Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Thảo luận Luật hình sự Phần chung Cụm 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.41 KB, 28 trang )

THẢO LUẬN HÌNH SỰ
CỤM 3: CÁC CHẾ ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN TỘI PHẠM
I. NHẬN ĐỊNH:
1. Mọi trường hợp biểu lộ ý định phạm tội đều không bị x ử lý theo pháp lu ật
hình sự.
_ Nhận định trên là SAI.
_ Về nguyên tắc, biểu lộ ý định phạm tội không phải là 1 giai đo ạn th ực hi ện t ội
phạm nên không phải chịu TNHS. Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt,
việc biểu lộ ý định tội phạm đã có tính nguy hiểm cho xã hội nên trong các tr ường
hợp này, luật hình sự quy định việc biểu lộ ý định phạm tội thành 1 tội độc lập và
người biểu lộ ý định vẫn phải chịu TNHS như bình thường.
_ Chẳng hạn như Điều 133 BLHS 2015 về tội đe dọa giết người hay Điều 113 về tội
khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân.
2. Mức độ thực hiện tội phạm là một trong những căn cứ ảnh hưởng đến
TNHS.
_ Nhận định trên là ĐÚNG.
_ Vì căn cứ theo Điều 57 BLHS 2015 thì mức hình phạt của người chuẩn bị phạm
tội sẽ thấp hơn so với người phạm tội chưa đạt và người phạm tội chưa đạt sẽ có
mức hình phạt thấp hơn so với tội phạm đã hồn thành. Các hình ph ạt đ ược quy
định trong phần các tội phạm là hình phạt được quy định trong tr ường h ợp tội
phạm đã hồn thành.
3. Tội phạm có cấu thành tội phạm hình thức thì khơng có giai đo ạn ph ạm t ội
chưa đạt.
_ Nhận định trên là SAI.
_ Theo Điều 15 BLHS 2015 thì phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện t ội ph ạm nh ưng
không thực hiện được đến cùng vì những ngun nhân ngồi ý muốn của người
phạm tội, tức là người phạm tội đã bắt tay thực hiện dấu hiệu đ ịnh tội nh ưng
chưa thực hiện hết các dấu hiệu định tội. Trong khi đó, d ấu hi ệu b ắt bu ộc c ủa
mặt khách quan trong tội phạm có cấu thành tội phạm hình thức gồm hành vi
nên vẫn có thể có giai đoạn phạm tội chưa đạt khi người ph ạm tội th ực hi ện
hành vi đi liền trước hành vi khách quan hoặc nhà làm luật quy đ ịnh nhi ều hành


vi khách quan khác nhau mà người phạm tội chỉ m ới thực hi ện m ột ho ặc m ột vài
hành vi khách quan trên tổng số hành vi khách quan.


_ Chẳng hạn như A có ý định thực hiện hành vi giao cấu v ới B (t ội ph ạm quy đ ịnh
tại Điều 141 BLHS 2015), đã dùng vũ lực để trấn áp nạn nhân B nh ưng vì m ột lí
do khách quan là B la lớn dẫn đến bị phát hi ện mà ch ưa th ể th ực hi ện đ ược hành
vi giao cấu với nạn nhân thì khi đó sẽ xuất hi ện giai đoạn phạm t ội ch ưa đ ạt do
người phạm tội mới chỉ thực hiện được một hành vi khách quan trong khi dấu
hiệu định tội của tội hiếp dâm lại quy định nhiều hành vi khách quan.
4. Tội phạm có cấu thành tội phạm hình thức được coi là hoàn thành khi
người phạm tội thực hiện hết các hành vi khách quan đ ược mô tả trong cấu
thành tội phạm.
_ Nhận định trên là ĐÚNG.
_ Tội phạm hoàn thành là trường hợp hành vi phạm tội đã th ỏa mãn hết các dấu
hiệu được mô tả trong cấu thành tội phạm.
_ Trong khi đó, dấu hiệu bắt buộc của mặt khách quan trong cấu thành tội phạm
hình thức chỉ gồm các hành vi khách quan. Do đó, tội ph ạm có c ấu thành t ội ph ạm
hình thức được coi là hoàn thành khi người phạm tội thực hi ện hết các hành vi
khách quan được mô tả trong cấu thành tội phạm.
5. Tội phạm có cấu thành vật chất được coi là hoàn thành khi ng ười phạm tội
đã thực hiện hết các hành vi cho là cần thiết đ ể gây ra h ậu qu ả c ủa t ội
phạm.
_ Nhận định trên là SAI.
_ Tội phạm hoàn thành là trường hợp hành vi phạm tội đã th ỏa mãn hết các dấu
hiệu được mô tả trong cấu thành tội phạm.
_ Trong khi đó, dấu hiệu bắt buộc của mặt khách quan trong cấu thành tội phạm
vật chất bao gồm các hành vi khách quan, hậu quả của hành vi và m ối quan h ệ
nhân quả giữa hành vi và hậu quả. Do đó, tội phạm có cấu thành tội ph ạm v ật
chất chỉ được coi là hoàn thành khi người phạm tội đã th ực hi ện h ết các hành vi

khách quan được cho cần thiết để gây ra hậu quả và hậu quả đã xảy ra.
6. Thời điểm tội phạm kết thúc có thể xảy ra trước khi tội phạm hoàn thành.
_ Nhận định trên là ĐÚNG.
_ Thời điểm tội phạm kết thúc có thể xảy ra trước khi tội phạm hoàn thành trong
trường hợp thời điểm hành vi phạm tội thực sự chấm dứt trên thực tế xảy ra
trước thời điểm hành vi phạm tội đã thỏa mãn hết các dấu hi ệu được mô tả
trong cấu thành tội phạm.


_ Chẳng hạn như A thực hiện hành vi dùng giao gi ết B (tội ph ạm quy đ ịnh t ại Đi ều
123 BLHS 2015) rồi bỏ trốn, nhưng B được phát hiện, đưa vào bệnh vi ện r ồi ch ết
ở bệnh viện thì thời điểm A dùng dao đâm B chính là th ời đi ểm tội phạm k ết
thúc, còn thời điểm B chết trong bệnh viện là thời đi ểm tội phạm hoàn thành.
7. Thời điểm tội phạm kết thúc có thể xảy ra sau khi tội phạm hoàn thành.
_ Nhận định trên là ĐÚNG.
_ Thời điểm tội phạm kết thúc có thể xảy ra sau khi tội ph ạm hoàn thành trong
trường hợp thời điểm hành vi phạm tội thực sự chấm dứt trên thực tế xảy ra sau
thời điểm hành vi phạm tội đã thỏa mãn hết các dấu hi ệu được mô tả trong c ấu
thành tội phạm.
_ Chẳng hạn như A thực hiện hành vi lái xe máy rồi áp sát B đang đi b ộ đ ể gi ật s ợi
dây chuyền của B rồi tẩu thoát (tội phạm quy định tại Đi ều 171 BLHS 2015), sau
đó A đem bán thì thời điểm A giật sợi dây chuyền của B là th ời đi ểm t ội ph ạm
hoàn thành, còn thời điểm A đem sợi dây chuyền đi bán là th ời đi ểm tội ph ạm kết
thúc.
8. Thời điểm tội phạm hoàn thành là thời điểm hành vi phạm tội đã th ực s ự
chấm dứt trên thực tế.
_ Nhận định trên là SAI.
_ Vì thời điểm tội phạm hoàn thành là thời đi ểm hành vi ph ạm tội đã th ỏa mãn h ết
các dấu hiệu được mơ tả trong cấu thành tội phạm, cịn th ời đi ểm t ội ph ạm k ết
thúc mới là thời điểm hành vi phạm tội thực sự chấm dứt trên thực tế.

9. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là trường hợp không bị coi là tội
phạm.
_ Nhận định trên là SAI.
_ Hành vi của 1 người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội vẫn bị coi là t ội
phạm do hành vi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội xảy ra ở giai đo ạn
chuẩn bị phạm tội hoặc giai đoạn phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành mà ở các
giai đoạn này thì người thực hiện hành vi đã phải chịu TNHS, tức là đã b ị coi là t ội
phạm. Tuy nhiên, do xuất phát từ nguyên tắc nhân đạo nên pháp lu ật hình s ự đã
miễn TNHS cho người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội, ch ứ không đ ồng
nghĩa với việc người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội không ph ải là tội
phạm.


