Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

Phân tích trang bị điện cấp nguồn cầu trục QG của hãng Kalmar

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 47 trang )

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ CẦU TRỤC QC CỦA HÃNG
KALMAR
1.1 Giới thiệu về cầu trục QC của hãng Kalmar
a. Sơ bộ về cầu trục QC

Hình 1.1 Cầu trục QC nâng chuyển container của hãng
KALMAR Cầu trục giàn QC xếp dỡ container của hãng Kalmar là
cầu trục cổng có
cơng son liên kết bản lề chuyển động trên đường ray, xe con di chuyển bằng
cáp
kéo, sử dụng nguồn ba pha. Cầu trục QC của hãng Kalmar là thiết bị
hiện đại nhất phục vụ xếp dỡ container lên xuống tàu được cảng
Container Xanh Vip- Vip Green Port đầu tư và trang bị ngay khi thành
lập.
Cầu trục QC là một hệ truyền động có khả năng di chuyển bằng cơ cấu di
chuyển dàn
Nguồn điện được dẫn qua cáp điện trên một tang quấn được quay bởi


động cơ tang quấn cáp. Cầu trục được sử dụng cho việc vận chuyển
container bằng một khung speader có khả năng co duỗi. Khung speader
được giữ trên dầm chính của một cầu trục, hệ thống điện của khung được
liên kết với xe con.
Cầu trục QC có một cấu trúc dầm với hai phần chính: phần đất liền và
dầm treo phía mặt sơng. Dầm phía sơng có khả năng nâng lên cao và hạ
xuống thấp nhờ một hệ truyền đông đặt bên trong buồng máy của cơ cấu
nâng hạ boom.
Ở góc phía chân của cầu trục có một thang máy và cầu thang bộ.
Đường chạy của xe con nằm ở phía dưới của dầm cầu trục. Nguồn cấp
cho xe con được dẫn qua hệ thống mang cáp điện. Bộ giữ tải của xe con
treo trên các giá di chuyển xe con chứa các ròng rọc hệ thống cáp tải của cơ


cấu nâng hạ hàng.
Cabin điều khiển được treo trên một hệ thống, giá treo cabin là một bộ
phận với cơ cấu di chuyển xe con kết nối với bộ giữ cáp tải của xe con.
Hướng quan sát của người lái ngồi trong cabin là về phía sơng bên trên
khung speader.
Hệ truyền động cơ cấu nâng hạ hàng được đặt trong buồng máy của cơ cấu.
Trước cửa buồng máy của cơ cấu nâng hạ boom và nâng hạ hàng có hai
cần cẩu nhỏ phục vụ cho việc sửa chữa bảo dưỡng, bằng các cần trục sửa
chữa này tải có thể được hạ từ trên dầm cầu trục xuống tới mặt đất.
b. Các thông số cơ bản của cầu trục QC của hãng
KALMAR Loại cần cẩu: Feeder-server
Đặc tính: Cẩu container có khả năng nâng hạ
cần
Năm lắp ráp và vận hành…...........................2015
Trọng lượng của cầu trục................................520 tấn
Sức nâng định mức:
Khi dùng khung nâng.....................................50 tấn
Khi dùng dầm nâng........................................65 tấn
Kích thước cầu trục


Bề rộng giàn cầu….........................................20m
Bề rộng xe con................................................4m
Quãng đường di chuyển xe con.....................69m
Chiều dài làm việc phía bờ sơng...................35m
Chiều dài làm việc phía đất liền....................16m
Độ rộng hai chân cẩu….................................20m
Tổng chiều cao cẩu (khi nâng công son).......71m
Nguồn cấp…..................................................nguồn 3pha, 22kV, 50Hz
Khung Spearder:

Chiều cao giới hạn khi nâng hàng……27m
Chiều cao giới hạn khi hạ hàng………-12m
Nhiệt độ môi trường ………………….-25
-40 C Số bánh xe: 6 bánh/1 cụm chân
Số cụm chân: 4 cụm
Kích thước tủ điện(E-HOUSE)
Chiều rộng của tủ….....................................2,7m
Chiều dài của tủ............................................7,26m
Chiều cao của tủ..........................................2,2m
Các vị trí bộ phận của cầu trục QC của hãng Kalmar


