Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Thảo luận Luật Tố tụng hình sự Bài 3 Chứng cứ và chứng minh trong tố tụng hình sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.29 KB, 6 trang )

Khoa Luật hình sự

BÀI 3:
CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
I.

NHẬN ĐỊNH:
1. Chứng cứ trực tiếp có độ tin cậy và giá trị chứng minh cao h ơn ch ứng c ứ gián
tiếp.
- Nhận định SAI.
- Chứng cứ trực tiếp là loại chứng cứ trực tiếp xác định vấn đ ề này hay v ấn đ ề khác c ủa
đối tượng chứng minh.
- Chứng cứ gián tiếp là loại chứng cứ không trực tiếp xác đ ịnh các v ấn đ ề c ủa đ ối t ượng
chứng minh, nhưng khi kết hợp với những chứng cứ khác thì có th ể xác đ ịnh đ ược m ột
vấn đề nào đó của đối tượng chứng minh.
- Trong lý luận và thực tiễn, sự cố gắng thu thập được chứng c ứ trực tiếp khơng có
nghĩa là chứng cứ trực tiếp có giá trị chứng minh cao hơn ch ứng c ứ gián ti ếp mà hai
loại chứng cứ này có giá trị như nhau bởi các vấn đề c ủa đ ối t ượng ch ứng minh có th ể
được làm sáng tỏ thơng qua chứng cứ trực tiếp hoặc chứng cứ gián tiếp.
- Việc phân loại chứng cứ trực tiếp và chứng cứ gián tiếp giúp trang bị cho các ch ủ th ể
THTT những kiến thức cơ bản về các loại chứng cứ, giúp họ khơng bỏ sót bất kỳ m ột
loại chứng cứ nào trong q trình thu thập, khơng ch ủ quan xem nh ẹ và coi th ường
chứng cứ gián tiếp, tránh trường hợp khi chứng cứ trực tiếp không thể tìm th ấy ho ặc
bị tiêu hủy sẽ có thể làm cho vụ án đi vào bế tắc.
 Không phải cứ là chứng cứ trực tiếp thì có độ tin cậy và giá tr ị ch ứng minh cao h ơn
chứng cứ gián tiếp.
2. CQĐT khơng có trách nhiệm làm rõ những chứng cứ xác định vô t ội ho ặc làm

giảm nhẹ TNHS cho bị can.
Nhận định SAI.
Vì căn cứ theo khoản 3 và khoản 6 Điều 85 BLTTHS 2015 thì những tình tiết giảm


nhẹ, tăng nặng TNHS của bị can và những tình tiết khác liên quan đ ến vi ệc loại tr ừ
TNHS cho bị can là hai trong số những vấn đề mà cơ quan có th ẩm quy ền THTT ph ải
chứng minh trong VAHS mà CQĐT là cơ quan THTT theo điểm a khoản 1 Điều 34
BLTTHS 2015.
 CQĐT vẫn có trách nhiệm làm rõ những chứng cứ xác định vô t ội ho ặc làm gi ảm nh ẹ
TNHS cho bị can.
-

3. Chỉ có CQTHTT mới có quyền xử lý vật chứng.
- Nhận định SAI.
- Theo quy định tại khoản 1 Điều 34 BLTTHS 2015 thì cơ quan tiến hành tố tụng bao
-

gồm cơ quan, điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 106 BLTTHS 2015 thì việc xử lý vật chứng do Cơ
quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động đi ều tra quy ết
1

Bài 3 – Chứng cứ và chứng minh trong Tố tụng hình sự


Khoa Luật hình sự

định nếu vụ án được đình chỉ ở giai đoạn điều tra; do Viện ki ểm sát quy ết định n ếu v ụ
án được đình chỉ ở giai đoạn truy tố; do Chánh án Tòa án quy ết đ ịnh n ếu v ụ án đ ược
đình chỉ ở giai đoạn chuẩn bị xét xử; do Hội đồng xét xử quyết định nếu vụ án đã đ ưa
ra xét xử.
- Do đó, ngồi các CQTHTT thì người tiến hành tố tụng, cơ quan được giao nhi ệm vụ ti ến
hành một số hoạt động điều tra cũng có quyền xử lý vật ch ứng tùy thu ộc vào t ừng giai
đoạn cụ thể của quá trình tố tụng.