10. Nếu người phạm tội chấm dứt thực hiện tội phạm một cách t ự nguyện và
dứt khốt thì được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội.
_ Nhận định trên là SAI.
_ Người phạm tội chỉ được coi là tự ý chấm dứt việc phạm tội khi có đủ 2 đi ều ki ện
“nửa chừng” và điều kiện “tự ý”. Trong đó, điều kiện “nửa ch ừng” th ỏa mãn khi
hành vi chấm dứt xảy ra ở giai đoạn chuẩn bị phạm t ội ho ặc giai đo ạn ph ạm t ội
chưa đạt chưa hoàn thành, cịn điều kiện “tự ý” thỏa mãn khi có 1 trong 2 d ấu
hiệu là “tự nguyện” và “dứt khốt”. Trong đó, dấu hiệu “tự nguy ện” th ỏa mãn khi
người phạm tội chấm dứt thực hiện tội phạm một cách tự nguyện do động l ực
bên trong (bằng chính ý chí của mình), chứ khơng phải do tr ở ng ại khách quan
bên ngồi, cịn dấu hiệu “dứt khoát” thỏa mãn khi người phạm tội ch ấm dứt th ực
hiện tội phạm một cách dứt khốt. Do đó, không phải cứ người phạm tội ch ấm
dứt thực hiện tội phạm một cách tự nguyện và dứt khốt thì đ ược coi là t ự ý n ửa
chừng chấm dứt việc phạm tội mà hành vi đó phải xảy ra ở giai đo ạn ph ạm tội
chưa đạt chưa hoàn thành hoặc gai đoạn chuẩn bị phạm tội.
_ Chẳng hạn như A dùng vũ lực để chuẩn bị thực hiện hành vi giao cấu v ới B (t ội
phạm quy định tại Điều 141 BLHS 2015) nhưng do B la lớn dẫn khi ến A lo s ợ b ị

phát hiện nên A tự nguyện chấm dứt thực hiện tội phạm. Khi đó hành vi c ủa A
xảy ra ở giai đoạn phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành (th ỏa mãn đi ều ki ện “n ửa
chừng”), nhưng A tự nguyện chấm dứt hành vi do tr ở ngại khách quan (B la l ớn)
chứ không phải do chính động lực bên trong của mình. Vì v ậy, tr ường h ợp này A
không bị coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc thực hiện tội phạm.
11. Mọi trường hợp có từ hai người bất kỳ trở lên cố ý cùng th ực hi ện một t ội
phạm là đồng phạm.
_ Nhận định trên là SAI.
_ Theo khoản 1 Điều 17 BLHS 2015 thì đồng phạm là trường hợp có hai người trở
lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm. Tuy nhiên, hai ng ười này ph ải đ ủ tu ổi ch ịu
TNHS theo quy định tại Điều 12 cũng như không thuộc trường hợp khơng có năng
lực chịu TNHS theo quy định tại Điều 21 và có “hoạt động chung” gi ữa nh ững
người đồng phạm, tức là hành vi của mỗi người đồng phạm được thực hi ện trong
sự kiện thống nhất với nhau, hành vi của người này là điều ki ện h ỗ tr ợ, bổ sung
cho hành vi của người đồng phạm khác làm cho hoạt động phạm t ội chung có
hiệu quả và nguy hiểm hơn. Bên cạnh đó, cả hai người này phải cùng mang l ỗi c ố
ý.
_ Chẳng hạn như A và B cùng độc lập lẻn vào 1 căn nhà đ ể tr ộm tài s ản, trong quá
đang trộm thì phát hiện ra nhau. Sau đó, gi ữa A và B v ẫn đ ộc l ập th ực hi ện hành


vi trộm tài sản của mình mà khơng có sự hỗ trợ hay giúp sức cho nhau. Tr ường
hợp này thì A và B khơng phải đồng phạm do hành vi của mỗi người là độc l ập,
hành vi của người này không là điều kiện bổ tr ợ, bổ sung cho hành vi của ng ười
còn lại.
12. Mọi trường hợp có từ hai người trở lên cố ý thực hiện một tội phạm là
đồng phạm.
_ Nhận định trên là SAI.
_ Căn cứ theo Điều 17 BLHS 2015 thì đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên
cố ý cùng thực hiện một tội phạm. Tuy nhiên, hai người này phải đủ tu ổi ch ịu

TNHS theo quy định tại Điều 12 cũng như không thuộc trường hợp không có năng
lực chịu TNHS theo quy định tại Điều 13 và có “hoạt động chung” gi ữa nh ững
người đồng phạm, tức là hành vi của mỗi người đồng phạm được thực hi ện trong
sự kiện thống nhất với nhau, hành vi của người này là điều ki ện h ỗ tr ợ, bổ sung
cho hành vi của người đồng phạm khác làm cho hoạt động phạm t ội chung có
hiệu quả và nguy hiểm hơn. Do đó khơng phải cứ có hai người tr ở lên cố ý cùng
thực hiện một tội phạm là đồng phạm.
_ Chẳng hạn như A (19 tuổi) và B (13 tuổi) cùng thực hiện hành vi cướp giật tài sản
(tội phạm quy định tại Điều 171 BLHS 2015), nhưng B không được coi là đ ồng
phạm do không đủ tuổi chịu TNHS theo quy định tại khoản 2 Điều 12.
13. Hành vi của mỗi người đồng phạm đều là nguyên nhân trực tiếp đ ưa đến
hậu quả chung của tội phạm.
_ Nhận định trên là SAI.
+ Khi các đồng phạm đều là người trực tiếp thực hiện hành vi được mô tả trong
mặt khách quan của cấu thành tội phạm – đồng phạm giản đơn – thì mỗi người
đồng phạm đều giữ vai trị là người thực hành và hành vi của m ỗi người đồng
phạm đều là nguyên nhân trực tiếp gây ra hậu quả chung của tội phạm.
+ Khi có sự phân cơng vai trị giữa những người “cùng thực hiện tội ph ạm” – đ ồng
phạm phức tạp – thì chỉ hành vi của người thực hành là nguyên nhân tr ực ti ếp
làm phát sinh hậu quả chung, còn hành vi của những người khác thì thơng qua
hành vi của người thực hành mà gây ra hậu quả đó.
14. Bàn bạc thỏa thuận trước về việc cùng thực hiện tội phạm là dấu hiệu bắt
buộc của đồng phạm.
_ Nhận định trên là SAI.


_ Vì dấu hiệu của đồng phạm bao gồm dấu hi ệu khách quan (s ố l ượng người tham
gia thực hiện tội phạm, hành vi, hậu quả, mối quan hệ nhân quả) và d ấu hi ệu
chủ quan (lỗi, động cơ, mục đích), trong đó chỉ có số l ượng người tham gia th ực
hiện tội phạm, hành vi và lỗi mới là dấu hiệu bắt buộc.

_ Bên cạnh đó, dựa theo dấu hiệu chủ quan thì có 2 hình th ức đ ồng ph ạm là đ ồng
phạm có thơng mưu trước và đồng phạm khơng có thơng mưu tr ước. Trong đ ồng
phạm khơng có thơng mưu trước thì khơng cần phải có sự bàn bạc th ảo thu ận
trước về việc cùng thực hiện tội phạm.
_ Chẳng hạn như nhà A chưa có tủ lạnh. Nhân cơ hội trung tâm thương mại ở gần
nhà A bị cháy nên A tranh thủ chạy vào hôi của để lấy cái tủ lạnh mang về nhà. Vì
tủ lạnh quá to, một mình A khơng khiêng được nên trong lúc đó A quan sát thấy B
cũng đang hơi của, đang tìm cách khiêng cái máy gi ặt v ề nên A nhờ B phụ với
mình khiêng cái tủ lạnh về nhà A, rồi lát nữa A sẽ giúp B khiêng máy gi ặt v ề nhà
B. B đồng ý và cùng thực hiện hành vi với A. Như vậy, giữa A và B khơng có sự bàn
bạc thỏa thuận trước về hành vi trộm tủ lạnh mang về nhà A cũng như trộm máy
giặt mang về nhà B mà chỉ khi A khơng tự mình thực hiện được nên ph ải nh ờ đ ến
B để hoàn thành hành vi phạm tội của mình.
15. “Cùng mục đích” là dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm.
_ Nhận định trên là SAI.
_ Mục đích phạm tội là kết quả trong ý thức chủ quan mà người ph ạm t ội đ ặt ra
phải đạt được khi thực hiện 1 tội phạm.
_ Dấu hiệu của đồng phạm bao gồm dấu hiệu khách quan (s ố l ượng người tham
gia thực hiện tội phạm, hành vi, hậu quả, mối quan hệ nhân quả) và d ấu hi ệu
chủ quan (lỗi, động cơ, mục đích), trong đó chỉ có số l ượng người tham gia th ực
hiện tội phạm, hành vi và lỗi mới là dấu hiệu bắt buộc.
_ Dấu hiệu mục đích chỉ là dấu hiệu bắt buộc trong đồng phạm trong tr ường h ợp
mà tội phạm quy định dấu hiệu mục đích là dấu hiệu bắt buộc.
_ Chẳng hạn như các tội xâm phạm an ninh quốc gia bắt buộc phải có m ục đích
“chống chính quyền nhân dân”. Khi đó, để chứng minh tội phạm xâm ph ạn an
ninh quốc gia, ta cần chứng minh khi thực hiện hành vi phạm tội, người ph ạm t ội
phải có mục đích đó.
16. Đối với những tội phạm có chủ thể đặc biệt, những ng ười đồng phạm buộc
phải có dấu hiệu của chủ thể đặc biệt.
_ Nhận định trên là SAI.



