Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

MÔN CHUYÊN đề TRUYỀN HÌNH II truyền hình và trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (683.58 KB, 13 trang )

Lời mở đầu
Hiện nay, khi xã hội càng phát triển thì nhu cầu của con người ngày
càng tăng cao. Cùng với đó, truyền hình cũng phát triển theo để đáp ứng nhu
cầu của con người. Ngày nay, truyền hình là phương tiện thiết yếu của mỗi
quốc gia, mỗi dân tộc, với ưu thế riêng biệt là truyền tải hình ảnh và âm thanh
cùng một lúc vì vậy truyền hình hơng thể thiếu trong mỗi gia đình. Ngồi cập
nhật các thơng tin nóng trong nước và quốc tế thì truyền hình cũng là nơi
phản ánh các vấn đề, các thực trạng cuộc sống trong xã hội. bên cạnh đó,
truyền hình cũng là nơi tạo ra các chương trình giải trí, các sân chơi cho người
lớn đặc biệt là các em nhỏ. Từ những năm trở lại đây, truyền hình cũng đã có
khuyng hương phát triển các sân chơi giải trí, các sân chơi kiến thức cho các
em có lứa tuổi từ 4 tuổi đến 15 tuổi.

1


I. PHẦN MỞ ĐẦU
1 Truyền hình và trẻ em
Ngay từ những năm 1970, để đáp ứng nhu cầu cho các em nhỏ, Đài
truyền hình Việt Nam đã cho ra mắt chương trình “Những bơng hoa nhỏ” với
thời lượng hạn hẹp. Những năm tiếp theo cũng có them các chương trình hoạt
hình cho thiếu nhi như “Tom and Jelly” “Vịt Donal”, “Hãy đợi đấy” và đến
thời điêm hiện tại, người ta phải thừa nhận rằng, các chương trình cho thiếu
nhi và trẻ em vẫn đang còn ảnh hưởng rất lớn từ chương trình “Những bơng
hoa nhỏ” năm 19703.
Hiện nay, có rất nhiều sân chơi truyền hình cho trẻ em như: “Con đã
lớn khơn” của VTV1, chương trình trải nghiệm thực tế cùng các bố “Bố ơi!
Mình đi đâu thế” của VTV3 cùng những chương trình tìm kiếm tài năng nhí
như: “Gương mặt than quen”, “Biệt tài tí hon”, “Thần tượng tương lai”,
“Tuyệt đỉnh song ca nhí”,… và vơ số các chương trình khác. Có thể nói rằng,
những ngày hè là dịp để các nhà sản xuất lại tận dụng cho lên sóng các


gameshow có người chơi là đối tượng trẻ em. Khơng chỉ những chương trình
gameshow, hay những chương trình thực tế thì cịn có những chương trình
mang tính giáo dục và giúp các em phát triển và hiểu biết hơn về khoa học
như: “1 2 3 Ta cùng đếm”, “Sáng tạo 102”, “Follow us”, “Phóng viên cấp 1”,
“Xưởng thiết kế mộng mơ”,… và rất nhiều các chương trình khác mà kênh
VTV7 đã làm.
Các chương trình này giúp các em có những kiến thức, và những hiểu
biết về thế giới xung quang, đồng thời cũng có chương trình giúp phát hiện và
thúc đẩy tài năng của các em phát triển cũng như là sân chơi để các em thể
hiện hết tài năng của mình

2


Chương trình tìm kiếm tài năng Đồ Rê Mí (nguồn:vtv.vn)

Một chương trình thí nghiệm dành cho các em nhỏ của VTV7 (nguồn: vietnamnet)

