Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Luan van chuyen de tình hình thực tế công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại DNTN hoàng nga chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.5 KB, 24 trang )

Lời mở đầu
Trong bối cảnh hiện nay, khi nền kinh tế có bước chuyển biến mạnh mẽ,
sự cạnh tranh diễn ra gay gắt và khốc liệt với tất cả các thành phần kinh tế. Vấn
đề đặt ra cho các nhà quản lý của các doanh nghiệp là tiết kiệm được chi phí
sản xuất, hạ giá thành sản phẩm trên cơ sở quản lý chất lượng sản phẩm.
Công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đóng vai
trò quan trọng trong quản trị doanh nghiệp.tài liệu về chi phí sản xuất và tính
gia thành sản phẩm là căn cứ để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các
định mức chi phí và dự toán chi phí, tình hình sử dụng lao động, vật tư, tiền
vốn cũng như tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm trong doanh
nghiệp từ đó đề ra những quyết định, chiến lược kinh doanh phù hợp.
DNTN Hoàng Nga là mét doanh nghiệp vừa thành lập.Trải qua một
thời gian tuy không dài nhưng cũng đủ khẳng định sự phát triển có thể đứng
vững cùng nền kinh tế của đất nước. Hơn bất cứ lúc nào việc tiết kiệm chi phí,
hạ giá thành sản phẩm trở nên quan trọng là nhiệm vụ của mỗi thành viên
trong doanh nghiệp.
Xuất phát từ các yêu cầu bức thiết của các doanh nghiệp nói chung và
tình hình thực tế của DNTN Hoàng Nga nói riêng em nhận thấyviệc tổ chức
công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách chính
xác hợp lý luôn cần có sự cải tiến để đạt đến mức hoàn thiện hơn giup doanh
nghiệp chiến thắng trong cạnh tranh đạt được mục đích trong kinh doanh Vì
vậy qua khảo sát thực tế em đã chọn đề tài “ Quản lý chi phí và tính giá thành
sản phẩm tại DNTN Hoàng Nga"để làm báo cáo quản lý.
1
Báo cáo của em gồm có ba phần
Phần I : Đặc Điểm tình hình chung của DNTN Hoàng Nga
Phần II: Tình hình thực tế công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại DNTN Hoàng Nga
Phần III: Nhận xét và nâng cao công tác quản lý chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm
Do thời gian và trình độ còn hàn chế cũng như kinh nghiệm còn Ýt nên


trong quá trình làm báo cáo em không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong
sự chỉ bảo hơn nữa của các thầy cô giáo còng nh của các cán bộ phòng kế
toán tại DNTN Hoàng Nga để giúp em trong công tác sau nay
Em xin chân thành cảm ơn!
2
Phần I
một sè lý luận cơ bản về chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm
I. một số khái niệm cơ bản
1. Chi phí sản xuất
Sản xuất ra của cải vật chất là hoạt động cơ bản của loài người, là điều
kiện tất yếu cho sự tồn tại và phát triển. Trong nền kinh tế thị trường, hoạt
đông sản xuất kinh doanh là quá trình tạo ra sản phẩm và cung ứng theo yêu
cầu của thị trường nhằm mục đích kiếm lời. ĐÓ tiến hành mục đích này thì
điều kiện đầu tiên để các doanh nghiệp tiến hành sản xuất là chi phí
Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp sản
xuất phải có đầy đủ các yếu tố cơ bản đó là lao động, đối tượng lao động, tư
liệu lao động, sù tham gia của các yếu tố sản xuất tạo lên các khoản chi phí
tương ứng
Từ đó ta có thể tìm hiểu chung nhất về chi phí sản xuất nh sau
Chi phí sản xuát là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí về lao động đời
sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp thực tế đã chi ra để tiến hành các hoạt
động sản xuất trong một kỳ kinh doanh nhất định. Các chi phí này có tính chất
phát sinh thường xuyên và gắn liÒn với quá trình sản xuất của doanh nghiệp.
- Phân loại chi phí sản xuất
- Phân loại theo yếu tè
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Chi phí nhân công trực tiếp
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài

3
+ Chi phí bằng tiền khác
- Phân loại theo khoản mục chi phí
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên
vật liệu chính, … mà sử dụng trực tiếp vào sản xuất chế tạo ra sản phẩm
+ Chi phí nhân công trực tiếp : bao gồm tiền lương. phụ cấp lương, và
các khoản trích vào các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp
sản xuất
+ Chi phí sản xuất chung : là những chi phí dùng cho hoạt động sản
xuất ở trong phân xưởng
- Phân loại theo đối tượng chịu chi phí
+ Chi phí trực tiếp
+ Chi phí gián tiếp
- Phân loại theo mối quan hệ với khối lượng và sản phẩm của công việc
hoàn thành
+ Chi phí cố định
+ Chi phí biến đổi
2. Khái niệm giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiẹn bằng tiền của toàn bộ các chi phí về
lao động sống và lao động vật hoầm DN đã bỏ ra có liên quan đến khối lượng
sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành
Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho sản phẩm lao vô ( theo
tong đối tượng tính giá) mà chỉ tính cho những sản phẩm đã hoàn thành toàn
bộ quy trình sản xuất ( tức thành phẩm ) hay hoàn thành một số giai doạn
công nghệ sản xuất nhất định (nửa thành phẩm)
•Phân loại tính giá thành
•Phân loại theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành
+ Giá thành kế hoạch
+ Giá thành định mức
4

+ Giá thành thực tế
- Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán
+ Giá thành sản xuất
+ Giá thành toàn bộ
• Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
• Giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có liên quan chặt
chẽ với nhau giá thành sản phẩm được cho một lương sản phẩm hoàn thành
trong kỳ. Nói cách khác, chi phí là biểu hiện về mặt hao phí còn giá thành là
biểu hiện về mặt kết quả của quá trình sản xuất. đây là hai mặt của một quá
trình vì chúng giống nhau về chất. Tuy nhiên phạm vi và nội dung của chúng
có những đặc điểm khác nhau .
• Chi phí sản xuất chỉ đến những chi phí phát sinh trong kỳ ( tháng,
quý, năm), giá thành sản phẩm là giới hạn số chi phí sản xuất liên quan đến
số lượng sản phẩm, công việc hoàn thành.
• Do chi phí tính trong một kỳ một kỳ còn giá thành sản phẩm liên
quan đến chi phí sản xuất của kỳ trước chuyển sang, số phát sinh trong kỳ này
chuyển sang kỳ sau.
Nh vậy:
Tổng giá thành
sản phẩm sản
xuất trong kỳ
=
Chi phí
sản xuất
+
Chi phí
dở dang
-
Chi phí
dở dang

Nh vậy CPSX không gắn liền với khối lượng nhưng loại sản phẩm hoàn
thành, trong khi đó giá thành lại liên quan tới khối lượng chủng loại sản
phẩm hoàn thành
5
Phần II:
đặc điểm tình hình chung của
DNTN Hoàng nga
I. Khái quát chung về doanh nghiệp tư nhân Hoàng Nga
Tên doanh nghiệp : DNTN Hoàng Nga
Địa chỉ chính: Tổ Luộc 1 - Thị trấn Vĩnh Léc - Huyện Chiêm Hoá -
tỉnh Tuyên Quang.
1. Quá trình hình thành và phát triển
DNTN Hoàng Nga Được thành lập theo giấy phép sè 1501000104
6/11/2002 do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Tuyên Quang cấp.
Ban đầu thành lập, DNTN Hoàng Nga chỉ có hơn 20 công nhân, hấu
như chưa có đội ngò cán bộ kỹ thuật chuyên ngành, vốn liếng cơ sở vật chất
kỹ thuật buổi ban đầu còn nhỏ bé, hạn hẹp là một DN mới được thành lập nên
doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn như thiếu vốn, đội ngò kỹ thuật chưa có tay
nghề và kinh nghiệm
Ngành nghề chính của doanh nghiệp là chế biến lâm sản.
Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, thực hiện chế độ
kế toán độc lập được phép liên doanh, liên kết các tổ chức kinh doanh trong
quá trình trong quá trình sản xuất kinh doanh
Trải qua gần 2 năm hoạt động, cùng với sự phát triển chung của cả
nước, còng nh của ngành doanh nghiệp đã không những lớn mạnh về doanh
sè, cơ sở vật chất, tài sản và nhân sự. hiện nay doanh nghiệp đã tạo được vị
trí vững chắc của mình.
6
2. c im t chc b mỏy qun lý ca doanh nghip
Trong thi k i mi ca nn kinh t nhiu thnh phn cú s qun lý

ca nh nc, nõng cao hiu qu trong sn xut kinh doanh, ũi hỏi t
chc b mỏy ca nh nc phi c kin ton vi c cu n gin hiu qu
cao mt khỏc m rng sn xut kinh doanh ca doanh nghip buc doanh
nghip phi cú mt cú mt b mỏy qun lý hp lý.
T nhng yờu cu v ũi hỏi nh vy doanh nghip ó c gng iu
chnh v kin ton c cu t chc, cỏc lc lng, lao ng sp xp c hp
lý theo tong cụng vic phự hp trỡnh ca mi ngi
S b mỏy t chc ca doanh nghip t nhõn Hong Nga
7
Ban giám đốc
Phòng hành chính
Phòng kế hoạch
Các tổ sản xuất
Phòng tài chính kế
toán
Phòng kỹ thuật
3. T chc b mỏy k toỏn
Doanh nghip t nhõn Hong Nga l mt doanh nghip t nhõn thc
hin ch kinh t c lp v ỏp dụng mụ hỡnh k toỏn tp chung.
S b mỏy k toỏn

