Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Hệ thống hỗ trợ quản lý nhân sự cho doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 102 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KHOA CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

PHẠM NHƯ HIẾU – TRƯƠNG HỒNG VINH

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

HỆ THỐNG HỖ TRỢ QUẢN LÝ NHÂN SỰ CHO DOANH
NGHIỆP
Human resource management system for enterprise

KỸ SƯ NGÀNH KỸ THUẬT PHẦN MỀM

TP. HỒ CHÍ MINH, 2021


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KHOA CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

PHẠM NHƯ HIẾU – 17520482
TRƯƠNG HỒNG VINH - 17521266

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

HỆ THỐNG HỖ TRỢ QUẢN LÝ NHÂN SỰ CHO DOANH
NGHIỆP
Human resource management system for enterprise



KỸ SƯ NGÀNH KỸ THUẬT PHẦN MỀM

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
TS. NGUYỄN HÀ GIANG
ThS. NGUYỄN THỊ THANH TRÚC

TP. HỒ CHÍ MINH, 2021


THƠNG TIN HỘI ĐỒNG CHẤM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp, thành lập theo Quyết định số
.………………… ngày ………………….. của Hiệu trưởng Trường Đại học Công
nghệ Thông tin.


LỜI CẢM ƠN
Đề tài khoá luận tốt nghiệp “Hệ thống hỗ trợ quản lý nhân sự cho doanh nghiệp” là
kết quả, tâm huyết và sự tích lũy kiến thức của chúng em trong suốt 4
năm học tại trường đại học Công nghệ Thông tin Đại học quốc gia (ĐHQG) thành
phố Hồ Chí Minh. Khi lên kế hoạch cho đề tài này, chúng em mong muốn sản phẩm
cuối cùng sẽ giúp ích cho các doanh nghiệp tại Việt Nam giải quyết được những bài
toán đau đầu trong quản lý nhân sự. Hy vọng rằng với giá trị mà sản phẩm này mang
lại cho xã hội sẽ thay lời cảm ơn của nhóm đến với những người đã cùng đồng hành,
giúp đỡ nhóm trong suốt q trình làm khố luận.
Nhóm chúng em xin cảm ơn các quý thầy cô tại Trường Đại học Cơng nghệ Thơng
tin – ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là quý thầy cô khoa Công Nghệ Phần
Mềm đã truyền đạt cho chúng em những kiến thức quý giá, là nền tảng quan trọng
giúp chúng em hiện thực hoá đề tài này.

Đặc biệt, chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới TS. Nguyễn Hà Giang và ThS.
Nguyễn Thị Thanh Trúc. Nhờ có sự hướng dẫn tận tình, góp ý thẳng thắn, và ln
đưa ra những lời khun q báu giúp chúng em có thể hồn thiện khố luận này một
cách tốt nhất.
Cuối cùng, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới người thân, bạn
bè đã động viên nhóm trong những giai đoạn đầy khó khăn và thử thách trong q
trình thực hiện khố luận tốt nghiệp.

TP. Hồ Chí Minh, 24 tháng 12 năm 2021
Sinh viên
Phạm Như Hiếu, Trương Hoàng Vinh


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU ...............................................................................................2
1.1 Lý do chọn đề tài: ..............................................................................................2
1.2 Mục tiêu đề tài:..................................................................................................3
1.3 Phương pháp thực hiện: ....................................................................................3
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI ..........................................................................4
2.1 Một số khái niệm:..............................................................................................4
2.1.1 Quản lý nhân sự là gì: ................................................................................4
2.2 Phát biểu bài toán: .............................................................................................4
2.3 Cơ sở lý thuyết ..................................................................................................5
2.3.1 Thuật toán K-mean:....................................................................................5
2.3.2 Thuật toán Decision Trees: ........................................................................8
2.4 Các nghiên cứu liên quan: ...............................................................................10
2.5 Khảo sát các ứng dụng liên quan: ...................................................................16
2.5.1 Bitrix24: ...................................................................................................16
2.5.2 Trello: .......................................................................................................21
2.5.3 Tổng kết: ..................................................................................................23

CHƯƠNG 3 Phương pháp thực hiện ........................................................................24
3.1 Công nghệ sử dụng: ........................................................................................24
3.1.1 ReactJS: ....................................................................................................24
3.1.2 NodeJS: ....................................................................................................26
3.1.3 MongoDB:................................................................................................27
3.1.4 SocketIO:..................................................................................................29
3.2 Xây dựng module hệ thống: ............................................................................30