Truyền hình với trẻ em ln được khai thác mạnh mẽ tất cả từ các tuổi
5-6 tuổi cho đến trung học phổ thơng. Ngồi những việc giúp các em phát
triển tài năng, học tập thì các nhà sản xuất cũng đã tạo ra những sân chơi bổ
ích vào các dịp hè. Giống gameshow dành cho người lớn, "sân chơi" cho trẻ
em cũng tập trung vào lĩnh vực thi tài năng như ca hát, nhảy múa, và các biệt
3


tài lạ hơn như diễn thuyết, diễn xuất, dẫn chương trình, tấu hài, nấu ăn, thậm
chí làm huấn luyện viên cho người lớn.
Không phủ nhận những "sân chơi" này vừa đem lại cho các em (bao
gồm cả khán giả nhí) những phút giây giải trí, vừa giúp các em (thí sinh)

khám phá được khả năng của bản thân. Trên thực tế, có nhiều em được gia
đình quan tâm phát triển tài năng bằng việc cho theo học các lớp bồi dưỡng
năng khiếu từ nhỏ, nhưng cũng có những em có năng khiếu bẩm sinh mà
khơng có điều kiện qua trường lớp đào tạo.
Những "sân chơi" như Giọng hát Việt nhí, Tiếu lâm tứ trụ nhí, Siêu đầu
bếp nhí, Biệt tài tí hon... là cơ hội để các em bộc lộ khả năng và học hỏi được
ít nhiều qua các chương trình huấn luyện của cuộc thi. Đã có nhiều em bước
ra từ các cuộc thi trên truyền hình trở thành ngơi sao nhí được khán giả u
thích và có điều kiện phát triển năng khiếu nghệ thuật.
Sự xuất hiện của các trị chơi truyền hình có nhân vật chính là trẻ em đã
thổi luồng gió mới vào các show thực tế vốn đang đứng trước nguy cơ bị bão
hòa về độ hút khán giả
Ngồi những chương trình dành cho trẻ em thì, đặc biệt cịn có những
chương trình dành cho phụ huynh, nhằm giúp cha mẹ có thêm những kỹ năng
trong việc chơi cùng con. Chia sẻ trong buổi giới thiệu chương trình mới sẽ
phát sóng trong năm 2017, Giám đốc kênh truyền hình VTV7 – bà Nguyễn
Thị Kim Hoa - cho biết, kênh truyền hình giáo dục quốc gia VTV7 đã chính
thức phát sóng được khoảng một năm rưỡi với thời lượng 18 tiếng/ ngày.
Những người sáng lập và phát triển đặt kỳ vọng VTV7 sẽ trở thành kênh
truyền hình giáo dục hàng đầu Việt Nam, có thể giúp học sinh trên khắp mọi
miền có thể học các mơn học qua sóng truyền hình.
Bà Kim Hoa cũng bày tỏ lo ngại trước xu hướng trẻ em hiện nay đang
tiếp xúc ngày càng nhiều với những nội dung không an tồn trên Internet,
mạng xã hội… Trước thực tế đó, những người làm truyền hình cho trẻ em như
VTV7 ln ln nỗ lực để trả lời tốt câu hỏi “Trẻ em thích xem gì?” Tại đây,
4


bà cũng kêu gọi sự cộng tác, đóng góp ý kiến của những em nhỏ, phụ huynh
theo dõi các chương trình của VTV7 để giúp những người thực hiện chương

trình xây dựng được những sản phẩm mới ngày càng hữu ích và đáp ứng tốt
hơn nhu cầu, mối quan tâm của các em.
Các chương trình hiện tại ngồi giúp các em vui chơi, thì cũng có
những chương trình lên tiếng và giúp bảo vệ trẻ em trước những xâm hại và
bạo hành. Nhưng bất kể cái gì cũng có hai mặt tiêu cực và tích cực của nó, và
truyền hình cũng là một trong số đó

5


II PHẦN NỘI DUNG
1 Truyền hình với trẻ em: lợi, hại song hành
Các chương trình truyền hình cho trẻ em ngày càng đa dạng và phong
phú, từ những chương trình được mua bản quyền như "The Voice Kids”,
“Bước nhảy hoàn vũ”,…và các chương trình khác được tổ chức bở các nhà
Đài. Qua sóng truyền hình thực tế, nhiều thí sinh có cơ hộ bộc lộ tài năng.
Nhưng sân chơi này cũng có thể là con dao hai lưỡi khi các em bị cuốn vào
showbiz. Và những “tài năng thảm họa” bị “ném đá” khiến các em gặp nhiều
rắc rối và ảnh hưởng tâm lí.