Kế toỏn trng : ng u b mỏy k toỏn l ngi ph trỏch v
qun lý chung v ton b ti chớnh, phõn cụng tỏc cho tng phn hnh k toỏn
ca doanh nghip
Kế toỏn tng hp kiờm k toỏn thu : l ngi cú trỏch nhim giỳp
vic cho k toỏn trng, cú nhim v kim tra i chiu boỏ cỏo tng hp
theo nh k
K toỏn tin lng, kim kờ cng c dng cụ
Th qu kiờm k toỏn ngõn hng : cú nhim v thu, chi, tin mt
4. c im t chc sn xut kimh doanh

Sn phm ca doanh nghip Hong Nga a dng cú nhiu mt hng v
cỏc loi lõm sn.Vỡ vy, tu theo tng loi sn phm m doanh nghip a ra
nhng qui trỡnh cụng ngh khỏc nhau:
8
Kế toán
tổng hợp
Kế toán thanh toán
kiêm kế toán tập
hợp chi phí
Kế toán tiền lương
kiêm kế toán vật tư
CCDC
Thủ quỹ kiêm
kế toán ngân
hàng
Kế toán trưởng
II. Thực trạng công tác tổ chức chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm ở doanh nghiệp tư nhân Hoàng Nga.
1.1. Đối tượng chi phí sản xuất
Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Nga là loại hình doanh nghiệp có quy
trình công nghệ liên tục sản phẩm sản xuất ra với khối lượng lớn chủ yếu là
các loại lâm sản phục vụ cho tiêu dùng.
Sản phẩm của doanh nghiệp đa dạng về chủng loại nhưng các sản phẩm
đều được sản xuất trên cùng một quy trình công nghệ, xuất phát từ đặc điểm
đó đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở doanh nghiệp được xác định và tất cả
các loại sản phẩm của quy trình công nghệ.
Qua thực tế tại doanh nghiệp thấy rằng nguyên vật liệu xuất dùng cho
sản phẩm chính có nhiều loại vì vậy khi tập hợp chi phí kế toán không tập hợp
theo từng phân xưởng mà tập chung trên tài khoản 621 vì mỗi phân xưởng có
thể sản xuất nhiều loại lâm sản khác nhau

1.2. Đặc điểm chi phí sản xuất ở doanh nghiệp tư nhân Hoàng Nga
Để tiết kiệm đươc chi phí nguyên vật liệu đòng thời để có sản phẩm
có chất lượng cao doanh nghiệp đã nghiên cứu đươc hệ thống định mức chi
phí NVL theo tỷ lệ kỹ thuật
Sau đó tiến hành phân bổ NVL trực tiếp cho tường sản phẩm.Sự phân
bổ này là do doanh nghiệp ta có bảng phân bổ sau:
Bảng phân bổ nguyên vật liệu trưc tiếp:
STT Tên sản phẩm Chi phí
1 Gỗ 771.653.027
2 Mây 753.090.833
3 Tre 885.574.870
Tổng 40.500.726.954
9
2. Chi phí nhân công trực tiếp
Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Nga là một doanh nghiệp tư nhân, nhưng
hiện nay đã đi vào hoạt động ổn định, hiện nay doanh nghiệp đã có nhiều sáng
kiến ải tạo bộ máy quản lý, cải tiến kỹ thuật nhất là hệ thống quản lý lao động
chặt chẽ. Đồng thời doanh nghiệp đã áp dụng đúng chế độ trả lương cho công
nhân viên
2.1. Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất và bộ phận gián tiếp
- Đối với công nhân trực tiếp sản xuất, hiện nay doanh nghiệp áp dụng
hình thức trả lương theo sản phẩm, ngoài lương sản phẩm thì công nhân vẫn
được hưởng lương thời gian đối với các ngày nghỉ phép, lễ tết, lương này tính
theo hệ số lương, mức lương tối thiểu, và các khoản phụ cấp BHXH cho công
nhân ốm đau, thai sản.
Ở doanh nghiệp có 6 phân xưởng sản xuất do trình độ và yêu cấu công
việc ở mỗi phân xưởng khác nhau. vì vậy mỗi phân xưởng có cảch tính lương
khác nhau. cảch tính lương này là do công nhân trong phân xưởng bình bầu
xét duyệt đề ra cách chia lương
- Theo phương pháp đó doanh nghiệp đã tính được chi phí nhân công

trực tiếp doanh nghiệp tiến hành trích BHYT, KPCĐ, BHXH theo tỷ lệ quy
định của nhà nước
Bảng phân bổ lương và BHXH của cônh nhân trực tiếp sản xuất
STT Khoản mục Lương BHXH Tổng
1
CPNCTT 220.457.818 63.929.276 2.268.387.094