3.3 Mơ hình kiến trúc hệ thống: ............................................................................30
CHƯƠNG 4 Phân tích và thiết kế hệ thống ..............................................................31
4.1 Phân tích yêu cầu hệ thống..............................................................................31
4.1.1 Yêu cầu chức năng: ..................................................................................31
4.1.2 Mô tả chức năng .......................................................................................32
4.1.3 Yêu cầu phi chức năng: ............................................................................33
4.2 Thiết kế hệ thống:............................................................................................33
4.2.1 Sơ đồ phân cấp: ........................................................................................33
4.2.2 Sơ đồ phân rã chức năng: .........................................................................34
4.2.3 Sơ đồ lớp: .................................................................................................35
4.2.4 Lược đồ và bảng cơ sở dữ liệu: ................................................................36
4.3 Usecase và đặc tả usecase : .............................................................................40
4.3.2 Sơ đồ trạng thái: .......................................................................................54
4.3.3 Sơ đồ hoạt động: ......................................................................................66
4.3.4 Giao diện ứng dụng: .................................................................................88
CHƯƠNG 5 Kết luận và hướng phát triển ...............................................................89
5.1 Kết luận ...........................................................................................................89
5.1.1 Kết quả đạt được: .....................................................................................89
5.1.2 Thuận lợi và khó khăn ..............................................................................89
5.2 Hướng phát triển trong tương lai ....................................................................90
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................91



DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Kết quả của thuật tốn phân cụm K-means..................................................5
Hình 2.2 Phân bổ dữ liệu trong không gian 2 chiều ...................................................6
Hình 2.3 Cluster chọn ngẫu nhiên trong không gian dữ liệu ......................................7
Hình 2.4 Các cụm dữ liệu được chọn dựa vào tâm cụm .............................................7
Hình 2.5 Các cụm dữ liệu được phân loại hoàn chỉnh sau khi chạy xong thuật tốn
K-means ......................................................................................................................8
Hình 2.6 Ví dụ về mơ hình cây quyết định .................................................................9
Hình 2.7 Mức độ Work From Home trước thời điểm diễn ra đại dịch .....................12
Hình 2.8 Ảnh hưởng của Work From Home đến năng suất .....................................13
Hình 2.9 Tỉ lệ tiện ích của hình thức Work From Home ..........................................14
Hình 2.10 Tỉ lệ khó khăn khi Work From Home ......................................................14
Hình 2.11 Giao diện ứng dụng Bitrix24....................................................................16
Hình 2.12 Chức năng “Quản lý nhân sự” của Bitri24...............................................17
Hình 2.13 Chức năng “Quan hệ khách hàng” của Bitri24 ........................................17
Hình 2.14 Chức năng “Mạng xã hội nội bộ” của Bitrix24 .......................................18
Hình 2.15 Chức năng “Quản lý công việc” của Bitrix24..........................................19
Hình 2.16 Chức năng “ Chat nội bộ” của Bitrix24 ...................................................20
Hình 2.17 Giao diện chính của Trello .......................................................................21
Hình 2.18 Giao diện chi tiết thẻ của Trello ..............................................................22


Hình 3.1 NodeJS logo ..............................................................................................26
Hình 3.2 MongoDB Logo ........................................................................................27
Hình 3.3 SocketIO Logo ..........................................................................................29
Hình 3.4 Mơ tả mơ hình kiến trúc hệ thống .............................................................30
Hình 4.1 Sơ đồ tổ chức, phân cấp trong doanh nghiệp ............................................33
Hình 4.2 Sơ đồ phân rã chức năng của ứng dụng ....................................................34

Hình 4.3 Sơ đồ lớp ...................................................................................................35
Hình 4.4 Lược đồ cơ sở dữ liệu ...............................................................................36
Hình 4.5 Usecase tổng quát ......................................................................................40
Hình 4.6 Sơ đồ trạng thái Chức năng “Chỉnh sửa thông tin công ty”.....................54
Hình 1 4.7 Sơ đồ trạng thái chức năng “Thêm thông tin công ty” ...........................55
Hình 4.8 Sơ đồ trạng thái chức năng “Xố thơng tin công ty” ................................55
Hình 4.9 Sơ đồ trạng thái chức năng “Xố thơng tin phịng ban” ..........................56
Hình 4.10 Sơ đồ trạng thái chức năng “Chỉnh sửa thơng tin phịng ban”................56
Hình 4.11 Sơ đồ trạng thái chức năng “Quản lý dự án thuộc phòng ban”...............57
Hình 4.12 Sơ đồ trạng thái chức năng “Quản lý nhân sự thuộc phòng ban” ...........57
Hình 4.13 Sơ đồ trạng thái chúc năng “Thêm mới thơng tin phịng ban” ...............58
Hình 4.14 Sơ đồ trạng thái chức năng “Chỉnh sửa thông tin dự án” .......................58
Hình 4.15 Sơ đồ trạng thái chức năng “Quản lý công việc thuộc dự án” ................59
Hình 4.16 Sơ đồ trạng thái chức năng “Quản lý nhân sự thuộc dự án” ...................59
Hình 4.17 Sơ đồ trạng thái chức năng “Thêm mới thông tin dự án” .......................60
Hình 4.18 Sơ đồ trạng thái chức năng “Xố bỏ thơng tin dự án” ............................60
Hình 4.19 Sơ đồ trạng thái “Thêm mới công việc” .................................................61
Hình 4.20 Sơ đồ trạng thái “ Chỉnh sửa công việc” .................................................61
Hình 4.21 Sơ đồ trạng thái “ Xố thơng tin cơng việc” ...........................................62
Hình 4.22 Sơ đồ trạng thái “Thêm thông tin quy trình dự án” ................................62
Hình 4.23 Sơ đồ trạng thái “Cập nhật quy trình dự án” ...........................................63
Hình 4.24 Sơ đồ trạng thái “Xoá quy trình dự án” ..................................................63