 Khơng chỉ có CQTHTT mới có quyền xử lý vật chứng.
4. Vật chứng chỉ được trả lại cho chủ sở hữu hoặc người qu ản lý hợp pháp khi v ụ

án bị đình chỉ.
Nhận định SAI.
Vì căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 106 BLTTHS 2015 thì vật chứng có
thể được trả lại ngay cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp nếu xét thấy không
ảnh hưởng đến việc xử lý vụ án và thi hành án.
 Vật chứng không chỉ được trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý h ợp pháp khi v ụ
án bị đình chỉ.
-

5. Tất cả người THTT đều có quyền đánh giá chứng cứ.
- Nhận định SAI.
- Vì theo khoản 2 Điều 34 BLTTHS 2015 thì người THTT bao gồm Thủ trưởng, Phó

Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Cán bộ điều tra, Vi ện tr ưởng, Phó Vi ện
trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, Chánh án, Phó Chánh án Tòa án,
Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên, nhưng Thư ký Tòa án l ại khơng
có quyền đánh giá chứng cứ theo khoản 1 Điều 47 BLTTHS 2015 về nhiệm vụ, quyền
hạn của Thư ký Tịa án.
 Khơng phải tất cả người THTT đều có quyền đánh giá chứng cứ.
6. Thơng tin thu được từ Facebook có thể được sử dụng làm chứng cứ trong TTHS.
- Nhận định ĐÚNG.
- Theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 87 BLTTHS 2015 thì chứng cứ được thu

thập, xác định từ dữ liệu điện tử.
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 99 BLTTHS 2015 thì thơng tin thu được trên
Facebook là chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm thanh được t ạo ra, lưu tr ữ, truy ền đi ho ặc
nhận được bởi phương tiện điện tử nên được coi là dữ liệu điện tử.

 Thơng tin thu được từ Facebook có thể được sử dụng làm chứng c ứ trong TTHS n ếu
thông tin đó có thật, có liên quan đến vụ án và đ ược thu th ập theo trình t ự, th ủ t ục do
BLTTHS quy định căn cứ theo Điều 86 BLTTHS 2015.
-

7. Biên bản giữ người trong trường hợp khẩn cấp là nguồn của chứng cứ.
- Nhận định ĐÚNG.

2
Bài 3 – Chứng cứ và chứng minh trong Tố tụng hình sự


Khoa Luật hình sự

-

Theo điểm đ khoản 1 Điều 87 BLTTHS 2015 thì biên bản trong hoạt động khởi tố,
điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án là nguồn của chứng c ứ, mà biên b ản gi ữ ng ười
trong trường hợp khẩn cấp là một trong số các biên bản về hoạt đ ộng đi ều tra, truy
tố, xét xử nên biên bản giữ người trong trường hợp khẩn cấp được xem là ngu ồn c ủa
chứng cứ.

8. Mọi tình tiết, sự kiện được rút ra từ nguồn của ch ứng cứ đều được xem là

chứng cứ.
Nhận định SAI.
Vì nguồn của chứng cứ là hình thức chứa đựng các nội dung bên trong c ủa ch ứng c ứ
nên những tình tiết, sự kiện được rút ra từ nguồn của chứng c ứ ch ỉ được xem là ch ứng
cứ khi đảm bảo được 03 thuộc tính của chứng cứ là: tính khách quan, tính h ợp pháp và
tính liên quan.

 Khơng phải mọi tình tiết, sự kiện được rút ra từ ngu ồn c ủa ch ứng c ứ đ ều đ ược xem là
chứng cứ.
-