Từ bảng tập hợp lương trên doanh nghiệp đã tiến hành phân bổ
CPNCTT cho từng sản phẩm
10
STT Tên sản phẩm Chi phí NCTT Tổng
1 Gỗ 109.275.059 109.275.059
2 Mây 75053.1 75053.1
3 Tre 109.198.322 109.198.322
* Chi phí sản xuất chung bao gồm:
+ Chi phí KH TSCĐ dùng trong sản xuất
+ Chi phí NVL phục vụ cho phân xưởng
+ Chi phí điện nước sản xuất
* Tính chi phí sản xuÊt chung theo từng yếu tố cụ thể
a) Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương
STT Khoản mục phí
Chi phí nhân
công
Các khoản trích Tổng sè
1 Nhân viên PX 951948900 27606518
Tổng 951948900 27606518
b) Chi phí NVL xuất dùng cho PX
STT Khoản mục phí Nguyên vật liệu Thành phẩm
1 CP NVL xuất dùng 2263680651 82690596
Tổng 2263680651 82690596

c) Chi phí khấu hao TSCĐ
+ Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào để tiến hành hoạt động sản xuất
kinh doanh của mình cần phải có cơ sở vật chất hay TSCĐ như nhà xưởng…
trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh bị hao mòn dần
đồng nghĩa với việc đó là quá trình chuyển dịch giá trị của mình vào gá trị của
sản phẩm.
11
Việc trích khấu hao cho những TSCĐ hàng năm doanh nghiệp lập kế
hoạch khấu hao TSCĐ cho cả một năm sau đó rồi được phân bổ cho các quý
nguyên tắc tính khấu hao được thực hiện theo phương pháp đường thẳng.
Việc trích khấu hao của doanh nghiệp được trích theo đúng quy định chung.
Đơn vị: đồng
STT Chỉ tiêu Nguyên giá Số khấu hao
Trích cho
SXC
1
Sè KH đã
trích kỳ này
29177306584 170231849 15472199
d) Dịch vụ mua ngoài bao gồm các khoản chi ra bằng tiền để chi dùng
cho các nhu cầu sản xuất của PX.
Vậy chi phí dịch vụ mua ngoài = 485296204 (đ)
e) Chi phí bằng tiền khác
Đây là khoản chi phí trực tiếp bằng tiền để phục vụ cho nhu cầu tổ chức
quản lý trong PX.
Vậy chi phí bằng tiền khác =660687059 (đ)
Ta có bảng tập hợp chi phí sản xuất chung
STT Khoản mục phí Số tiền
1
2

3
4
5
6
7
8
Tiền mặt
TGNH
NVL
Thành phẩm SX DD
Khấu hao TSCĐ
Phải trả CNV PX
Khoản trích theo lương
XD cơ bản DD
Tổng sè
2.499.209.710
292.262.163
2.623.688.651
82.692.596
15.472.199
951.948.900
27.606..518
60.1511.127
484.7388.127
12
Căn cứ vào thành phẩm ta phân bổ chi phí SX chung cho từng sản
phẩm lâm sản, có bảng phân bổ
Tên sản phẩm SL nhập kho(Kg) Chi phí SX chung Tổng
Gỗ 93643,2 233513430 233513430
Mây 75053,1 217007208 217007208

Tre 93577,4 223349348 223349348
Tổng 4847388127
3. Tổng hợp chi phí SX
-Kế toán tập hợp theo từng tháng từng khoản mục để làm cơ sở cho
việc tính giá thành.
Ta có bảng tập hợp chi phí (Đơn vị đồng)
STT Tên khoản mục Tổng sè
1
2
3
CP NVL trực tiếp
CP nhân công TT
CP SX chung
40.500.726.956
2.268.287.094
4.847.388.127
Tổng sè 47.616.502.177
4. Công tác tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp tư nhân
Hoàng Nga.
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả
sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn trong quá trình sản xuất cũng như tính đúng
đắn của giải pháp tổ chức kỹ thuật và công nghệ mà DN đang sử dụng nhằm
nâng cao năng suất lao động chất lượng sản phẩm và hạ thấp chi phí, giá
thành tăng, thu nhiều lợi nhuận cho DN,xuất phát từ ý nghĩa vàđiểm quan
13
trọng của giá thành tại doanh nghiệp tư nhân Hoàng Nga được tiến hành
thường xuyên và được coi trọng
4.1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm
- Để xác định được đối tượng tính giá thành sản phẩm cần phải dùa vào
các căn cứ sau đây