Hình 1.2-a Các vị trí thiết bị trên cầu trục QC của hãng
Kalmar


Hình 1.2-b Các vị trí thiết bị trên cầu trục QC của hãng Kalmar
+BO1: Tay vươn cần trục
+GRD: Đường cầu tàu cho cần trục di chuyển
+CH1: Hệ thống kiểm tra cabin
+DC1: Ghế người lái trên cabin
+EH1: Buồng điện
+GI1: Dầm cầu trục
+HB1: Khối đầu trên ngoạm
+LG/ LS: Chân cổng thông tin
+LT1: Tang quấn cáp
+LT2: Cổng truy cập vào tang quấn
+MB1: Buồng động cơ nâng tay vươn cần trục
+MH1: Buồng động cơ nâng hạ



+SP1: Ngoạm container
+TY1: Xe con
+TR1: Phòng biến áp
+WSA: Chân cổng thơng tin phía bờ
sơng Các động cơ truyền động chính
Động cơ nâng hạ hàng
Số lượng: 02
Công suất định mức: Pđm= 250kW
Tốc độ: 1000/2400 vg/ph
Điện áp định mức: Uđm= 400VAC
Động cơ di chuyển xe con
Công suất định mức: Pđm=9,2kW
Số lượng động cơ: 16
Tốc độ:n=1445vg/ph
Điện áp định mức:Uđm=400VAC
Động cơ di chuyển giàn
Số lượng: 04
Công suất định mức: Pđm=22kW
Tốc độ:n=1700vg/ph
Điện áp định mức: Uđm=440VAC
Động cơ nâng hạ công son
Số lượng: 01
Công suất định mức: Pđm=75kW
Tốc độ: n=1500vg/ph
Điện áp định mức: Uđm=440VAC
Ngoài các động cơ truyền động chính thì cịn sử dụng các động cơ
phanh hãm, động cơ chốt hàng, động cơ quạt gió.



1.2. Các cơ cấu chuyển động chính của cầu trục QC hãng Kalmar
1.2.1. Cơ cấu di chuyển dàn
Cầu trục QC của hãng Kalmar di chuyển bởi 4 chân đế trên đường ray cố
định, mỗi chân có 8 bánh xe bằng sắt di chuyển trên thanh ray được bố trí theo
kiểu kết cấu cân bằng. Bốn bánh xe ở giữa được dẫn động bởi 2 động cơ.
Do cơ cấu di chuyển giàn cầu trục được dẫn động từ 8 động cơ khác nhau
nên việc điều chỉnh cho tốc độ của 4 cụm bánh xe chân đế bằng nhau là rất quan
trọng. Việc này được thực hiện nhờ một hệ thống điều khiển PLC trong hệ
thống thông qua các cảm biến điện tử.
Mỗi chân đế đều có nút dừng khẩn cấp, đèn, chuông cảnh báo di chuyển.
Cảm biến đo khoảng cách được đặt ở 2 chân phía bờ sơng.
- Động cơ di chuyển giàn là động cơ không đồng bộ 3 pha:
Động cơ sử dụng cho di chuyển chân đế bao gồm 8 động cơ không đồng
bộ 3 pha sử dụng điện áp định mức U đm = 400V với công suất định mức là P đm =
22 kW và tốc độ động cơ n = 1465 vg/ph.
1.2.2. Cơ cấu nâng hạ công son
Sơ đồ nguyên lý nâng hạ công son được biểu diễn trên hình 1.7 và hình
1.8:

2
3
5
1

2
6
7
4

Hình 1. 3 Sơ đồ ngun lý nâng hạ cơng son

Trong đó: 1 – Công son; 2 – Con trượt; 3 – Dây cáp; 4 – Trống tời; 5 –
Thanh đỡ; 6 –Trụ cầu trục; 7 – Phịng điều khiển nâng hạ cơng son.