Ngọc Duy, Phương Mỹ Chi, Quang Anh - ba thí sinh thành cơng tại cuộc
thi The Voice Kids 2013 (nguồn: vnexpress.net)
1.1

Mặt tích cực mà truyền hình mang lại cho trẻ em

Các chương trình truyền hình thực tế của người lớn, nhất là ở lĩnh vực
giải trí như khiêu vũ, âm nhạc… thường bị mang tiếng là sắp đặt quá nhiều.
6



Trong cuộc thi, từ giám khảo, huấn luyện viên đến thí sinh thường là các
gương mặt quen thuộc của showbiz. Mật độ xuất hiện dày đặc của họ cùng
các scandal đi kèm trong quá trình tham gia cuộc thi, tạo cảm giác “có sẵn
kịch bản”. Ngược lại, với các chương trình của thiếu nhi, sự mới mẻ, tính
cách hồn nhiên, trong sáng của các em là những điểm mạnh mang đến nét hấp
dẫn riêng.
Ngồi ra, chính các sân chơi này là chỗ để các bé thể hiện tài năng,
năng khiếu, mở ra cánh cửa dẫn các em đến với nhiều cơ hội trong cuộc sống.
Đây cũng là dịp để thầy cô, cha mẹ phát hiện sớm tố chất của con em mình; từ
đó, có những định hướng đúng cho việc phát triển thiên hướng ở trẻ nhỏ, tạo
điều kiện cho các em đi theo con đường mình u thích.
Trong nhiều trường hợp, các sân chơi này còn là dịp để các em thay đổi
hồn tồn hồn cảnh hiện tại, có cuộc sống mới chất lượng hơn. Câu chuyện
về “chị Bảy” Phương Mỹ Chi của The Voice Kids mùa đầu tiên là minh
chứng. Từ một cơ học trị nhỏ có khả năng ca hát, ngày ngày đi học và phụ
mẹ bán chè, sau cuộc thi truyền hình thực tế, Phương Mỹ Chi vụt sáng như
“ngơi sao nhí”, mơi trường sống và học tập cũng được thay đổi theo chiều
hướng chất lượng. Quán quân cuộc thi này là cậu bé Quang Anh cũng được
“đổi đời.
Ngồi những chương trình thể hiện tài năng cịn có những chưng trình
phổ biến thơng tin cho trẻ em, những thơng tin có lợi về đạo đức, văn hóa trẻ
em và tơn trọng văn hóa của các em.

7


Chương trình “trở về với bản” giúp các em miền xi hiểu hơn về hồn cảnh
của trẻ em vùng cao Tây Bắc (nguồn: vtv.vn)
Hiện nay các bộ, ngành cũng như các tổ chức trong nước, quốc tế và xã

hội đang đặc biệt quan tâm và lên án tình trạng xâm hại tình dục trẻ em, đặc
biệt sự vào cuộc tích cực của các cơ quan truyền thông tăng cường nhận thức
và phổ biến pháp luật phòng, chống xâm hại trẻ em
1.2

