn trực tiếp vì tuy có 2 hành vi trái pháp luật là “A xông vào đánh nam
sinh lớp 10” và “A rút dao đâm nam sinh l ớp 10” nh ưng ch ỉ có hành vi A đâm hai nhát dao
ngay tim của nam sinh lớp 10 mới là nguyên nhân trực tiếp gây ra cái chết cho nạn nhân.
Bài tập 15:
Vào 10 giờ đêm, A đang đi trên 1 đường vắng người thì phát hiện một thanh niên
đang đi cùng chiều. A liền lấy dao áp sát vào ng ười thanh niên đó (B), uy hi ếp địi B
đưa tiền. B nói khơng có, A một tay dùng dao uy hi ếp B, một tay móc vào túi sau c ủa
B lấy được chiếc bóp tay. Khi mở ra thì bóp khơng có tiền mà chỉ có gi ấy t ờ tùy thân.
Bằng lý thuyết về sai lầm, anh (chị) hãy xác định A phải chịu trách nhi ệm hình s ự
về hành vi của mình hay khơng? Tại sao?
_ Trước hết, ở đây có sự sai lầm về đối tượng tác động khi đối tượng tác động của A là
tiền, tài sản có giá trị trong bóp, chứ khơng phải bóp hay giấy tờ tùy thân. Bên c ạnh đó, A
đã có sự hiểu lầm về tính chất của quan hệ xã hội định xâm hại là quy ền đ ược s ở h ữu
tiền, tài sản có giá trị trong bóp của B nhưng thực tế khơng ph ải v ậy. Do đó, sai l ầm c ủa A
là sai lầm về khách thể và A vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự về tội có khách thể mà A cố
ý thực hiện – tội cướp tài sản.


Bài tập 16:
Vì muốn giết người có bất đồng với mình, A đã nghiên cứu lịch và n ơi sinh ho ạt c ủa
B. A quan sát thấy trên giường B thường nằm có người đang ng ủ. A l ẻn vào nhà
dùng dao găm đâm nhiều nhát liên tiếp, nhưng không th ấy B ph ản ứng. Giám đ ịnh
pháp y xác định B đã chết trước đó vì một cơn đau tim.
Anh (chị) hãy xác định: Đây là loại sai lầm nào? A có ph ải ch ịu trách nhi ệm hình s ự
về hành vi của mình hay không? Tại sao?
_ Đây là sai lầm về khách thể vì trước hết, ở đây có sự sai lầm về đối tượng tác động khi
hành vi “A dùng dao găm đâm nhi ều nhát liên ti ếp” nh ằm gi ết B v ới đ ối t ượng tác đ ộng ở

đây là tính mạng của B, nhưng do khơng biết B đã chết tr ước đó nên đ ối tượng tác đ ộng
trên thực tế mà A đã thực hiện là thân thể đã chết của B. Bên cạnh đó, ở đây có s ự sai l ầm
về khách thể khi khách thể ban đầu mà A đ ịnh xâm h ại là quy ền đ ược s ống c ủa B nh ưng
do nhầm lẫn nên khách thể mà thực tế A đã xâm hại l ại chính quy ền b ất kh ả xâm ph ạm
về thi thể của B. Do đó, A vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự về tội cố ý định phạm – tội
giết người.



×