Động cơ truyền động chính của cơ cấu nâng hạ công son:
Động cơ nâng hạ công son là loại động cơ không đồng bộ 3 pha sử dụng
điện áp định mức Uđm = 400V với công suất định mức là Pđm = 75 kW và tốc độ
động cơ n = 1465 vg/ph.
Điện áp định mức: Uđm = 400V.
1.2.3. Cơ cấu di chuyển xe con
Xe con của cầu trục QC hãng Kalmar :
Xe con di chuyển dọc trục trên khung giàn chính của cầu trục. Khung
giàn chính có 2 dầm chính được chế tạo băng kép có độ cứng khơng gian đặt
cách nhau một khoảng tương ứng với khoảng cách bánh xe của xe con.
Do xe con có cơ cấu di chuyển được dẫn động từ 16 động cơ khác nhau
nên việc điều chỉnh cho tốc độ của 4 cụm bánh xe bằng nhau là rất quan trọng.
Việc này được thực hiện nhờ một hệ thống điều khiển PLC trong hệ thống thông
qua các cảm biến điện tử.
Cabin của người vận hành được đặt cố định trên xe con. Tại cabin này
người điều khiển có thể thao tác vận hành di chuyển xe con, nâng hạ hàng và di
chuyển chân đế.
Động cơ sử dụng cho di chuyển xe con bao gồm 16 động cơ không đồng
bộ 3 pha sử dụng điện áp định mức U đm = 400V với công suất định mức là P đm =
9,2 kW và tốc độ động cơ n = 1465 vg/ph.
1.2.4. Cơ cấu nâng hạ cầu trục
a) Sơ đồ cấu trúc truyền động điện của cơ cấu nâng hạ cầu trục QC hãng
Kalmar được biểu diễn trên hình 1.12:


Hình 1. 4 Cấu trúc truyền động điện cơ cấu nâng hạ cầu trục QC Kalmar

Trong đó: 1 – Động cơ; 2 – Phanh hãm dừng điện từ; 3 – Bộ truyền cơ
khí; 4 – Trống tời quấn cáp nâng hạ; 5 – Phanh hãm an toàn cho cơ cấu nâng hạ;
6 – Phụ tải động dùng để điều chỉnh tốc độ của hệ thống.
Cơ cấu nâng hạ được biểu diễn như hình sau:

Hình 1.5 Cơ cấu nâng hạ cầu trục QC Kalmar
Trong đó: 1 – Động cơ truyền động chính; 2 – Tang quấm; 3 – Phanh hãm
an tồn; 4 – Encoder đo số vịng
Trong đó:
1: Rulo, 2 tang trống kép được đặt song song nhau trong buồng các thiết
bị nâng hạ hàng.


2: Khớp nối điện từ có tác dụng đồng bộ tốc độ và chiều quay của hai
động cơ chính
3: Động cơ nâng hạ chính
Qua sơ đồ động học của cơ cấu, ta có thể thấy cơ cấu nâng hạ hàng của
cần trục sử dung hệ thống cáp kéo rulo. Hệ thống dây tời được thiết kế thả gần
như song song giữa xe con và khung chụp. Là yếu tố bổ trợ hoàn hảo cho hệ
thống chống lắc điện tử và là một phần của cơ chế định vi chuẩn của cầu trục
hãng kamlmar.
b) Nguyên lí hoạt của cơ cấu nâng hạ:
Việc vận hành cơ cấu nâng hạ được thực hiện tại cabin chính, q trình
nâng hạ được diễn ra tự động kết hợp với sự điều khiển của người vận hành.
+ Cơ cấu nâng hạ hàng có động cơ được cấp nguồn từ một bộ biến tần gián
tiếp
+ Việc điều khiển chuyển động của hai động cơ cấu này bắt buộc phải liên
động với nhau, chỉ được phép điều khiển một cơ cấu tại một thời điểm nhất
định.
+ Khi dịch chuyển tay sang bên phải người lái trên cabin theo chiều tiến, lùi