_ Vì trong trường hợp cấu thành tội phạm địi hỏi chủ th ể th ực hiện t ội ph ạm là
chủ thể đặc biệt thì chỉ người thực hành mới phải thỏa mãn đủ dấu hi ệu của chủ
thể đặc biệt, cịn những người đồng phạm khác khơng bắt buộc phải thỏa mãn
dấu hiệu này.
_ Chẳng hạn như tội tham ơ tài sản (Điều 353 BLHS 2015) địi hỏi dấu hiệu đặc
biệt của chủ thể phải là người có chức vụ, quyền hạn trực tiếp quản lý tài sản.
17. Người thực hành chỉ là người tự mình thực hiện hành vi phạm tội.
_ Nhận định trên là SAI.
_ Tuy khoản 3 Điều 17 BLHS 2015 quy định người thực hành là người trực tiếp thực
hiện tội phạm, nhưng vẫn có trường hợp người thực hành khơng tự mình thực
hiện hành vi trong cấu thành tội phạm mà tác đ ộng đến ng ười khác đ ể ng ười này
thực hiện hành vi được mô tả trong cấu thành tội phạm nhưng người bị tác đ ộng
này lại không phải chịu TNHS do bị cưỡng bức hoặc khơng có l ỗi hoặc ch ỉ có l ỗi
vơ ý hoặc khơng có năng lực TNHS hoặc khơng đủ tuổi chịu TNHS.
_ Chẳng hạn như hành vi sử dụng trẻ em để vận chuy ển ma túy sang biên gi ới, c ửa
khẩu. Khi đó người sử dụng trẻ em sẽ là người thực hành nhưng h ọ lại khơng tự
mình thực hiện hành vi phạm tội.
18. Việc xác định giai đoạn thực hiện tội phạm trong đồng phạm phải căn c ứ
vào hành vi của người thực hành.
_ Nhận định trên là ĐÚNG.
_ Vì hành vi của người thực hành đóng vai trò trung tâm trong v ụ án đ ồng ph ạm,
người thực hành dừng lại hành vi ở giai đoạn phạm tội nào thì tất cả những
người phạm tội khác được coi là phạm tội ở giai đoạn đó.
19. Giúp sức để kết thúc tội phạm vào thời điểm sau khi tội phạm hoàn thành
là đồng phạm.
_ Nhận định trên là ĐÚNG.
_ Vì theo khoản 3 Điều 17 BLHS 2015 thì người giúp sức là người tạo điều kiện tinh
thần hoặc vật chất cho việc thực hiện tội phạm. Việc g iúp sức để kết thúc tội

phạm vào thời điểm sau khi tội phạm hoàn thành được ti ến hành trước khi tội
phạm thực sự kết thúc trên thực tế. Do đó, đây là điều ki ện đ ể hành vi giúp s ức
của người giúp sức trở thành đồng phạm.
20. Hành vi giúp sức trong đồng phạm phải được thực hiện tr ước khi ng ười
thực hành bắt tay vào việc thực hiện tội phạm.


_ Nhận định trên là SAI.
_ Vì tuy hành vi giúp sức thường được thực hiện trước khi người thực hành b ắt tay
vào hành động, nhưng cũng có trường hợp người giúp sức tham gia khi tội ph ạm
đang tiến hành.
_ Chẳng hạn như nhà A chưa có tivi. Nhân cơ hội trung tâm thương mại ở gần nhà A
bị cháy nên A tranh thủ chạy vào hôi của để lấy cái tivi mang về nhà. Vì tivi khá to,
một mình A khơng khiêng được nên trong lúc đó A quan sát thấy B là người quen
đang chạy xe ngồi đường nên A la lớn, nhờ B cho mình mượn xe chở tivi về nhà
A, rồi lát nữa A trả công cho B. B đồng ý và cho A mượn xe để thực hiện hành vi.
Như vậy, hành vi giúp sức của B không được thực hiện trước khi A b ắt tay vào
việc thực hiện tội phạm mà được thực hiện khi A đang thực hiện tội phạm.
21. Đồng phạm phức tạp là tội phạm có tổ chức.
_ Nhận định trên là SAI.
_ Đồng phạm phức tạp là trường hợp một hoặc một số người tham gia giữ vai trò là
người thực hành, những người đồng phạm còn lại giữ vai trò là người tổ chức,
người xúi giục hoặc người giúp sức.
_ Còn theo khoản 2 Điều 17 BLHS 2015 thì phạm tội có tổ chức là hình thức đồng
phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hi ện tội ph ạm. Theo đó,
đây là trường hợp nhiều người cố ý cùng bàn bạc, cấu kết chặt chẽ với nhau, vạch
ra kế hoạch để thực hiện một tội phạm, dưới sự điều khiển th ống nhất của
người cầm đầu và là một hình thức đồng phạm, có sự phân cơng, s ắp đặt vai trị
của những người tham gia. Trong đó, mỗi người thực hiện m ột ho ặc m ột s ố hành
vi và phải chịu sự điều khiển của người cầm đầu. Các dạng ph ạm tội có tổ ch ức

được quy định cụ thể ở Nghị quyết 02/HĐTP – TANDTC ngày 16/11/1988 gồm:
 Những người đồng phạm đã tham gia vào một tổ chức phạm tội như: đ ảng
phái, hội, đoàn, băng, ổ trộm cướp… có người chỉ huy, cầm đầu. Tuy nhiên
cũng có khi tổ chức phạm tội khơng có những tên ch ỉ huy, c ầm đ ầu mà ch ỉ
tập hợp những người chuyên phạm tội đã thống nhất cùng nhau hoạt động
phạm tội;
 Những người đồng phạm đã cùng nhau phạm tội nhiều lần theo một kế
hoạch đã thống nhất trước;
 Những người đồng phạm chỉ thực hiện tội phạm một lần, nhưng đã tổ
chức thực hiện tội phạm theo một kế hoạch đã được tính tốn kỹ càng, chu
đáo, có chuẩn bị phương tiện hoạt động và có khi chuẩn bị cả kế hoạch che
dấu tội phạm.


_ Do đó, có thể thấy đồng phạm phức tạp chưa chắc đã là t ội ph ạm có t ổ ch ức b ởi
có thể có nhiều đồng phạm giữ các vai trò khác nhau nhưng ch ưa ch ắc các đ ồng
phạm đó đã tham gia vào đảng phái, hội, đoàn, băng, ổ tr ộm cướp,… hay cùng
nhau phạm tội nhiều lần theo một kế hoạch đã th ống nhất tr ước hay ch ỉ th ực
hiện tội phạm một lần, nhưng đã tổ chức thực hi ện tội ph ạm theo m ột k ế ho ạch
đã được tính tốn kỹ càng, chu đáo, có chuẩn bị phương ti ện ho ạt đ ộng và có khi
chuẩn bị cả kế hoạch che dấu tội phạm.
22. Những người đồng phạm khác phải chịu trách nhiệm hình s ự đối v ới mọi
tội phạm do người thực hành thực hiện trên thực tế.
_ Nhận định trên là SAI.
_ Vì trong các nguyên tắc xác định TNHS trong đ ồng phạm thì ngồi ngun t ắc ch ịu
trách nhiệm chung về tồn bộ tội phạm cịn có ngun tắc ch ịu trách nhi ệm đ ộc
lập về việc cùng thực hiện tội phạm. Nguyên tắc chịu trách nhiệm độc lập về
việc cùng thực hiện tội phạm thể hiện rõ ở khoản 4 Đi ều 17 BLHS 2015 khi đi ều
luật này quy định người đồng phạm không phải chịu TNHS về hành vi vượt quá
của người thực hành. Do đó, những người đồng phạm khác không phải chịu TNHS

đối với mọi tội phạm do người thực hành thực hiện trên thực tế.
23. Mọi hành vi cố ý chứa chấp tài sản do người khác phạm tội mà có đ ều coi là
hành vi giúp sức trong đồng phạm.
_ Nhận định trên là SAI.
_ Vì hành vi cố ý chứa chấp tài sản do người khác ph ạm t ội mà có ch ỉ b ị coi là hành
vi giúp sức trong đồng phạm khi có sự hứa hẹn trước giữa người phạm tội với
người cố ý chứa chấp tài sản do người phạm tội gây ra trước th ời đi ểm tội ph ạm
kết thúc. Nói cách khác, người giúp sức là người tạo điều kiện thuận lợi cho
người thực hành nên hành vi phải được thực hiện trước hoặc trong khi người
thực hành thực hiện hành vi phạm tội.
24. Tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi là tình tiết loại
trừ TNHS.
_ Nhận định trên là ĐÚNG.
_ Vì tình tiết loại trừ tính chất phạm tội của hành vi bao g ồm tình ti ết lo ại tr ừ tính
chất có lỗi của hành vi và tình tiết loại trừ tính chất nguy hi ểm cho xã h ội c ủa
hành vi. Trong khi đó, về bản chất, các tình tiết loại trừ tính chất ph ạm tội c ủa
hành vi chính là các tình tiết loại trừ TNHS. Do đó, tình ti ết loại tr ừ tính ch ất nguy
hiểm cho xã hội của hành vi là tình tiết loại trừ TNHS.


25. Tình tiết loại trừ tính có lỗi là tình tiết loại trừ TNHS.
_ Nhận định trên là ĐÚNG.
_ Vì tình tiết loại trừ tính chất phạm tội của hành vi bao g ồm tình ti ết lo ại tr ừ tính
chất có lỗi của hành vi và tình tiết loại trừ tính chất nguy hi ểm cho xã h ội c ủa
hành vi. Trong khi đó, về bản chất, các tình tiết loại trừ tính chất ph ạm tội c ủa
hành vi chính là các tình tiết loại trừ TNHS. Do đó, tình ti ết loại tr ừ tính có l ỗi c ủa
hành vi là tình tiết loại trừ TNHS.
26. Tình trạng khơng có năng lực TNHS là tình tiết loại trừ TNHS.
_ Nhận định trên là ĐÚNG.
_ Vì tình trạng khơng có năng lực TNHS là một dạng tình ti ết lo ại tr ừ tính ch ất có

lỗi của hành vi. Mà tình tiết loại trừ tính chất có l ỗi của hành vi l ại là m ột d ạng
tình tiết loại trừ tính chất phạm tội của hành vi. Trong khi đó, v ề bản ch ất, các
tình tiết loại trừ tính chất phạm tội của hành vi chính là các tình ti ết lo ại tr ừ
TNHS. Do đó, tình trạng khơng có năng lực TNHS là tình tiết loại trừ TNHS.
27. Trong phịng vệ chính đáng, chỉ có người bị tấn cơng m ới có quyền phịng
vệ.
_ Nhận định trên là SAI.
_ Theo quy định tại khoản 1 Điều 22 BLHS 2015: “Phịng vệ chính đáng là hành vi
của người vì bảo vệ quyền hoặc lợi ích chính đáng của mình, c ủa ng ười khác ho ặc
lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức mà chống tr ả lại m ột cách c ần thi ết
người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên”. Theo đó, nếu thấy một người
khác đang bị tấn công hoặc thấy một hành vi làm xâm ph ạm đ ến l ợi ích c ủa Nhà
nước, của cơ quan, tổ chức thì vẫn được quyền phịng vệ chứ khơng nhất thi ết
bản thân mình bị tấn cơng mới có quyền được phịng vệ.
28. Hành vi tấn cơng của người khơng có năng lực TNHS dù nguy hi ểm đáng k ể
cho xã hội cũng khơng làm phát sinh quyền phịng vệ.
_ Nhận định trên là SAI.
_ Vì đối với hành vi tấn cơng của trẻ em hoặc của người khơng có năng lực TNHS thì
chỉ được xem là phịng vệ chính đáng khi hành vi phòng vệ phải là bi ện pháp cu ối
cùng và duy nhất do đối tượng trẻ em và người khơng có năng lực TNHS cần được
xã hội đối xử một cách đặc biệt ngay cả khi họ có hành vi tấn cơng do kh ả năng
nhận thức của họ bị kém hoặc hạn chế.