9. Đối tượng chứng minh trong các VAHS đều giống nhau.
- Nhận định SAI.
- Căn cứ theo Điều 85 BLTTHS 2015 thì đối tượng chứng minh là tổng hợp t ất cả

những vấn đề cần phải được xác định và làm sáng tỏ để gi ải quy ết đúng đ ắn v ụ án
hình sự, bao gồm:
 Đối tượng chứng minh thuộc về bản chất của vụ án (các y ếu t ố c ấu thành t ội
phạm):
• Mặt khách quan của tội phạm:
o Hành vi phạm tội;
o Thời gian, địa điểm, hồn cảnh phạm tội;
o Cơng cụ, phương tiện, phương pháp, thủ đoạn phạm tội.
• Khách thể của tội phạm;
• Chủ thể của tội phạm;
• Mặt chủ quan của tội phạm:
o Lỗi;
o Động cơ, mục đích phạm tội.
 Đối tượng chứng minh có ảnh hưởng đến trách nhiệm hình sự và hình phạt:
• Tính chất và mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra;
• Những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo;
• Những đặc điểm về nhân thân của bị can, bị cáo;
• Nguyên nhân và điều kiện phạm tội;
• Những tình tiết khác liên quan đến vi ệc loại tr ừ trách nhi ệm hình s ự, mi ễn
trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt.
 Đối tượng chứng minh là những tình tiết khác có ý nghĩa đ ối v ới vi ệc gi ải quy ết
đúng đắn vụ án hình sự.


3
Bài 3 – Chứng cứ và chứng minh trong Tố tụng hình sự


Khoa Luật hình sự

Trong đó, thời gian, địa điểm, hồn cảnh phạm tội, công cụ, phương tiện, phương pháp,
thủ đoạn phạm tội, động cơ, mục đích phạm tội khơng là d ấu hi ệu b ắt bu ộc trong c ấu
thành tội phạm nên sẽ có những VAHS khơng có những đối tượng chứng minh này.
 Đối tượng chứng minh trong từng VAHS khác nhau thì khác nhau.
-

II. BÀI TẬP:

Bài tập 1:
Két sắt đựng tiền của Công ty X bị kẻ gian phá và l ấy đi 40 tri ệu đ ồng. CQĐT đã
tiến hành khám nghiệm hiện trường và phát hiện ổ khóa c ủa căn phịng n ơi đ ựng
két sắt khơng bị mở. Ngồi ra, cịn thu được m ột chiếc áo sơ mi cạnh két s ắt. Quá
trình điều tra cho thấy chiếc áo này là của A (khai r ằng đã cho B m ượn nh ưng ch ưa
lấy lại). A còn báo với CQĐT là chính B trộm c ắp s ố tiền đó và hi ện đang c ất gi ữ. B
khai đã cùng A lấy cắp tiền nhưng B ở ngoài canh gác cịn A chui qua l ỗ tr ống phía
đầu nhà để vào mở két sắt lấy tiền. Thực nghiệm điều tra cho th ấy ch ỉ có B chui l ọt
qua lỗ trống nói trên; A có chứng cứ ngo ại ph ạm. Trong quá trình h ỏi cung, B khai
đã bỏ chiếc áo của A tại hiện trường nhằm đánh lạc hướng điều tra.
Câu hỏi:
1. Xác định các loại nguồn chứng cứ trong vụ án trên?

-


2. CQĐT đã tiến hành những hoạt động nào để thu thập chứng cứ?

-

Bài tập 2:
A là đối tượng có tiền án, tiền sự đã cùng B mua bán trái phép ch ất ma túy. CQĐT
khởi tó vụ án hình sự, khởi tố bị can đối với A và ra lệnh t ạm giam. Xác đ ịnh A là
người nơi khác đến nên CQĐT cho rằng có thể cịn đồng ph ạm là ng ười đ ịa ph ương.
CQĐT đã bố trí N (một chiến sĩ trinh sát hình sự) vào cùng giam chung v ới A. Qua
khai thác, N được A cho biết B đã cùng thực hiện tội ph ạm với mình. N báo v ới CQĐT
và cơ quan này ra lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp đối với B và sau đó
khởi tố bị can về tội mua bán trái phép chất ma túy. Trong quá trình đi ều tra, do B
chối tội nên CQĐT cho A và B đối ch ất nhưng khơng có k ết qu ả. Tuy nhiên, khi g ọi N
vào tối chất thì A và B đã nhận tội.
Câu hỏi:
1. Lời khai của N có được coi là nguồn chứng cứ khơng? Tại sao?

-

2. Giả sử cuộc trò chuyện giữa A và N trong trại giam được N bí m ật ghi âm l ại thì

-

băng ghi âm có được sử dụng làm nguồn chứng cứ để chứng minh t ội ph ạm
không? Tại sao?