+ Đặc điểm tổ chức sản xuất
+ Đặc điểm quy trình công nghệ
+ Đặc điểm của sản phẩm
+ Yêu cầu sản xuất và tính giá thành
Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Nga là loại hình sản xuất đơn giản, sản
phẩm từng phân xưởng khác nhau sản xuất với khối lượng lớn theo nhưng đặc
điểm nêu trên. Doanh nghiệp đã chọn đối tượng tính giá thành sản phẩm là
các loại lâm sản hoàn thành ở cuối quy trình công nghệ.
Đơn vị tính (m
3
)
4.2. Tính Giá thành
Trên thực tế giá thành sản xuất được DN gộp chung cả ba khoản chi phí
+ chi phí nVLTrực tiếp
+CPNC Trực tiếp
+ CPSXC
- Phương pháp tính giá thành được áp dụng theo phương pháp giản đơn
Tổng giá thành của một loại sản phẩm(Z
i
)
Giá thành đơn vị của =
Mét loai sản phẩm (z
i
) Số lượng sản phhẩm hoàn thành (Q
i
)
Vậy áp dụng công thức trên ta có bảng tính giá thành sau
Cho sản phẩm hoàn thành
14
Tên sản

phẩm
Số lượng
nhập kho
CpNVLTT CPNCTT CPSXC Cộng
Gỗ 93643.2 771653027 109275059 233513430 114441516
Mây 75053.1 753090833 101550843 217007208 1071648834
Tre 93577.4 885574870 109198322 223349348 101072517214
Cộng 1943892.2 40500726956 2268387094 847388127 47616502177
Qua trên ta thấy được giá thầnh của từng sản phẩm. Trong quý này
doanh nghiêp đã quản lý và làm tốt công tác tính giá thành. và quản lý chi phí.
Giảm chi phí tãng giá thành. để thấy ro hơn ta làm bảng so sanh sau
* Chi phí để sản xuất ra sản phẩm cho một tấn lâm sản
Tháng 6 Tháng 7
CPNVLTT CPNCTT CPSXC CPNVTT CPNCTT CPSXC
506708267525 2482437194 988182171 4050072699 2268387094 847338127
Từ bảng số liệu trên ta so sánh được chi phí giữa hai tháng
Tháng 6 có chi phí lớn hơn tháng 7
+ Tháng 6 : 59637801033
+ Tháng 7 : 47616502177
Nh vậy là chi phí giảm 0.8%
Cụ thể trong đó
* CPNVLTT
+ Tháng 6 : 50670826725
+ Tháng 7: 40500726956
Nh vậy là giảm 0.1 %
* Cp NCTT
15
Tháng 7 so với thang6 giảm 0.6%
* CPSXC
Tháng 7 so Với tháng 6 Giảm 0.1%

2. So Sánh bảng giá thành của từng sản phẩm thang 6 với tháng 7
STT Tên sản phẩm
Tháng 6 Tháng7
Giá thành
Giá thành
đơnvị
Giá thành
Giá thành
đơn vị
1 Gỗ 1024533751 10.28 111441516 11.28
2 Mây 102627102 11.8 107164883
4
12.31
Nh vậy qua bảng so sánh ta thấy giá thành của tháng 7 tăng hơn giá
thành của tháng 6 là 1.1%
Trong khi lượng lâm sản sản xuất ra tháng 7 lớn hơn lượng lâm sản sản
xuất ra tháng 6là
STT Chỉ tiêu ĐVT Tháng 6 Tháng7
1
Sản lượng lâm
sản sản xuất ra
m
3
5804193 6550000
Nh vậy qua sè liệu thực tế trên cho ta thấy vấn đề chi phí vá giá thành
đã được doanh nghiệp thực hiện có hiệu quả và hơp lý
16
Phần III
Một sè ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp tư nhân