29. Phạm tội do phòng vệ quá muộn là phạm tội trong tr ường hợp v ượt quá
giới hạn phòng vệ chính đáng.
_ Nhận định trên là SAI.
_ Vì về bản chất, hai khái niệm trên hoàn toàn khác nhau. Ph ạm t ội do phòng v ệ
quá muộn là có hành vi chống trả khi sự tấn cơng đã th ực s ự ch ấm dứt trên th ực
tế. Tức là khi đó sẽ khơng phát sinh quyền phịng vệ. Trong khi đó, theo kho ản 2

Điều 22 BLHS 2015 thì vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng là hành vi chống
trả rõ ràng quá mức cần thiết, khơng phù hợp với tính chất và mức đ ộ nguy hi ểm
cho xã hội của hành vi xâm hại. Tức là khi đó, quy ền phịng vệ phát sinh nh ưng
người thực hiện quyền phòng vệ do đánh giá sai tính chất và mức đ ộ nguy hi ểm
của hành vi mà đã thực hiện hành vi vượt quá giới hạn cần thiết của sự phòng vệ.
30. Hành vi của con người không thể là nguồn nguy hiểm trong tình thế c ấp
thiết.
_ Nhận định trên là SAI.
_ Vì chỉ cần thỏa mãn các điều kiện quy định tại khoản 1 Đi ều 23 BLHS 2015 thì đã
được xem là tình thế cấp thiết mà tại đây khơng quy định cụ th ể ngu ồn nguy
hiểm bao gồm những gì, nên hành vi của con người cũng có th ế xem là ngu ồn
nguy hiểm khi nó nguy hiểm đáng kể, đe dọa l ợi ích của các chủ th ể quy đ ịnh t ại
khoản 1 Điều 23 và đang hiện hữu.
31. Hành vi phòng vệ được coi là trong giới hạn cần thiết nếu thi ệt hại gây ra
cho người tấn công nhỏ hơn thiệt hại mà người tấn công gây ra ho ặc đe
dọa gây ra.
_ Nhận định trên là SAI.
_ Vì tuy sự phịng vệ phải nằm trong giới hạn cần thiết đ ể ngăn chặn hành vi tấn
công nhưng thực tiễn vẫn chấp nhận phòng vệ trong gi ới hạn cần thi ết ngay c ả
khi thiệt hại do hành vi phòng vệ gây ra lớn hơn thi ệt hại do hành vi tấn cơng gây
ra, nếu có đủ căn cứ chứng minh rằng trong đi ều ki ện hoàn c ảnh cụ th ể thì bi ện
pháp và mức độ phịng vệ đó là cần thiết để ngăn chặn sự tấn công.
32. Thiệt hại gây ra trong tình thế cấp thiết phải là thi ệt hại nhỏ nhất để khắc
phục tình trạng nguy hiểm.
_ Nhận định trên là SAI.
_ Theo định nghĩa về tình thế cấp thiết tại khoản 1 Điều 23 BLHS 2015 thì tình thế
cấp thiết là tình thế của người vì muốn tránh gây thiệt hại cho quy ền, lợi ích h ợp
pháp của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức



mà khơng cịn cách nào khác là phải gây một thi ệt h ại nh ỏ h ơn thi ệt hại c ần ngăn
ngừa. Tức là, thiệt hại gây ra trong tình thế cấp thiết chỉ cần là một thi ệt h ại nh ỏ
hơn thiệt hại cần ngăn ngừa, chứ không bắt buổi phải là thiệt hại nhỏ nhất.
_ Luật quy định như thế bởi vì trong tình thế cấp thiết tuy người hành động có điều
kiện để cân nhắc các biện pháp hành động nhưng không thể đánh giá chính xác
và chi tiết từng loại thiệt hại trong mỗi biện pháp đ ể có th ể l ựa ch ọn bi ện pháp
gây ra thiệt hại nhỏ nhất. Mặt khác, đối tượng bị tác động để gây ra thi ệt hại
trong tình thế cấp thiết khơng chỉ là lợi ích của người gây ra tình tr ạng nguy hi ểm
mà cịn là các lợi ích khác được pháp luật bảo vệ.
33. Mọi trường hợp gây thiệt hại trong khi bắt giữ ng ười phạm tội đ ều không
phải chịu TNHS.
_ Nhận định trên là SAI.
_ Theo Điều 24 BLHS 2015 thì chỉ khi nào hành vi của người để bắt giữ người thực
hiện hành vi phạm tội mà khơng cịn cách nào khác là bu ộc ph ải s ử dụng vũ l ực
cần thiết gây thiệt hại cho người bị bắt giữ thì mới khơng phải là tội ph ạm, còn
trường hợp gây thiệt hại do sử dụng vũ lực rõ ràng vượt quá mức cần thiết, thì
người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm hình sự.
34. Mọi hành vi gây thiệt hại trong khi thực hiện việc nghiên c ứu, thử nghi ệm,
áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ đều không phải là t ội
phạm.
_ Nhận định trên là SAI.
_ Vì theo Điều 25 BLHS 2015 thì chỉ trong trường hợp hành vi gây ra thiệt hại trong
khi thực hiện việc nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thu ật và
công nghệ mới mặc dù đã tuân thủ đúng quy trình, quy ph ạm, áp dụng đ ầy đ ủ
biện pháp phịng ngừa thì mới khơng phải là tội phạm.
35. Trong mọi trường hợp, người thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc
của cấp trên mà gây thiệt hại thì khơng phải chịu TNHS.
_ Nhận định trên là SAI.
_ Vì theo Điều 26 BLHS 2015 thì chỉ khi người thực hiện hành vi gây thi ệt h ại trong
khi thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên trong lực l ượng vũ

trang nhân dân để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh nếu đã th ực hi ện đầy
đủ quy trình báo cáo người ra mệnh lệnh nhưng người ra mệnh lệnh v ẫn u cầu
chấp hành mệnh lệnh đó, thì khơng phải chịu TNHS. Bên cạnh đó, quy định trên
cũng khơng áp dụng đối với các trường hợp quy định tại kho ản 2 Đi ều 421,
khoản 2 Điều 422 và khoản 2 Điều 423 của BLHS. Do đó, khơng phải trong mọi


trường hợp người thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên mà
gây thiệt hại thì khơng phải chịu TNHS.
II.
BÀI TẬP:
Bài tập 1:
Vũ Đức Dũng và Đỗ Văn Thắng bàn bạc với nhau về việc đến nhà ông
Hương ở xóm bên ăn trộm xe máy. Khi đi, cả hai chuẩn b ị một đèn pin, m ột
chùm chìa khóa vạn năng. Khi cả hai đến cách nhà ơng H ương kho ảng 30m
thì bị tổ dân phịng kiểm tra và phát hiện bắt giữ. Thắng và Dũng khai nh ận
toàn bộ ý định trộm cắp xe máy của nhà ông Hương như đã nêu trên.
Hãy xác định Dũng và Thắng thực hiện hành vi ở giai đoạn nào? Chúng có
phải chịu trách nhiệm hình sự hay khơng?
(Biết rằng trường hợp này được quy định tại khoản 1 Điều 173 BLHS 2015).
_ Xét thấy Dũng và Thắng đã có sự bàn bạc với nhau về việc đến nhà ông Hương
trộm xe máy, đã chuẩn bị sẵn đèn pin và 1 chùm chìa khóa vạn năng, tức là vào
thời điểm sớm nhất thì Dũng và Thắng đã có những hành vi tạo ra các đi ều ki ện
vật chất làm cho việc thực hiện tội phạm được ti ến hành thu ận l ợi h ơn. Bên
cạnh đó, thời điểm muộn nhất là khi cả hai đến cách nhà ông H ương 30 mét, t ức
là trước lúc Dũng và Thắng thực hiện hành vi khách quan. Tuy nhiên, do nguyên
nhân khách quan ngoài ý muốn là bị tổ dân phòng ki ểm tra và b ắt gi ữ nên không
thể thực hiện tội phạm đến cùng.
_ Theo định nghĩa tại Điều 14 BLHS 2015: “Chuẩn bị phạm tội là tìm kiếm, sửa soạn
cơng cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện khác để th ực hi ện tội phạm

hoặc thành lập, tham gia nhóm tội phạm trừ trường hợp quy đ ịnh t ại Đi ều 109,
điểm a khoản 2 Điều 113 hoặc điểm a khoản 2 Điều 299 c ủa Bộ lu ật này ”.
 Dũng và Thắng thực hiện hành vi ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội.
_ Theo khoản 2 Điều 14 BLHS 2015: “Người chuẩn bị phạm tội quy định tại một
trong các điều 108, 109, 110, 111, 112, 113, 114, 115, 116, 117, 118, 119, 120, 121,
123, 134, 168, 169, 207, 299, 300, 301, 302, 303 và 324 c ủa B ộ lu ật này thì ph ải ch ịu
trách nhiệm hình sự”. Tuy nhiên, Dũng và Thắng là người chuẩn bị phạm tội quy
định tại khoản 1 Điều 173 nên Dũng và Thắng đều không phải chịu TNHS.
Bài tập 2:
Trường, Hiếu, Ngọc là những đối tượng lưu manh chuyên nghiệp. Biết nhà
ơng Bằng có nhiều tiền do trúng xổ số, bọn chúng bàn cách l ấy tr ộm. Theo
kế hoạch, Hiếu và Ngọc đã tẩm thuốc độc vào thức ăn giết chết hai con chó
nhà ơng Bằng.