sẽ điều chỉnh cơ cấu nâng hạ theo chiều hạ, nâng.
1.3. Cấu trúc chung của hệ thống điều khiển và giám sát cầu trục QC hãng
Kalmar
Cầu trục QC của hãng Kalmar sử dụng biến tần SINAMICS S120 250kW để
điều khiển giám sát chuyển động.
* Bộ hãm brake chopper kết nối điện áp một chiều trên thanh DC của biến tần
với điện trở xả bên ngoài, chuyển đổi năng lượng hãm thành nhiệt trên điện trở.
Cấu hình DC bus chung cũng có thể được sử dụng để chia sẻ điện áp 1 chiều
giữa các biến tần.
* Phương pháp điều khiển động cơ mang lại độ chính xác cao
* Điều khiển cẩu trục linh hoạt với các dạng tín hiệu đặt khác nhau
+ Việc điều khiển cẩu trục có thể sử dụng các nguồn tín hiệu như tín
hiệu tương tự từ joystick đơn cực, lưỡng cực hoặc tín hiệu số.


+ Kiểm sốt tốc độ tải giúp tối ưu cơng suất của cẩu trục
+ Việc kiểm soát tốc độ tải giúp tối đa hóa tốc độ tời nâng với một tải cố
định và đảm bảo có đủ mơ men cho động cơ trong vùng suy giảm từ trường.
Điều này sẽ làm giảm thời gian hoạt động và tối ưu hóa cơng suất của cẩu trục.
Nâng cao độ an tồn với chức năng bảo vệ lệch tốc độ và bảo vệ quá tốc độ cẩu
trục
+ Chức năng bảo vệ lệch tốc độ động cơ liên tục so sánh tín hiệu tốc độ
đặt của cẩu trục với tốc độ thực tế trên trục động cơ để phát hiện sự sai lệch.
+ Chức năng bảo vệ lệch tốc độ tải liên tục so sánh tốc độ thực tế của
động cơ với tốc độ tang trống.
+ Bảo vệ quá tốc đảm bảo tốc độ động cơ được duy trì trong giới hạn an
tồn giúp ngăn chặn việc động cơ chạy quá tốc độ cho phép.
+ Chức năng điều khiển an toàn giữ cẩu trong giới hạn hành trình cho
phép
Biến tần tự động giảm tốc độ cẩu trục tới một tốc độ nhất định khi cẩu đi đến

một khu vực được định trước. Tín hiệu logic của cảm biến xác định vị trí giới
hạn trên và giới hạn dưới được kết nối trực tiếp với biến tần để dừng an toàn
cho cẩu trục khi đạt đến giới hạn hành trình.
* Phát hiện sự trùng cáp giúp nâng cao độ an toàn trên tang của cẩu trục
+ Cẩu trục bị trùng cáp trên tang có thể dẫn đến các tình huống nguy
hiểm. Điều này có thể được phát hiện và khắc phục bằng chương trình điều
khiển cẩu trục thơng qua các khối logic được lập trình sẵn.
+ Lập trình khối chức năng (FBP) giúp mở rộng ứng dụng của cẩu trục.
Việc lập trình khối chức năng được tích hợp sẵn trong chương trình điều khiển
cẩu trục cho phép người sử dụng tạo ra các chức năng mới cho cẩu trục hoặc
sửa đổi các chương trình điều khiển đã được lập trình sẵn.
+ Chế độ dẫn đường (homing mode) xác định vị trí của cẩu hoặc của
móc cẩu. Chế độ dẫn đường hiệu chuẩn vị trí thực tế từ điểm khơng đến một vị
trí định trước dựa trên encoder gắn trên trục động cơ. Chế độ này có thể được sử


dụng như một trình tự tự động trong quá trình hoạt động của cẩu trục, đảm bảo
móc cẩu hoặc cả cẩu trục được đưa về một vị trí đặc biệt mà từ đó cẩu trục bắt
đầu hoạt động.
+ Chức năng phân tích tải (load analyzer) giúp biến tần giám sát tải của
cẩu trục
+ Chức năng phân tích tải đưa ra các dữ liệu về tải của cẩu trục. Người
sử dụng cẩu trục có thể lựa chọn tín hiệu được giám sát bằng bộ lưu trữ giá trị
cực đại.
* Bộ đếm bảo trì (maintenance counters) cho cẩu trục
Người sử dụng cẩu trục có thể lựa chọn sáu bộ đếm bảo trì khác nhau sử dụng
để đưa các cảnh báo cho sáu cơ cấu hoạt động khi số lần hoạt động của chúng
đạt đến một con số được định trước.