Mặt tiêu cực mà truyền hình mang lại cho trẻ em

Khán giả của Vietnam’s Got Talent mùa 2012 vẫn chưa quên câu
chuyện mẹ của thí sinh Quỳnh Anh phản đối ban giám khảo. Bà cho rằng con
mình có tài năng hơn nhiều người nhưng lại bị loại. Vụ việc kéo theo nhiều ồn
ào khác trong dư luận. Quỳnh Anh cũng bị gắn cho nhiều tên gọi như “nữ
thần chém gió”, “quăng bom”, “thảm họa”… Những lời qua tiếng lại và hành
xử của người lớn xoay quanh câu chuyện này dần lắng xuống, nhưng người
chịu ảnh hưởng nhất chính là cơ bé 15 tuổi với một ký ức không mấy đẹp
trong lần đến với truyền hình thực tế. Sau The Voice Kids, Á quân Phương Mỹ
Chi cùng gia đình em nhiều lần dính phải nhiều tai tiếng ngồi ý muốn: bị
đồn hét giá cát-xê, chảnh, bỏ bê việc học…
Cuộc thi có thâm niên như Đồ Rê Mí (nay là Đồ Rê Mí Đơi) cũng từng
vấp phải nhiều lời phàn nàn về việc các em nhỏ được người lớn chọn cho
8


trang phục, kiểu tóc, trang điểm quá già dặn so với độ tuổi. Sự lèo lái của
người lớn để các em vào đúng kịch bản của chương trình khiến cho người
xem phản ứng. Năm 2012, ca sĩ Thái Thùy Linh, giám khảo của Đồ Rê
Mí cũng phải viết “tâm thư” giãi bày chuyện: “… Thí sinh Sao Mai Điểm
hẹn chúng tôi cách đây 8 năm cũng không vất vả bằng thí sinh Đồ Rê Mí bây
giờ”.
Chưa kể, để tiết mục gây ấn tượng mạnh cho người xem, các em nhỏ
không ngại thể hiện khả năng "trời cho" qua các phần trình diễn khơng hợp

lứa tuổi. The Voice Kids có khơng ít thí sinh nhỏ tuổi nhưng chọn I will
always love you hay các ca khúc người lớn để khoe giọng. Hay trong các cuộc
thi nhảy gần đây, các bé cũng chứng tỏ kỹ thuật điêu luyện qua các động tác
hình thể, lắc hông gợi cảm.
Khi sân chơi của trẻ nhỏ bị ám ảnh bởi áp lực tỏa sáng và giải thưởng,
danh tiếng dành cho người lớn thì các em khó tránh khỏi bị đánh mất tuổi thơ.
Nhận ra điều này, Đồ Rê Mí và hầu hết phiên bản truyền hình thực tế
nhí về sau này đều cố gắng điều chỉnh để phù hợp với lứa tuổi của các em
hơn. Tìm kiếm những tài năng, giúp các em được đào tạo bài bản, chuyên
nghiệp nhưng vẫn giữ được sự vui vẻ, trong sáng và khơng mang tính tranh
giành quyết liệt như phiên bản người lớn là mục đích mà các nhà tổ chức
đang hướng đến.
Đa phần phiên bản “nhí” đều diễn ra trong hè để các bé dễ dàng tham
gia như một hoạt động ngoại khóa. The Voice Kids mùa thứ hai, để tránh
những tổn thương tâm lý có thể xảy ra trong quá trình diễn ra cuộc thi, đã mời
bác sĩ tâm lí tư vấn tinh thần cho các em khi cần thiết.
Ca sĩ Lam Trường, huấn luyện viên của The Voice Kids mùa thứ hai,
chia sẻ, điều đầu tiên anh trao đổi với các thí sinh nhỏ tuổi ở đội mình là: “…
Các con khơng được xao nhãng việc học. Khi chú đi hát, chú đã học xong lớp
12 và học hết cao đẳng về âm nhạc và còn học song song lớp quản trị mạng”.
Nam ca sĩ cũng cho rằng, ở các cuộc thi như thế này, nhiều khi, chính sự căng
9


thẳng của người lớn mới khiến các em căng thẳng theo; từ đó, tạo ra những
hành động, hoặc ứng xử khơng thích hợp với lứa tuổi các bé.
“Tất nhiên bậc làm cha mẹ ai cũng muốn con mình đoạt giải cao khi đi
thi. Hiểu điều này, tơi nói chuyện nhiều với các phụ huynh để họ hiểu rõ phải
làm thế nào giữ sức cho con, cho các bé cân bằng giữa nghỉ ngơi, học tập.
Còn chuyện thi thố phải để mọi thứ diễn ra tự nhiên với tâm lý thoải mái",