Tối hơm đó, Trường, Hiếu, Ngọc mang theo dụng cụ đến phục kích ở sau
vườn nhà ơng Bằng. Vì nhà đông người nên chúng rút lui. T ối hôm sau, theo
hẹn Trường, Hiếu đến điểm phục kích cịn Ngọc thì không đến. Không thấy
Ngọc đến, Hiếu đã đến nhà Khiêm rủ Khiêm tham gia.
Đến nửa đêm khi gia đình ơng Bằng ngủ say. Hiếu đ ứng ngoài canh gác,
Trường và Khiêm vào cạy tủ. Nghe tiếng động ông Bằng thức dậy. Bị lộ, cả
bọn bỏ chạy, sau đó bị dân phịng bắt được.
1. Trong vụ án trên có đồng phạm khơng? Nếu có hãy xác định định vai trị c ủa
mỗi người trong đồng phạm?
_ Trong vụ án trên có đồng phạm. Đó là Trường, Hiếu, Ngọc và Khiêm b ởi đã tho ả
mãn các dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm:
+ Dấu hiệu khách quan:
 Số lượng từ 2 người trở lên: 4 người gồm Trường, Hiếu, Ngọc và Khiêm
(giả định cả 4 người đều đã đủ tu ổi chịu TNHS quy định tại Đi ều 12 BLHS
2015 và khơng thuộc trường hợp khơng có năng lực TNHS quy định tại

Điều 21 BLHS 2015);
 Cùng thực hiện hành vi phạm tội trộm cắp tài sản: có hoạt đ ộng chung
giữa những người đồng phạm và mỗi người đều thực hiện ít nhất 1 trong 4
loại hành vi gồm trực tiếp thực hiện, tổ chức việc thực hi ện, xúi gi ục và
giúp sức.
+ Dấu hiệu chủ quan:
 Dấu hiệu lỗi: cả 4 người đều cùng “lỗi cố ý”.
_ Vai trò của mỗi người:
+ Trường và Khiêm là người thực hành vì họ đã trực tiếp thực hiện hành vi đột
nhập vào nhà ông Bằng cạy tủ để lấy tiền.
+ Hiếu và Ngọc là người giúp sức vì cả 2 đã khắc phục các tr ở ng ại, tạo đi ều ki ện
để người thực hành là Trường và Khiêm thực hiện tội phạm thuận l ợi h ơn. C ụ
thể, Hiếu đứng ngoài canh gác để Trường và Khiêm vào cạy tủ; Ng ọc đã cùng
Hiếu tẩm thuốc độc vào thức ăn giết chết hai con chó nhà ơng Bằng.
+ Khơng có người tổ chức bởi khơng có ai là chủ mưu, cầm đầu, ch ỉ huy vi ệc th ực
hiện tội phạm mà cả 4 cùng nhau lên kế hoạch.
2. Xét về dấu hiệu chủ quan, hình thức đồng phạm trong vụ án này là lo ại
nào?
_ Xét về dấu hiệu chủ quan hình thức đồng phạm trong vụ án này là đồng ph ạm có
thơng mưu trước bởi cả 4 người đã có sự thoả thuận bàn bạc trước v ới nhau về


việc cùng thực hiện tội phạm. Cụ thể, khi biết nhà ơng Bằng có nhiều ti ền do
trúng xổ số, những người trên đã bàn cách lấy trộm.
3. Xét về dấu hiệu khách quan, hình thức đồng phạm trong vụ án này là loại
nào?
_ Xét về dấu hiệu khách quan, hình thức đồng phạm trong vụ án này là đ ồng ph ạm
phức tạp bởi trong 4 đồng phạm, mỗi người giữ các vai trò khác nhau. Cụ thể:
+ Trường và Khiêm là người thực hành do trực tiếp thực hiện hành vi đ ột nh ập vào
nhà cạy tủ trộm tiền.

+ Hiếu và Ngọc là người giúp sức do Hiếu ở bên ngồi canh gác, cịn Ng ọc (tr ước đó
cùng với Hiếu) đã tẩm thuốc độc giết chết hai con chó nhà ơng Bằng nhằm tạo
điều kiện thuận lợi cho việc trộm tiền.
4. Những người trên phạm tội ở giai đoạn nào? Tại sao?
_ Theo Điều 15 BLHS 2015: “Phạm tội chưa đạt là có ý thực hiện tội phạm nhưng
khơng thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý mu ốn c ủa ng ười
phạm tội”.
_ Xét thấy, Trường và Khiêm đã trực tiếp thực hi ện hành vi khách quan đ ược mô t ả
trong trong cấu thành tội phạm của tội trộm cắp tài sản (Hiếu canh gác, Khiêm và
Trường cạy tủ), nhưng chưa thực hiện được tội phạm đến cùng (chưa lấy được
tài sản), hay nói cách khác, hậu quả được quy định trong cấu thành tội ph ạm
chưa xảy ra do ngun nhân khách quan ngồi ý muốn (bị ơng Bằng th ức dậy phát
hiện rồi bị dân phòng bắt được).
 Những người trên phạm tội ở giai đoạn phạm tội chưa đạt.
5. Ngọc có được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội không? T ại
sao? Nếu:
a). Ngọc khơng đến vì lo sợ bị phát hiện:
_ Trong trường hợp này Ngọc không được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt vi ệc
phạm tội vì để một hành vi được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
thì phải thỏa mãn 2 điều kiện là điều kiện “nửa chừng” và điều kiện “tự ý”.
+ Theo điều kiện “nửa chừng”, việc tự ý nửa ch ừng chấm dứt vi ệc ph ạm t ội ph ải ở
giai đoạn chuẩn bị phạm tội hoặc phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành. Xét th ấy,
hành vi của Ngọc xảy ra ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội. Cụ th ể, vào th ời đi ểm
sớm nhất, Ngọc đã có hành vi tạo điều kiện để việc thực hiện tội phạm thu ận l ợi
hơn là tẩm thuốc độc vào thức ăn giết chết hai con chó nhà ông B ằng; còn vào
thời điểm muộn nhất là trước lúc thực hiện hành vi khách quan đ ược quy đ ịnh
trong cấu thành tội phạm. Do đó, trường hợp này thỏa mãn điều ki ện “nửa
chừng”;



+ Theo điều kiện “tự ý”, việc tự ý nửa chừng chấm dứt vi ệc ph ạm t ội ph ải xu ất
phát từ sự tự nguyện, tức là do chính động lực bên trong, chứ khơng ph ải do tr ở
ngại khách quan hoặc xuất phát từ sự dứt khoát, tức là từ b ỏ hẳn ý đ ịnh ph ạm
tội. Trong khi đó, do lo sợ bị phát hiện nên Ngọc không thực hiện hành vi ph ạm
tội, tuy là do động lực bên trong chứ không phải do trở ngại khách quan chi ph ối
nhưng Ngọc lại khơng có các hành vi rõ ràng nhằm vơ hi ệu hóa hành vi ph ạm t ội
đã làm trước đó như khun những đồng phạm cịn lại từ bỏ ý định phạm tội, báo
cho người nhà ông Bằng hay báo cho cơ quan cơng an... Do đó, tr ường h ợp này
không thoả mãn điều kiện “tự ý”.
b). Ngọc khơng đến vì bị bệnh phải đi cấp cứu ở bệnh viện:
_ Trong trường hợp này Ngọc không được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt vi ệc
phạm tội vì để một hành vi được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
thì phải thỏa mãn 2 điều kiện là điều kiện “nửa chừng” và điều kiện “tự ý”.
+ Theo điều kiện “nửa chừng”, việc tự ý nửa ch ừng chấm dứt vi ệc ph ạm t ội ph ải ở
giai đoạn chuẩn bị phạm tội hoặc phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành. Xét th ấy,
hành vi của Ngọc xảy ra ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội. Cụ th ể, vào th ời đi ểm
sớm nhất, Ngọc đã có hành vi tạo điều kiện để việc thực hiện tội phạm thu ận l ợi
hơn là tẩm thuốc độc vào thức ăn giết chết hai con chó nhà ơng B ằng; cịn vào
thời điểm muộn nhất là trước lúc thực hiện hành vi khách quan đ ược quy đ ịnh
trong cấu thành tội phạm. Do đó, trường hợp này thỏa mãn điều ki ện “nửa
chừng”;
+ Theo điều kiện “tự ý”, việc tự ý nửa chừng chấm dứt vi ệc ph ạm t ội ph ải xu ất
phát từ sự tự nguyện, tức là do chính động lực bên trong, chứ không ph ải do tr ở
ngại khách quan hoặc xuất phát từ sự dứt khoát, tức là từ b ỏ hẳn ý đ ịnh ph ạm
tội. Trong khi đó, vì bệnh phải đi cấp cứu ở bệnh viện nên Ng ọc không th ực hi ện
hành vi phạm tội, đây là do trở ngại khách quan chi phối chứ không ph ải do Ng ọc
ăn năn, hối lỗi. Bên cạnh đó, Ngọc cũng khơng có các bi ểu hi ện nh ằm vô hi ệu hóa
các hành vi phạm tội trước đó. Do đó, trường hợp này không tho ả mãn đi ều ki ện
“tự ý”.
6. Tình huống trên có phải trường hợp phạm tội có tổ chức khơng? Tại sao?