CHƯƠNG 2. TRẠM BIẾN ÁP ĐỘNG LỰC VÀ ĐIỀU KHIỂN CỦA

CẦU TRỤC QC HÃNG KALMAR
2.1. Sơ đồ lắp đặt và nguyên lý mạch động lực hệ thống cấp nguồn cho
cầu trục QC


2.1.1 Sơ đồ mạch động lực hệ thống cấp nguồn của cầu trục QC hãng Kalmar

Hình 2. 1 Sơ đồ mạch động lực cấp nguồn bản vẽ số 1


Hình 2. 2 Sơ đồ mạch động lực cấp nguồn cho động cơ nâng hạ


Hình 2. 3 Mạch cấp nguồn bản vẽ số 3
2.1.2 Nguyên lý mạch động lực
Mạch động lực hệ thống cấp nguồn cho cầu trục QC thể hiên trên các
bản vẽ phân phối cấp nguồn cho hệ thống cầu trục QC của hãng Kalmar
Khi cầu dao cao áp Q0 ở bản vẽ số 1 được đóng, nguồn điện cao áp 22kV
50Hz được lấy từ đường dây cao áp cấp nguồn qua cầu chì cao áp bảo vệ ngắn
mạch, sau đó là các đèn báo nguồn sau đó đưa đến máy biến áp 1000kva ở bản
vẽ số 1 cột 1 biến nguồn cao áp 22kV thành nguồn 400V 50Hz để cấp cho hệ
thống. Hệ thống trạm biến áp được nối mát để đảm bảo an tồn. Ở bản vẽ số 1,
đóng cầu dao 1Q1 đưa đến hệ thống đo dịng, áp phía thứ cấp hoạt động. Đóng
cầu dao 1Q2 đưa đến các thiết bị chống sét. Đóng cầu dao 2Q1 cấp nguồn cho
các hệ thống phụ tải bản vẽ số 2 cột 3 và nguồn 400V, 50Hz được cấp tới các
cầu dao 2Q2, 2Q3, 2Q4, 2Q5, 2Q6, 3Q1, 3Q2 ở bản vẽ số 3. Các cầu dao này có
nhiệm vụ cấp nguồn cho các thiết bị chiếu sáng, quạt làm mát, nguồn ni biến
tần. Trong lúc đóng cầu dao 2Q1 và 3Q1, hai cầu dao này là cầu dao đóng mở



bằng động cơ, dùng bảo vệ quá tải, ngắn mạch và thấp áp, mất pha để bảo vệ hệ
thống khi xảy ra sự cố sẽ tự động đóng cắt. Khi phần liên động của cầu dao
được động cơ đóng lại, thì nguồn 400V sẽ đi theo 2 lộ tới 2 khối chỉnh lưu một
chiều 4A1 và 5A1 ở bản vẽ số 2. Hai bộ chỉnh lưu này biến đổi nguồn 400V
xoay chiều thành nguồn một chiều DC 675V cấp cho một thanh cái. Hai lộ này
làm việc song song với nhau, nhưng không thể tách nhau được. Nguồn từ thanh
cái này được cấp cho 4 cơ cơ cấu truyền động chính: động cơ nâng hạ, cơ cấu di
chuyển giàn và cơ cấu nâng hạ boom, và cơ cấu di chuyển xe con.
2.2 Các tủ và cách bố trí lắp đặt thiết bị cấp nguồn
- Các tủ điện cấp nguồn
+EF14: Tủ điện chiếu sáng
+EF15: Tủ điện trở sấy
+EF16: Tủ quấn cáp
+EF10: Tủ điện phân phối
+EF23: Tủ điều khiển từ xa
+EF91: Tủ PLC
+EF51: Tủ động cơ nâng hạ giàn
+EF12: Tủ dự phòng
+EF21: Tủ động cơ nâng hạ hàng1
+EF13: Tủ dự phòng
+EF22: Tủ động cơ nâng hạ hàng2
+EF31/41: Tủ động cơ di chuyển xe con và nâng tay vươn cần trục
- Cách bố trí các tủ điện cấp nguồn


Hình 2. 4 Các vị trí của tủ cấp nguồn
Các

thiết bị được ký hiệu theo mẫu: nhóm bản vẽ - vị trí/số
trang- số cột. Ví dụ


14.
14.