Lam Trường nói. (nguồn: vnexpress.net)
Ngồi những chương trình danh cho các bạn tham gia thì cũng có
những em xem phim phát sóng trong giờ vàng cùng bố mẹ và có những nội
dung khơng phù hợp vớt các em, ví dụ như những cảnh nó, cảnh bạo lực,…
chưa hồn tồn dành cho lứa tuổi các em, khiến các em có nhận thức lệch
hướng và có thể sẽ bắt chước phim ảnh.

Những cảnh như thế này không hiếm trên màn ảnh Việt vốn dành cho tất cả
mọi người xem trong… mọi giờ, nhất là giờ vàng! (nguồn: tuoitre.vn)

10


2 Các đề xuất về những chương trình thực tế và những sân chơi
truyền hình cho các em
Gắn nhãn khuyến cáo bố mẹ không cho trẻ dưới bao nhiêu tuổi xem
Các nhà đài kiểm duyệt chặt chẽ lại các cảnh nóng, bạo lực phát sosnh
trong khung giờ vàng
Các chương trình tìm kiếm tài năng nhí cần có nội dung phù hợp với
lứa tuổi của các em (tránh tình trạng các em hát nhạc người lớn nhưng không
hiêu nội dung)
Nâng cao tầm nhận thức của các trẻ bằng cách giới thiệu và cho các em
nắm bắt rõ những phần tài năng mà có thể tham gia trong gameshow (tránh
tình trạng thảm họa trên sân khấu, để không bị ảnh hưởng tâm lí các em)
Phân loại các loại phim truyền hình để phù hợp với lứa tuổi
Thêm các chương trình về kiến thức, khoa học hoặc các gameshow như
“Chinh phục” để các em có sân chơi thể hiện kiến thức của mình cũng như có
cơ hội giao lưu cùng các bạn khác. Các chương trình có nội dung giáo dục
giới tính, nhận biết các em đang bị xâm hại, bị bạo hành, và giúp các em cõ
các xử lí thơng minh nhất.


11


III. KẾT LUẬN
Trong một xã hội mà ngành truyền thông, truyền hình đang phát triển
và từng ngày, từng giờ đi vao đời sống cá nhân đặc biệt là các em nhỏ thì
khơng riêng gì các nhà đài mà ngay chính các bậc cha mẹ học sinh cũng cần
quan tâm đến các em nhiều hơn. Các bậc cha mẹ cần lựa chọn chương trình
phù hợp với lứa tuổi của các em, cũng như việc các em tham gia các chương
trình truyền hình, các gameshow thực tế, cần mắm bắt các em và hiểu rõ tài
năng của các em.
Nhìn chung, mối quan hệ với sự phát triển nhân cách của các em, thì
cũng là một phần nào đó từ các chương trình truyền hình. Nó cũng giống như
phương pháp mà mẹ Khổng Tử dạy ơng, ở đâu hình thành nhân cách đó,
ngồi tác động trực tiếp từ những môi truoefng xung quanh, thì tính chất của
các chương trình truyền hình là châm, và ăn sâu nhưng hình ảnh các em thấy
được qua màn ảnh nhỏ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
-Báo tuoitre.vn
-Báo vnexpress.net
- Giaso trình môn Chuyên đề
-

12


MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................................2

II PHẦN NỘI DUNG......................................................................................6
1.1

Mặt tích cực mà truyền hình mang lại cho trẻ em................................6

1.2

Mặt tiêu cực mà truyền hình mang lại cho trẻ em................................8

2 Các đề xuất về những chương trình thực tế và những sân chơi truyền
hình cho các em..............................................................................................11
III. KẾT LUẬN.............................................................................................12
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................12

13



×