_ Theo khoản 2 Điều 17 BLHS 2015: “ Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm
có sự cấu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm ”.
_ Theo quy định về các dạng phạm tội có tổ chức tại Nghị quy ết 02/HĐTP –
TANDTC ngày 16/11/1988 thì một trong những dạng phạm tội có tổ ch ức là
những người đồng phạm chỉ thực hiện tội phạm một lần, nhưng đã tổ chức th ực


hiện tội phạm theo một kế hoạch đã được tính tốn kỹ càng, chu đáo, có chu ẩn b ị
phương tiện hoạt động và có khi chuẩn bị cả kế hoạch che dấu tội phạm.
_ Xét thấy, trong trường hợp trên có 04 người gồm Hiếu, Trường, Ngọc, Khiêm là
đồng phạm chỉ thực hiện tội phạm một lần, cùng thực hiện tội ph ạm v ới s ự c ấu
kết chặt chẽ thể hiện qua việc họ phân công, phối hợp với nhau đ ể th ực hi ện
hành vi trộm cắp tài sản.
 Tình huống trên là trường hợp phạm tội có tổ chức.
Bài tập 3:
A và anh X là người có mâu thuẫn trong kinh doanh nên A n ảy sinh ý đ ịnh
giết anh X. Để thực hiện ý định A đã chỉ đạo cho B là đàn em của mình lên
kế hoạch giết anh X. B đã thuê hai đối tượng giết ng ười thuê là C và D th ực
hiện việc giết người và B đã cung cấp đầy đủ thơng tin và lịch trình sinh
hoạt của anh X cho C và D. Khi thực hiện, C chở D đến tr ước con hẻm nhà
anh X, D một mình đi vào nhà anh X, khi D b ấm chng nhà anh X thì có anh
Y là anh ruột của anh X ra mở cửa. Do nhầm lẫn anh X với anh Y nên D đã
dùng dao đâm nhiều nhát vào ngực và bụng của anh Y, sau đó ch ạy ra đ ầu
hẻm lên xe cho C chở chạy thoát. Anh Y được đưa đi c ấp c ứu k ịp th ời nên
không chết mà chỉ bị thương với tỷ lệ thương tật 60%.
Anh (chị) hãy xác định:
1. Hành vi giết người của C và D thuộc loại sai lầm nào? Loại sai lầm đó có ảnh
hưởng như thế nào đến trách nhiệm hình sự?
_ Xét thấy, đối tượng tác động của C và D là anh X nhưng do hi ểu l ầm anh Y (anh
ruột của anh X) là anh X nên anh Y là đối tượng phải chịu tác động khi D th ực hi ện

tội phạm. Ở đây khơng có sự sai lầm về khách thể vì khách thể bị hành vi c ủa D
xâm hại vẫn là quyền bất khả xâm phạm về thân th ể, quyền được sống nhưng
chỉ khác ở đối tượng tác động là anh Y thay vì phải là anh X.
 Hành vi giết người của C và D thuộc loại sai lầm về đối tượng tác động.
 Loại sai lầm này không ảnh hưởng đến trách nhi ệm hình s ự, chứ khơng đ ồng
nghĩa với việc C và D không phải chịu TNHS.
2. Hành vi giết người của C và D thuộc giai đoạn nào? Tại sao?
_ C và D đã trực tiếp thực hiện tội phạm. Cụ th ể, D đã dùng dao đâm nhi ều nhát vào
ngực của anh Y, hay D đã thực hiện hành vi khách quan được mô tả trong c ấu
thành tội phạm của tội giết người.
_ Tội giết người là tội phạm có cấu thành tội phạm vật chất và được coi là hoàn
thành về mặt pháp lí khi hành vi đã được thực hiện và hậu quả đã xảy ra.


_ Tuy nhiên, do sai lầm là tưởng anh Y đã chết nên D đã ch ạy ra đầu h ẻm lên xe cho
C chở chạy thốt. Trong khi đó, anh Y không chết mà chỉ bị th ương v ới tỷ l ệ
thương tật 60% nên hành vi của C và D chưa được coi là th ỏa mãn h ết các d ấu
hiệu trong cấu thành tội phạm của tội giết người b ởi lẽ h ậu qu ả ch ết người v ẫn
chưa xảy ra, tức là vẫn chưa hồn thành về mặt pháp lí.
_ Theo khoản 1 Điều 15 BLHS 2015 thì phạm tội ch ưa đạt là c ố ý th ực hi ện t ội
phạm nhưng khơng thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý
muốn của người phạm tội.
 Hành vi giết người của C và D thuộc giai đoạn phạm tội chưa đạt.
3. A và B có đồng phạm với C và D trong vụ giết ng ười nêu trên khơng? N ếu có
thì vai trị của từng người như thế nào?
_ A và B là đồng phạm với C và D trong vụ giết người nêu trên.
_Vai trò của từng người là:
+ A là người chủ mưu vì A đã đề ra âm mưu gi ết anh X, ch ỉ đ ạo cho đàn em là B
trong nhóm đồng phạm lên kế hoạch giết anh X.
+ B là người cầm đầu vì B đã thành lập nhóm đồng phạm khi thuê C và D th ực hi ện

việc giết người, B đã lên kế hoạch giết anh X cũng như cung cấp đầy đủ thơng tin
và lịch trình sinh hoạt của anh X cho C và D.
+ C là người giúp sức khi đã tạo điều kiện vật ch ất b ằng cách lái xe ch ở D và đ ợi D
trước con hẻm để chở nhau đi tẩu thốt.
+ D là người thực hành vì D là người tự mình trực tiếp thực hi ện hành vi khách
quan được quy định trong cấu thành tội phạm của tội giết người.
Bài tập 4:
Vì mâu thuẫn cá nhân, A lên kế hoạch giết B sau khi nghiên c ứu l ịch sinh ho ạt
của B. Lựa chọn địa điểm và thời gian thích hợp, A quyết định ra tay. B trên
đường trở về nhà sau khi đi chơi với bạn gái về vào lúc 22h thì A canh s ẵn ở
vị trí lựa chọn và bắn vào B. Do trời tối ánh sáng đèn ph ố không đ ủ sáng nên
B khơng trúng đạn. Sau phát bắn khơng thành đó, A mang súng v ề không
muốn giết B nữa.
Anh (chị) hãy xác định:
1. Hành vi của A có đủ điều kiện về tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
giết người không?
_ Theo Điều 16 BLHS 2015: “Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là tự mình
khơng thực hiện tội phạm đến cùng, tuy khơng có gì ngăn c ản ”. Để một hành vi


được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội thì phải th ỏa mãn 2 đi ều ki ện
là điều kiện “nửa chừng” và điều kiện “tự ý”.
_ Theo điều kiện “nửa chừng”, việc tự ý nửa chừng ch ấm d ứt vi ệc ph ạm t ội ph ải ở
giai đoạn chuẩn bị phạm tội hoặc phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành. Th ế
nhưng, hành vi của A thuộc giai đoạn phạm tội chưa đạt đã hoàn thành b ởi xét v ề
thái độ tâm lý của A thì A đã thực hi ện đầy đủ các hành vi mà mình d ự ki ến là n ố
súng bắn vào B. Do đó, hành vi của A không thỏa mãn điều kiện “nửa chừng”.
_ Theo điều kiện “tự ý”, việc tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội ph ải xu ất phát
từ sự tự nguyện, tức là do chính động lực bên trong, chứ không phải do tr ở ng ại
khách quan hoặc xuất phát từ sự dứt khoát, tức là từ bỏ h ẳn ý đ ịnh ph ạm tội.