M+EF14/3. 6 là biểu diễn thiết bị thuộc nhóm bản vẽ
M trong tủ chiếu sáng EF14 ở bản vẽ 3 cột 6


CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ ĐIỆN CẤP NGUỒN CHO CẦU TRỤC
QC CỦA HÃNG KALMAR
3.1 Nguyên lý hoạt động
Nguyên lý sơ đồ mạch điều khiển cấp nguồn cho cầu trục QC của hãng Kalmar
là tập bản vẽ bao gồm 36 bản vẽ điều khiển cấp nguồn trong tập hồ sơ kỹ thuật
cầu trục Kocks krane GMBH có số hiệu là 3015951.


Hình 3. 1 Tập hồ sơ kỹ thuật cầu trục
3.2 Phân tích bản vẽ cấp nguồn


Bản vẽ số 1


Hình 3. 2 DISTRIBUTION SINGLE LINE DIAGRAM
Nguồn điện 22Kv được lấy từ lưới điện đưa đến các lộ nằm ở chân cầu trục.Từ
lộ này nguồn điện được cấp đưa lên cầu trục thông qua tang quấn cáp. Nguồn
điện đưa qua cầu chì cao áp (F1), hệ thóng đèn báo cấp nguồn, qua chống sét
van và nối đất an toàn đưa đến cuộn sơ cấp của máy biến áp 22/0,4KV biến điện
áp 22kV xuống 400VAC 3 pha 50Hz có cơng suất 1000KVA. Đầu ra của cuộn
thứ cấp máy biến áp được rẽ nhánh. Nhánh thứ nhất cấp nguồn cho bản vẽ số 3

cột 1 có ký hiệu là 3T1 3.1. Nhánh thứ hai cấp nguồn cho hệ thống theo dõi
gồm các đồng hồ vôn kế, ampe kế, woat kế, công tơ tiêu thụ điện và đồng hồ
theo dõi công suất máy biến áp. Nhánh thứ ba cịn có hệ thống giám sát thứ tự
pha. Nhánh thứ 4 theo nguồn đi qua cầu chì tự rơi đến bộ biến đổi cơng suất cấp
nguồn cho hệ thống chiếu sáng. Nhánh thứ năm và nhánh thứ sáu đi qua cầu dao
tự động có bảo vệ ngắn mạch và bảo vệ quá tải để đưa đến cung cấp cho 2 bộ
chỉnh lưu 4A1 và 5A1 ở bản vẽ số 2 cột 3 và cột 7.


Bản vẽ số 2


Hình 3. 3 DISTRIBUTION SUPPLY POWER SECTION DRIVES SINGLE LINE
DIAGRAM
Nguồn điện của bản vẽ số 2 đưa từ bản vẽ số 1 cột 7, 8 đến qua máy cắt phụ tải
đến 2 khối chỉnh lưu một chiều 400kW, biến đổi điện áp xoay chiều 400V, 50Hz
thành điện áp 1 chiều DC 675V lần lượt được đưa đến các bộ biến đổi của động
cơ nâng hạ 1 và 2, cơ cấu di chuyển dàn và cơ cấu di chuyển xe con, nâng hạ
Boom ở các bản vẽ sau đó. Hoist 1/ Gantry travelling bản vẽ số 7 cột 1, Hoist 2
bản vẽ số 8 cột 1, Trolley drive/ Boom drive bản vẽ số 9 cột 1.


Bản vẽ số 3


Hình 3. 4 DISTRIBUTION SINGLE LINE DIAGRAM
Ở bản vẽ số 3 trong tập bản vẽ cấp nguồn thì nguồn điện được đưa từ bản vẽ số
1 cột 2 đưa đến. Nhánh thứ nhất đi qua cầu dao 1Q1 đóng ngắt bộ đo 1A1 đến
các đồng hồ theo dõi và hiển thị cho người vận hành biết các thông số về điện
áp, dịng điện, cơng suất tác dụng, và cơng suất phản kháng trên đường dây.