4
Bài 3 – Chứng cứ và chứng minh trong Tố tụng hình sự



Khoa Luật hình sự

Bài tập 3:
Ngày 11/7/2015, sau khi uống rượu về, ông A ch ửi và đánh vợ là bà H, bà H b ỏ
chạy vào vườn cafe. Thấy vậy D (14 tuổi 5 tháng) là con c ủa ông K và bà H đã ch ạy
xuống bếp lấy con dao xà gạc chém liên tục nhiều nhát vào c ổ và m ặt ông K làm ông
K chết ngay tại chỗ. Sau khi gây án, D đã đến công an tự thú và thành khẩn khai báo.
Tại bản kết luận giám định pháp y tử thi của Phòng kỹ thu ật hình s ự Cơng an
tỉnh T đã kết luận: nguyên nhân ông K tử vong là do nhiều vết th ương ở m ặt và c ổ,
gây tổn thương động mạch cảnh gốc trái, vỡ nhãn cầu, nứt xương gò má ph ải,
xương hàm dưới và đốt sống cổ 4 dẫn đến mất máu nặng không hồi phục.
Tại CQĐT, D khai nhận do ông K thường hay uống rượu rồi về nhà ch ửi đánh vợ
con nên ngày 11/7/2015, khi bố bị can uống rượu về nhà l ại chửi và đánh m ẹ b ị can
nên bị can không kiềm chế được đã dùng dao xà gạc chém nhiều nhát vào c ổ và m ặt
làm ông K chết ngay tại chỗ.
Tại CQĐT, bà H cũng khai báo phù hợp với lời khai của D và biên b ản khám
nghiệm hiện trường.
Câu hỏi:
1. Xác định những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ án trên.

-

2. Xác định các loại nguồn chứng cứ trong vụ án trên.

-

Bài tập 4:
Ơng D trình bày với CQĐT là ơng được con trai (anh X) k ể l ại đã nhìn th ấy A và B
xơ xát với nhau, đột nhiên B đấm vào m ặt A. A rút dao ra và B quay đ ầu b ỏ ch ạy nên
bị A đâm một nhát vào lưng. CQĐT yêu c ầu X trình bày, k ết qu ả cũng t ương t ự nh ư

lời khai của ông D. Trong quá trình hỏi cung, A khai vì B to kh ỏe h ơn l ại đánh A
trước nên mới dùng dao đâm để tự vệ. CQĐT khám nghiệm hiện trường v ụ án và đã
thu được một con dao, một chiếc xe đạp. Kết luận giám định cho biết: trên cán dao
có dấu vân tay của A và máu trên dao thuộc nhóm máu của n ạn nhân, n ạn nhân ch ết
do bị dao đâm. Về chếc xe đạp, q trình điều tra khơng xác định được ai là ch ủ s ở
hữu.
Câu hỏi:
1. Xác định các loại nguồn chứng cứ trong vụ án trên.

-

2. Xác định các loại chứng cứ trong vụ án trên.

-

Bài tập 5:

5
Bài 3 – Chứng cứ và chứng minh trong Tố tụng hình sự


Khoa Luật hình sự

A bị VKS truy tố về tội chứa chấp tài sản do người khác ph ạm t ội mà có đ ược
quy định tại Điều 323 BLHS 2015.
Câu hỏi:
1. Giả sử thẩm phán chủ tọa phiên tòa vì lý do cá nhân mà biết được m ột s ố tình

-


tiết của vụ án. Những tình tiết này không được ph ản ánh trong h ồ s ơ. Khi xét x ử,
thẩm phán đó có được sử dụng những thơng tin mình biết được để làm ch ứng
cứ khơng? Tại sao?

2. Giả sử trinh sát hình sự trong quá trình phá án đã n ắm đ ược m ột s ố thông tin v ề

tội phạm. Những thông tin này không được ph ản ánh trong h ồ sơ v ụ án. Tịa án
có quyền triệu tập trinh sát hình sự tham gia với tư cách là ng ười làm ch ứng đ ể
cung cấp các thông tin trên không? Tại sao?
-

6
Bài 3 – Chứng cứ và chứng minh trong Tố tụng hình sự



×