Trong khi đó, A đã thực hiện đầy đủ hành vi khách quan c ấu thành t ội gi ết ng ười
được quy định tại Điều 123 BLHS 2015 (hành vi nổ súng bắn vào B), nhưng h ậu
quả chưa đạt được do trở ngại khách quan ngoài ý muốn (tr ời tối, ánh sáng đèn
phố không đủ sáng dẫn đến việc A bắn trượt). Do đó, hành vi của A cũng khơng
thỏa mãn điều kiện “tự ý”.
 A không đủ điều kiện về tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội.
2. A có phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người không? (biết rằng
hành vi giết người được quy định tại Điều 123 BLHS 2015).
_ A phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người vì:
+ Hành vi nổ súng giết B của A đã thoả mãn các d ấu hi ệu hành vi trong m ặt khách
quan được mô tả trong cấu thành tội giết người (Điều 123 BLHS 2015);
+ Trong trường hợp này, A đã thực hiện tội phạm đến cùng và A mong muốn hậu
quả xảy ra (B chết). Tuy nhiên vì trở ngại khách quan ngoài ý mu ốn là tr ời t ối,
ánh đèn phố không đủ sáng dẫn đến hậu quả không xảy ra. Do đó, theo Đi ều 15
BLHS 2015 thì hành vi của A thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt.
3. A có phải chịu trách nhiệm hình sự về tội sử dụng vũ khí trái phép khơng?
(biết rằng hành vi sử dụng trái phép vũ khí quân dụng được quy định tại
Điều 304 BLHS 2015).
_ A phải chịu trách nhiệm hình sự về tội sử dụng vũ khí trái phép vì hành vi n ổ súng
giết B của A đã thoả mãn yếu tố sử dụng trái phép vũ khí quân d ụng đ ược quy
định trong hành vi của cấu thành tội phạm của tội sử dụng vũ khí trái phép t ại
khoản 1 Điều 304 BLHS 2015.
Bài tập 5:
A là bạn của B đến nhà B chơi, nhưng B vừa mới qua nhà hàng xóm ch ơi c ờ
nên A khơng gặp B. Thấy nhà khơng khóa và có chiếc xe gắn máy đ ể ngồi


sân, A liền lấy chiếc xe máy đem về nhà cất. Nhà B phát hi ện m ất xe, tìm
kiếm khắp nơi. A sợ bị phát hiện nên ngày hôm sau lén đem chiếc xe tr ả lại
chỗ cũ nhân lúc gia đình B đi vắng.

Anh (chị) hãy xác định hành vi của A có phải là tr ường hợp t ự ý n ửa ch ừng
chấm dứt việc phạm tội không?
_ Theo Điều 16 BLHS 2015: “Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là tự mình
khơng thực hiện tội phạm đến cùng, tuy khơng có gì ngăn c ản ”. Để một hành vi được
coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội thì phải thỏa mãn 2 điều ki ện là đi ều
kiện “nửa chừng” và điều kiện “tự ý”.
_ Theo điều kiện “nửa chừng”, việc tự ý nửa chừng ch ấm d ứt vi ệc ph ạm t ội ph ải ở
giai đoạn chuẩn bị phạm tội hoặc phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành. Th ế nh ưng,
hành vi của A thuộc giai đoạn tội phạm hồn thành vì trên th ực t ế A đã l ấy được
chiếc xe máy đem về nhà cất. Do đó, hành vi của A khơng th ỏa mãn đi ều ki ện “n ửa
chừng”.
_ Theo điều kiện “tự ý”, việc tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội ph ải xu ất phát
từ sự tự nguyện, tức là do chính động lực bên trong, chứ không ph ải do tr ở ng ại
khách quan hoặc xuất phát từ sự dứt khoát, tức là từ bỏ hẳn ý đ ịnh ph ạm t ội. Trong
khi đó, A đã thực hiện đầy đủ hành vi khách quan cấu thành t ội tr ộm c ắp đ ược quy
định tại Điều 173 BLHS 2015 (hành vi lấy chiếc xe máy của B và đem v ề nhà c ất),
nhưng hậu quả chưa đạt được do suy nghĩ chủ quan (lo sợ bị phát hi ện), ch ứ không
phải do xuất phát từ sự ăn năn, hối lỗi. Do đó, hành vi của A cũng khơng th ỏa mãn
điều kiện “tự ý”.
 Hành vi của A không phải là trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội.
Bài tập 6:
A và B cùng thống nhất rủ nhau đi dọc phố tìm cơ hội để trộm c ắp xe máy.
Nhân lúc ông C để xe bên lề đường vào mua báo, A và B dùng khóa v ạn năng
nhanh chóng mở khóa để lấy xe của ơng C thì bị bắt giữ.
(Biết rằng hành vi này được quy định tại khoản 1 Điều 173 BLHS 2015).
Anh (chị) hãy xác định:
1. Hành vi phạm tội của A, B thực hiện ở giai đoạn nào?
_ Theo định nghĩa tại Điều 15 BLHS 2015: “ Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội
phạm nhưng không thực hiện được đến cùng vì những ngun nhân ngồi ý mu ốn
của người phạm tội”.

_ Xét thấy, A và B mới dùng khố vạn năng mở khố để lấy xe của ơng C mà chưa
lấy được thì đã bị bắt giữ. Tức là, A và B đã bắt tay vào vi ệc th ực hi ện d ấu hi ệu
định tội được quy định trong cấu thành tội phạm của tội trộm cắp tài s ản t ại


khoản 1 Điều 173 BLHS 2015 nhưng chưa thực hiện hết (chưa l ấy đ ược tài s ản)
dẫn đến hậu quả chưa xảy ra do lí do khách quan là bị ông C bắt gi ữ.
 Hành vi phạm tội của A và B thực hiện ở giai đoạn phạm tội chưa đạt.
2. Nếu A (17 tuổi) và B (15 tuổi) thì A và B có đồng phạm hay không? Tại sao?
_ Căn cứ vào khoản 1 Điều 173 BLHS 2015 thì mức cao nhất của khung hình ph ạt là
phạt tù đến 3 năm nên theo điểm a khoản 1 Điều 9 Luật này thì đây là lo ại t ội
phạm ít nghiêm trọng.
_ Xét thấy, A (17 tuổi) nên phải chịu TNHS về mọi loại tội ph ạm theo kho ản 1 Đi ều
12 BLHS 2015. Trong khi đó, B (15 tuổi) khơng thoả mãn đi ều ki ện v ề ch ủ th ể do
chưa đủ tuổi chịu TNHS đối với loại tội phạm ít nghiêm tr ọng theo kho ản 2 Đi ều
12 BLHS 2015.
 Trong trường hợp này, A và B không được xem là đồng phạm.
Bài tập 7:
Ngày 15/01/2018, trong khi đang ngồi uống nước với một số thanh niên, A
nói: “Tao vừa qua cảng thấy hàng về nhiều lắm, đêm nay đ ứa nào b ạo gan ra
đó nhất định kiếm được”. Trong số những người ng ồi uống n ước có B và C là
những tên chuyên trộm cắp, nghe A nói vậy, liền thống nhất kế hoạch và đêm
đó đã vào cảng trộm một số hàng hóa trị giá 60 tri ệu đ ồng. Sau khi l ấy đ ược
hàng hóa ở cảng, B và C mang đến gửi ở nhà D. D biết số hàng này do tr ộm
cắp có được nhưng vẫn đồng ý nhận giữ.
(Biết rằng hành vi trộm cắp tài sản trong vụ án này thuộc trường hợp quy
định tại khoản 2 Điều 173 BLHS 2015).
Anh (chị) hãy xác định:
1. A có phải là người xúi giục B và C phạm tội “trộm cắp tài sản” không? Tại
sao?

_ Theo khoản 3 Điều 17 BLHS 2015: “Người xúi giục là người kích động, dụ dỗ, thúc
đẩy người khác thực hiện tội phạm”.
_ Để một hành vi được coi là xúi giục phải thỏa mãn đủ các điều ki ện:
+ Hành vi xúi giục phải trực tiếp, phải nhằm vào một hoặc m ột s ố đối tượng xác
định.
+ Hành vi xúi giục phải cụ thể, phải nhằm gây ra việc thực hi ện tội ph ạm nhất
định.
+ Có lỗi cố ý.


_ Xét thấy, A chỉ kêu gọi, kích động một nhóm thanh niên nên hành vi xúi gi ục khơng
nhằm vào một đối tượng cụ thể nào, cũng như không có lỗi cố ý.
 A khơng là người xúi giục B và C phạm tội “trộm cắp tài sản”.
2. D có đồng phạm về tội trộm cắp tài sản với những ng ười ph ạm t ội trong v ụ
án này không? Tại sao?
_ Xét thấy, sau khi lấy được hàng hóa hóa ở cảng (th ời đi ểm tội ph ạm hoàn thành
khi đã thỏa mãn hết các dấu hiệu trong cấu thành tội ph ạm c ủa tội tr ộm c ắp tài
sản tại Điều 173), C và D gửi hàng ở nhà D để cất giữ (th ời đi ểm tội ph ạm k ết thúc
do đây là thời điểm mà hành vi phạm tội thực sự ch ấm dứt trên th ực t ế). D dù bi ết
hàng này do trộm cắp có được nhưng vẫn đồng ý giữ. Do đó có th ể nói D đã giúp
sức để kết thúc tội phạm vào thời điểm sau khi tội phạm hoàn thành.
 D là đồng phạm về tội trộm cắp tài sản với những người phạm tội trong vụ án.
Bài tập 8:
A và B là bạn bè. Nhân lúc đang ngồi uống cà phê, A rủ B cùng nhau đi ăn tr ộm
ở nhà bà Q. B từ chối vì bà Q là người cùng xóm. Theo yêu cầu c ủa A, B đã vẽ
sơ đồ của nhà bà Q, chỉ vi trí tài sản trong nhà. Không rủ được B cùng tham
gia, A tự thực hiện lấy một mình, lấy được một chiếc xe g ắn máy và m ột s ố
quần áo, bán lấy tiền chi xài, không chia cho B.
Hãy xác định A và B có đồng phạm hay khơng? Nếu có, hãy xác đ ịnh vai trò c ủa
mỗi người?