Hoàng Nga
I - Nhận xét đánh giá chung về công tác tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm.
1. Nhận xét đánh giá chung về tổ chức công tác kế toán ở Doanh
nghiệp.
Chính sách mở cửa của nền kinh tế thông thương với nước ngoài, một
mặt tạo điều kiện cho Doanh nghiệp phát huy hết khả năng toàn lực của mình,
mặt khác lại đặt Doanh nghiệp trước những thử thách lớn, đó là sự cạnh tranh
gay gắt giữa các Doanh nghiệp các thành phần kinh tế. Muốn hoạt động SX
kinh doanh có hiệu quả Doanh nghiệp đã không ngừng nâng cao hiệu quả,
chất lượng SX, không ngừng đổi mới và cải tiến quy trình công nghệ hiện có
của mình, tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao trình độ quản lý.
Qua thời gian thực tập tại Doanh nghiệp tìm hiểu và vận dụng lý thuyết
vào thực tế công việc em nhận thấy: Công tác hạch toán nói chung và công
tác kế toán tập hợp chi phí tính giá thành nói riêng, ở Doanh nghiệp đã có
nhiều cố gắng đáp ứng nhu cầu của Doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay.
- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở Doanh nghiệp được cập nhất một
cách kịp thời,đầy đủ phục vụ đắc lực cho việc phân tích công tác quản lý kinh
tế.
- Bé máy kế toán được tổ chức gọn nhẹ song vẫn đảm bảo yêu cầu về
thông tin kế toán trong doanh nghiệp.Đội ngò nhân viên kế toán có trình độ,
năng lực nhiệt tình và trung thực.
- Phòng kế toán đã xây dựng được hệ thống sổ sách, cách thức ghi chép
hợp lý, công tác kế toán tài chính, kế toán quản trị rõ ràng, phương pháp hạch
17
toán tương đối hợp lý khoa học đáp ứng đầy đủ thông tin cần thiết đối với
từng yêu cầu quản lý của Doanh nghiệp và các đối tượng liên quan khác.
Với cách thức tổ chức bộ máy kế toán này sẽ tạo điều kiện cho kế toán
gắn các hoạt động của Doanh nghiệp với việc kiểm tra giám sát chặt chẽ các
hoạt động một cách có hiệu quả.

2. Nhận xét đánh giá chung về công tác tổ chức kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Nga.
Xuất phát từ yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm để thực hiện hạch toán kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, một đòi
hỏi cấp bách đối với Doanh nghiệp sản xuất nói chung và đối với Doanh
nghiệp sơn tổng hợp nói riêng là công tác kế toán phải tính đúng, tính đủ chi
phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Việc tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm trên cơ sở bảo
đảm và không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đã đem lại cho Doanh
nghiệp cho Doanh nghiệp mét vũ khí thật sự sắc bén để cạnh tranh và đứng
vững trong nền kinh tế thị trường làm nền tảng cho Doanh nghiệp đi lên.
- Về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sơn sản
xuất ra kế toán Doanh nghiệp đã tập hợp chi phí sản xuất theo từng loại sản
phẩm của cả quy trình công nghệ rõ dàng đơn giản phục vụ tốt cho yêu cầu
quản lý của doanh nghiệp.
- Giá thành sản xuất ở doanh nghiệp được xác định theo từng khoản
mục, yếu tố chi phí bao gồm các chi phí NVLT, chi phí NCTT, chi phí SXC.
- Doanh nghiệp xác định đối tượng tính giá thành là lâm sản, là các
công trình nằm ngoài quy trình sản xuất nên cách thức tập hợp chi phí và tính
giá thành trực tiếp là hợp lý.
Những công tác quản lý và kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá
tành sản phẩm đã có tác dụng tích cựcđến việc tậpp hợp chi phí sản xuất, hạ
giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
18
Tuy nhiên công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuẩt và tính giá thành
sản phẩm ở Doanh nghiệp không tránh khỏi thiếu sót còn tồn tại cần hoàn
thiện.
3. Những vấn đề còn tồn tại.
Sù thay đổi cơ chế quản lý là cho sù ra đời của hệ thống tài khoản kế
toán mới áp dụng các doanh nghiệp. Doanh nghiệp đã từng bước hoàn thiện