Nhánh thứ 2 nguồn đưa qua thiết bị giám sát và bảo vệ thứ tự pha. Nhánh thứ 3
qua cầu dao có bảo vệ quá tải chịu dòng ngắn mạch là 315A chia nhỏ đến các
cầu dao 2Q2, 2Q3, 2Q4, 2Q5, 2Q6, 3Q1, 3Q2, 3F3 có bảo vệ q tải và có dịng
ngắn mạch nhỏ hơn để cấp cho hệ thống đèn chiếu sáng ở bản vẽ 24 cột 1, quạt
biến tần ở bản vẽ số 5 cột 1, động cơ quạt gió ở bản vẽ 7 cột 4 và nguồn điện áp
điều khiển 24V ở bản vẽ 6 cột 1, nguồn điện áp điều khiển 230V ở bản vẽ 6 cột
1 và nguồn cho hệ thống giám sát bản vẽ 36 cột 1.


• Bản vẽ số 4

Hình 3. 5 400V AUXLIARY BUSBAR 1 SWITCHED SINGLE LINE DIAGRAM
Nguồn của bản vẽ số 4 được đưa đến từ bản số 3 cột 5 qua cầu dao bảo vệ q
tải 5Q1 có dịng ngắn mạch là 80A đến cung cấp cho hệ thống xe con ở bản vẽ
số 9 cột 1. Nhánh khác nguồn từ bản vẽ số 3 cột 4 lần lượt tới cầu dao 5Q2 cấp
cho tủ kiểm sốt tín hiệu vào ra EF23 ở bản vẽ số 7 cột 4, cầu dao 5Q3 cấp cho
tủ xe con và boom EF41 ở bản vẽ số 10 cột 1. Hai nhánh tiếp theo qua cầu dao
5Q4 và 5Q5 cấp cho động cơ chốt phanh kẹp đường ray trước ở bản vẽ số 12
cột 1 và động cơ chốt phanh kẹp đường ray sau ở bản vẽ số 13 cột 1.


Bản vẽ số 5


Hình 3. 6 400V AUXLIARY BUSBAR 2 NOT SWITCHED SINGLE LINE
DIAGRAM
Nguồn 400V 50Hz được cấp từ bản vẽ số 3 cột 6 cầu dao 2Q5 đến bản vẽ số 5
cấp lần lượt qua các cầu dao tự động 7Q1, 7Q2, 7Q3, 7Q4 có bảo vệ q tải
chịu dịng ngắn mạch 5.2A đến các cầu dao đóng cắt bằng tay và đưa đến các bộ
biến đổi cho quạt gió ở các bản vẽ 7, 8 và 9 cộc 1. Nhánh số 4 dùng để dự

phòng trong trường hợp cần thiết hay sự cố với 1 trong các nhánh cịn lại.


Bản vẽ số 6


Hình 3. 7 400V AUXLIARY BUSBAR 2 NOT SWITCHED SINGLE LINE
DIAGRAM
Nguồn 400V AC tần số 50hz lấy từ bản vẽ 3 cột 8 đưa đến bản vẽ số 6, lấy 2
pha đưa vào cuộn sơ cấp của máy biến áp 400/230V có cơng suất 6,3KVA, điện
áp cuộn thứ cấp đưa ra lần lượt đưa qua các cầu dao tự động 8F1, 8F2, 8F3,
8F4, 9F1, 9F2, 9F3, 9F4, 9F5, 9F6, 9F7 để cấp nguồn điện áp điều khiển cho
trạm CB, công tắc hộp số, nguồn cho hệ thống điều khiển chính, điều khiển xe
con, nguồn dự trữ và điện áp điều khiển. Tiếp theo nguồn từ bản vẽ 3 cột 7 qua
bộ biến đổi thành điện áp 24V DC qua các cầu dao 10F1. 10F2, 10F3, 10F4,
10F5, 11F1, 11F2, 11F3, 11F4 để cấp điện áp điều khiển cho hệ thống nâng hạ
tay vươn cần trục, động cơ nâng hạ hàng, động cơ nâng hạ vần và các nguồn
điều khiển cho hệ thống EF10, EF14, EF23 và EF91.
• Bản vẽ số 7


×