_ A và B là đồng phạm.
_ Vai trò của mỗi người:
+ A là người thực hành vì A tự mình trực ti ếp thực hiện hành vi khách quan khi t ự
thực hiện lấy một mình, lấy được một chiếc xe gắn máy, một s ố quần áo và bán l ấy
tiền chi xài.
+ B là người giúp sức vì tuy A không chia tiền cho B nhưng B đã giúp sức về vật chất
khi đã vẽ sơ đồ nhà bà Q, chỉ vị trí tài sản trong nhà cũng như B khơng có hành vi t ố
giác tội phạm của A.
Bài tập 9:
A là phụ nữ đã có gia đình. Cuộc sống vợ chồng khơng thuận hịa, hay cãi
nhau. Trong những lần như vậy, A thường bị chồng đánh đ ập r ất tàn nh ẫn. A
muốn giết chồng nên đã thuê B là tên lưu manh chuyên nghi ệp. Sau khi ngã


giá, A và B đi đến thỏa thuận B nhận lời giết chồng của A và sẽ đ ược nhận 20
triệu đồng và sự việc xảy ra sau đó như đã thỏa thuận.
Anh (chị) hãy xác định:
1. Có đồng phạm trong việc giết người khơng? Tại sao?
_ Có đồng phạm trong việc giết người. Đó là A và B vì A và B đã th ỏa mãn các d ấu
hiệu bắt buộc của đồng phạm gồm:
+ Về số lượng người tham gia thực hiện: A và B (giả sử cả 2 đều đã đủ tu ổi chịu
TNHS quy định tại Điều 12 BLHS 2015 và không thuộc trường hợp không có năng
lực TNHS quy định tại Điều 21 BLHS 2015);
+ Về hành vi cùng thực hiện một tội phạm: có “hoạt đ ộng chung” gi ữa A và B trong
1 sự kiện thống nhất là giết chồng của A khi A đã thuê B là tên l ưu manh chuyên
nghiệp với giá 20 triệu để giết chồng A. Cụ thể hơn, B là người th ực hành còn A là
người tổ chức việc thực hiện.
+ Về dấu hiệu “lỗi”: cả 2 “cùng lỗi cố ý” khi nh ận th ức rõ tính nguy hi ểm c ủa hành
vi, thấy trước được hậu quả và mong muốn hậu quả đó xảy ra.
2. Nếu có đồng phạm, hãy xác định vai trị đồng phạm của mỗi người?

_ A là người tổ chức, hay cụ thể hơn là người chủ mưu khi đã lập ra âm mưu gi ết
chồng, thuê B để giết chồng.
_ B là người thực hành khi B đã trực tiếp thực hi ện hành vi khách quan đ ược mô t ả
trong cấu thành tội phạm của tội giết người.
3. Mức độ trách nhiệm hình sự của từng người như thế nào?
_ A sẽ phải chịu TNHS nặng hơn B vì căn cứ theo điểm c khoản 1 Điều 3 BLHS 2015
về việc “Nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy”.
Bài tập 10:
A, B, C là một nhóm thanh niên có nhiều tiền án, ti ền s ự. Chúng đã th ống nh ất
kế hoạch hành động là đột nhập vào nhà của một người để lấy trộm chiếc xe
máy trị giá 50 triệu đồng. Theo sự phân cơng, A đứng ngồi cảnh gi ới, trong
lúc gia đình chủ nhà ngủ say B và C lẻn vào lấy chiếc xe máy. B và C b ị phát
giác, cả gia đình chủ nhà hơ hốn đuổi bắt. Cả hai chạy ra c ửa thì b ị con trai
chủ nhà giữ C lại. Sẵn có dao trong người, C đâm chết anh thanh niên đó. A và
B thì chạy thốt.
Biết rằng trong vụ án này có hai tội phạm là tội giết người (Đi ều 123 BLHS
2015) và tội trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS 2015) tội gi ết người quy đ ịnh
dấu hiệu hậu quả chết người là dấu hiệu bắt buộc.
Anh (chị) hãy xác định:


1. Có đồng phạm trong tội trộm cắp tài sản khơng? Nếu có thì mỗi ng ười th ực
hiện tội phạm với vai trò nào, mức độ trách nhiệm ra sao?
_ Có đồng phạm trong tội trộm cắp tài sản.
_ Vai trò của mỗi người:
+ A là người giúp sức vì A đã đứng ngồi canh gác, kh ắc ph ục nh ững tr ở ng ại đ ể
người thực hành là B và C thực hiện tội phạm thuận lợi hơn.
+ B và C là người thực hành vì B và C đã trực ti ếp th ực hi ện hành vi khách quan
được mô tả trong cấu thành tội phạm của tội trộm cắp tài sản tại Đi ều 173 khi B
và C lẻn vào lấy chiếc xe máy.

_ Mức độ trách nhiệm hình sự của mỗi người: B và C sẽ ch ịu TNHS n ặng h ơn A, còn
C sẽ chịu TNHS nặng nhất.
2. Hành vi trộm cắp tài sản trong tình huống trên được thực hiện ở giai đo ạn
nào?
_ Theo quy định tại Điều 15 BLHS 2015 thì: “Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội
phạm nhưng không thực hiện được đến cùng vì những ngun nhân ngồi ý mu ốn
của người phạm tội”.
_ Tội trộm cắp tài sản tại Điều 173 BLHS 2015 là tội phạm có cấu thành tội phạm
vật chất và được coi là hoàn thành về mặt pháp lí khi hành vi đã được th ực hi ện và
hậu quả đã xảy ra.
_ Xét thấy, cả A, B và C đều đã thực hi ện tội ph ạm quy đ ịnh t ại Đi ều 173. C ụ th ể, A
đứng ngồi cảnh giới, cịn B và C lẻn vào lấy chiếc xe máy. Tuy nhiên, cả 3 chưa thực
hiện được tội phạm đến cùng, hay nói cách khác là hậu quả được quy định trong
cấu thành tội phạm chưa xảy ra do nguyên nhân khách quan là b ị c ả gia đình ch ủ
nhà phát giác và hơ hốn đuổi bắt.
 Hành vi trộm cắp tài sản trong tình huống trên được thực hiện ở giai đoạn ph ạm
tội chưa đạt.
3. Có đồng phạm trong tội giết người khơng? Tại sao?
_ Khơng có đồng phạm trong tội giết người vì giữa A, B và C khơng th ỏa mãn các
dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm:
+ Về số lượng người tham gia thực hiện tội giết người: khơng thỏa mãn do ch ỉ có C
tự mình thực hiện (giả định C đủ tuổi chịu TNHS và khơng thuộc trường hợp khơng
có năng lực TNHS);
+ Về hành vi “cùng thực hiện một tội phạm”: không th ỏa mãn do khơng có “ho ạt
động chung” giữa A, B và C khi thực hiện tội gi ết người mà chỉ có C tự ý rút con dao
có sẵn trong người đâm chết anh thanh niên con trai chủ nhà;


+ Về dấu hiệu lỗi: chỉ có C mang lỗi cố ý về t ội gi ết người do C nh ận th ức rõ hành
vi của mình là nguy hiểm đến tính mạng của anh thanh niên, th ấy tr ước hậu qu ả

của hành vi là có thể khiến anh thanh niên mất mạng và mong muốn hậu quả đó
xảy ra.
4. Hành vi giết người trong tình huống trên được thực hiện ở giai đoạn nào?
_ Xét thấy hành vi rút dao có sẵn trong người, đâm ch ết thanh niên con ch ủ nhà
khiến cho nạn nhân chết của C đã thỏa hết các dấu hi ệu chủ quan đ ược mô t ả
trong cấu thành tội phạm của tội giết người tại Điều 123 BLHS 2015.
_ Tội giết người là tội phạm có cấu thành tội phạm vật chất và được coi là hoàn
thành về mặt pháp lí khi hành vi đã được thực hiện và hậu quả đã xảy ra.
_ Theo định nghĩa thì tội phạm hoàn thành là trường h ợp hành vi ph ạm t ội đã th ỏa
mãn hết các dấu hiệu được mô tả trong cấu thành tội phạm.
 Hành vi giết người của C thuộc giai đoạn tội phạm hoàn thành.
Bài tập 11:
A, B, C là bạn bè trong cùng xóm. Do có mâu thuẫn v ới m ột s ố thanh niên
phường bên nên A thường bị họ hiếp đáp. A kể lại cho B và C nghe. Khi nghe A
kể, B và C cùng A thống nhất đến phường bên để hỏi đám thanh niên kia. C ả
ba thống nhất rằng nếu nói chuyện phải quấy khơng thành thì đánh nhau đ ể
đám thanh niên khơng dám hiếp đáp A nữa. Trước khi đi, C đã gi ắt theo m ột
con dao nhỏ (A và B không biết). Khi đến nơi, sau khi nói chuyện khơng thành
A, B, C cùng đám thanh niên ẩu đả lẫn nhau. C b ất thình lình rút dao đâm t ới
tấp vào một người trong đám thanh niên. A, B thấy vậy xông tới ngăn không
cho C tiếp tục đâm. Người bị hại chết trên đường đi cấp cứu.
Hãy xác định: A, B có phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi đâm ng ười c ủa
C hay không? Tại sao?
_ A và B không là đồng phạm với C trong tội gi ết người do giữa A, B và C không th ỏa
mãn các dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm về tội giết người:
+ Về số lượng người tham gia thực hiện tội giết người: không thỏa mãn do ch ỉ có C
tự mình thực hiện (giả định C đủ tuổi chịu TNHS và khơng thuộc trường hợp khơng
có năng lực TNHS);
+ Về hành vi “cùng thực hiện một tội phạm”: khơng th ỏa mãn do khơng có “ho ạt
động chung” giữa A, B và C khi thực hiện tội giết người mà chỉ có C tự ý gi ắt theo

một con dao nhỏ; đến khi nói chuyện khơng thành thì C b ất thình lình rút dao đâm
tới tấp vào một người trong đám thanh niên mà trước đó cả A, B và C ch ỉ th ống
nhất là nếu nói chuyện phải quấy khơng thành thì đánh nhau, chứ khơng có sự th ỏa
thuận về việc rút dao đâm làm chết người.


×