sổ sách kế toán của mình, song bên cạnh những kết quả đạt được trong công
tác quản lý tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Tại Doanh
nghiệp Hoàng Nga còn những hạn chế nhất định.
Xét về giá thành sản phẩm: Trong quá trình hạch toán chi phí sản xuẩt
phát sinh trong từng tháng được tập hợp cho cả quy trình công nghệ theo các
khoản mục chi phí, mà không được tập hợp theo từng phân xưởng, cho nên
khi tính giá thành sản phẩm phải lấy tổng chi phí phân bổ cho từng loại sản
phẩm, do đó thông tin kế toán giá thành sản cung cấp sẽ gây khó khăn cho
việc theo dõi, đánh giá phân tích giá thành.
II - Mét số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp tư nhân hoàng nga.
Qua thời gian tìm hiểu thực tế công tác kế toán tập hợp chi phÝ sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp, trên cơ sở những kiến thức đã học
tại trường em xin đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác tổ
chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Doanh
nghiệp như sau:
Ý kiến 1: Xác định lại đối tượng chi phí sản xuất và tổ chức chi phí
sản xuất.
Doanh nghiệp xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là cả quy
trình công nghệ. Mặc dù nó đảm bảo tăng cường hạch toán phục vụ tốt cho
công tác quản lý và việc cung cấp số liệu về chi phí một cách kịp thời, đầy đủ.
Phục vụ tốt cho công tác tính giá thành sản phẩm. Tuy nhiên để có công tác
19
tính giá thành tốt và thuận tiện thì khi nào tất cả các khoản mục chi phí đều
phải được tập hợp theo đúng đối tượng.
Thực tế tại Doanh nghiệp Hoàng Nga công tác kế toán tập hợp chi phí
sản xuất lại không được tiến hành theo đúng đối tượng.
Cụ thể: nh nguyên vật liệu trực tiếp kế toán chỉ tập hợp chung toàn
doanh nghiệp mà chưa tập hợp cho từng phân xưởng. Khoản chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp, chi phí sản xuất chung cũng chỉ tập hợp chung cho toàn

doanh nghiệp. Do vậy nó gây ra những hạn chế cho công tác quản lý chi phí
và tính giá thành sản phẩm.
Theo em khi tiến hành tập hợp chi phí sản xuất thực tế phát sinh cần
phải được tập hợp chi tiết hơn theo từng phân xưởng và chi tiếp cho từng
sản phẩm.
Hiện nay Doanh nghiệp không sử dụng bảng kê số 4 để tập hợp chi phí
sản xuất và tập hợp thẳng lên nhật ký chứng từ số 7. Cho nên không thể chi
tiết theo từng phân xưởng. Vậy Doanh nghiệp nên sử dụng bảng kê số 4.
Ý kiến 2: Xác định lại phương pháp tính xuất dùng giá trị nguyên
vật liệu.
Trong công tác tính giá trị vật liệu xuất kho dùng cho sản xuất là vấn đề
phức tạp cần được coi trọng trong mỗi doanh nghiệp, để xác định được giá trị
nguyên vật liệu chính xác trong công tác tập hợp chi phí sản xuất, kế toán cần
phải xác định phương pháp tính cho phù hợp với công tác quản lý nguyên vật
liệu và phương pháp tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
Thực tế tại Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Nga hiện nay phương pháp
tính giá trị vật liệu xuất kho sử dụng là giá hạch toán đến cuối kỳ kế toán xác
định hệ số chênh lệch để tính giá trị thực tế xuất kho.
Theo em với quy trình công nghệ của Doanh nghiệp phải sử dụng rất
nhiều nguyên vật liệu mà giá cả trên thị trường thường xuyên biến động làm
cho công tác quản lý vật liệu không được chính xác do vậy doanh nghiệp nên
20
sử dụng phương pháp tính giá vật liệu theo phương pháp đích danh nghĩa là
nhập vào giá nào thì xuất ra chính giá đó. Với phương pháp này khi tính giá
thành sản phẩm sẽ sát với thực tế của thị trường.
Ý kiến 3: Nhằm hoàn thiện công tác tính giá thành sản phẩm.
Mặc dù sử dụng phương pháp tính giá thành giản đơn nhưng việc phân
bổ nguyên vật liệu trực tiếp chi phí sản xuất chung phải phụ thuộc vào số sản
phẩm hoàn thành của toàn doanh nghiệp. Do vậy, theo em Doanh nghiệp nên
có biện pháp sửa đổi để công tác tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản

xuất chung theo từng phân xưởng và sau đó tập hợp chi tiết theo từng loại sản
phẩm từ đó công tác tính giá thành sẽ tốt hơn.
21
kết luận
Trong sự đổi mới của nền kinh tế đất nước, mọi ngành kinh doanh phải
đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt. Do vậy, việc tiến hành hoạt động kinh
doanh sao cho có lãi để đứng vững trên thị trường là vấn đề quan tâm hàng
đầu của tất cả các doanh nghiệp.Xuất phát từ thực tế đó công tác kế toán tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là vô cùng cần thiết đối với
các doanh nghiệp có tổ chức hoạt động sản xuất.
Hoạt động kinh doanh về các mặt hàng lâm sản nói chung và ở Doanh
nghiệp Hoàng Nga nói riêng là hoạt động vô cùng phức tạp và đầy tính cạnh
tranh trong đó sản xuất kinh doanh là vấn đề mang tính sống còn, nhất là
trong đIều kiện hiện nay khi có nhiều tổ chức cá nhân và tổ chức trong hệ
thống quốc doanh lẫn hệ thống quốc doanh đều tham gia vào trên thị trường
này.
Qua thời gian thực tập tại Doanh nghiệp Hoàng Nga với những kiến
thức tại trường, với sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô giáo trong tổ bộ
môn và với sự giúp đỡ của các phòng ban nhất là phòng kế toán, cùng với
việc nghiên cứu tìm hiểu thực tế hoạt động sản xuất và công tác kế toán kế
toán của Doanh nghiệp em đã hoàn thành báo cáo của mình.
Do còn nhiều hạn chế về mặt thời gian và trình độ nhận thức nên trong
bàI viết của em không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em rất mong
được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và các cô chú trong Doanh nghiệp để đề
tài nghiên cứu của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Tuyên Quang ngày 20 tháng 12 năm 2004
Sinh viên
Nguyễn Thị Minh Hương
22

MỤC LỤC
L i m đ uờ ở ầ ......................................................................................................................1
Ph n I ầ .........................................................................................................................3
m t sè lý lu n c b n v chi phí s n xu t v tính giá th nh ộ ậ ơ ả ề ả ấ à à
s n ph mả ẩ ...........................................................................................................................3
I. m t s khái ni m c b n ộ ố ệ ơ ả ...........................................................3
1. Chi phí s n xu t ả ấ ....................................................................3
2. Khái ni m giá th nh s n ph mệ à ả ẩ .............................................4
Ph n II: ầ ..............................................................................................................................6
đ c đi m tình hình chung c a ặ ể ủ ....................................................................6
DNTN Ho ng ngaà ...........................................................................................................6
I. Khái quát chung v doanh nghi p t nhân Ho ng Nga ề ệ ư à ..........6
1. Quá trình hình th nh v phát tri n à à ể ....................................6
2. c i m t ch c b máy qu n lý c a doanh nghi p Đặ đ ể ổ ứ ộ ả ủ ệ ......7
3. T ch c b máy k toán ổ ứ ộ ế .......................................................8
4. c i m t ch c s n xu t kimh doanhĐặ đ ể ổ ứ ả ấ ..............................8
1.1. i t ng chi phí s n xu t Đố ượ ả ấ ..............................................9
1.2. c i m chi phí s n xu t doanh nghi p t nhân Đặ đ ể ả ấ ở ệ ư
Ho ng Ngaà ..................................................................................9
2. Chi phí nhân công tr c ti pự ế ................................................10
2.1. Ti n l ng công nhân tr c ti p s n xu t v b ph n ề ươ ự ế ả ấ à ộ ậ
gián ti p ế ...................................................................................10
3. T ng h p chi phí SX ổ ợ ............................................................13
4. Công tác tính giá th nh s n ph m t i doanh nghi p t à ả ẩ ạ ệ ư
nhân Ho ng Nga.à ......................................................................13
Ph n IIIầ .............................................................................................................................17
M t sè ý ki n nh m ho n thi n công tác t ch c k toán chi ộ ế ằ à ệ ổ ứ ế
phí s n xu t v tính giá th nh s n ph m t i Doanh nghi p t ả ấ à à ả ẩ ạ ệ ư
nhân Ho ng Ngaà ........................................................................................................17
23

I - Nh n xét ánh giá chung v công tác t ch c k toán chi ậ đ ề ổ ứ ế
phí s n xu t v tính giá th nh s n ph m.ả ấ à à ả ẩ ................................17
1. Nh n xét ánh giá chung v t ch c công tác k toán ậ đ ề ổ ứ ế ở
Doanh nghi p.ệ ...........................................................................17
2. Nh n xét ánh giá chung v công tác t ch c k toán chi ậ đ ề ổ ứ ế
phí s n xu t v tính giá th nh s n ph m t i Doanh nghi p ả ấ à à ả ẩ ạ ệ
t nhân Ho ng Nga.ư à .................................................................18
3. Nh ng v n còn t n t i.ữ ấ đề ồ ạ ..................................................19
II - Mét s ý ki n óng góp nh m ho n thi n công tác t ch c ố ế đ ằ à ệ ổ ứ
k toán chi phí s n xu t v tính giá th nh s n ph m t i ế ả ấ à à ả ẩ ạ
Doanh nghi p t nhân ho ng nga.ệ ư à ..............................................19
k t lu nế ậ .........................................................................................................................22
Tuyên Quang ng y 20 tháng 12 n m 2004à ă ...................22
24

×