Hình 4.25 Sơ đồ trạng thái “Chỉnh sửa thông tin nhân sự” .....................................64
Hình 4.26 Sơ đồ trạng thái “Thêm thông tin nhân sự” ............................................64
Hình 4.27 Sơ đồ trạng thái “Xoá bỏ thông tin nhân sự” ..........................................65
Hình 4.28 Sơ đồ trạng thái “Gửi tin nhắn trong hệ thống giao tiếp nội bộ” ............65
Hình 4.29 Sơ đồ hoạt động “Chỉnh sửa thông tin công ty” .....................................66
Hình 4.30 Sơ đồ hoạt động “Thêm mới thông tin công ty” .....................................67

Hình 4.31 Sơ đồ hoạt động “Xố bỏ thơng tin cơng ty” ..........................................68
Hình 4.32 Sơ đồ hoạt động “Chỉnh sửa thơng tin phịng ban” ................................69
Hình 4.33 Sơ đồ hoạt động “Quản lý dự án thuộc phòng ban” ...............................70
Hình 4.34 Sơ đồ hoạt động “Quản lý nhân sự thuộc phòng ban” ............................71
Hình 4.35 Sơ đồ hoạt động “Thêm mới thơng tin phịng ban” ................................72
Hình 4.36 Sơ đồ hoạt động “Xố thơng tin phịng ban” ..........................................73
Hình 4.37 Sơ đồ hoạt đồng “Chỉnh sửa thông tin dự án” ........................................74
Hình 4.38 Sơ đồ hoạt đồng “Quản lý nhân sự thuộc dự án” ....................................75
Hình 4.39 Sơ đồ hoạt động “Đăng ký thông tin dự án” ...........................................76
Hình 4.40 Sơ đồ hoạt động “Xố thơng tin dự án” ..................................................77
Hình 4.41 Sơ đồ hoạt động “Chỉnh sửa thông tin công việc” ..................................78
Hình 4.42 Sơ đồ hoạt động “Đăng ký thông tin công việc” ....................................79
Hình 4.43 Sơ đồ hoạt động “Xố bỏ thơng tin công việc” ......................................80
Hình 4.44 Sơ đồ hoạt động “Chỉnh sửa thông tin nhân sự” ....................................81
Hình 4.45 Sơ đồ hoạt động “Thêm mới thông tin nhân sự” ....................................82
Hình 4.46 Sơ đồ hoạt động “Xố bỏ thơng tin nhân sự” .........................................83
Hình 4.47 Sơ đồ hoạt động “Gửi tin nhắn trong hệ thống hỗ trợ giao tiếp nội bộ” .84
Hình 4.48 Sơ đồ hoạt động “Chỉnh sửa thông tin quy trình” ...................................85
Hình 4.49 Sơ đồ hoạt động “Thêm mới quy trình” ..................................................86
Hình 4.50 Sơ đồ hoạt động “Xố thơng tin quy trình” ............................................87


DANH MỤC BẢNG

Bảng 4.1 Chi tiết bảng Department ..........................................................................37
Bảng 4.2 Chi tiết bảng Procedure ............................................................................37
Bảng 4.3 Chi tiết bảng Account ...............................................................................37
Bảng 4.4 Chi tiết bảng Project .................................................................................38
Bảng 4.5 Chi tiết bảng Human .................................................................................38
Bảng 4.6 Chi tiết bảng Task .....................................................................................39

Bảng 4.7 Danh sách các actor ..................................................................................41
Bảng 4.8 Danh sách các usecase ..............................................................................42
Bảng 4.9 Đặc tả usecase Quản lý công ty ................................................................44
Bảng 4.10 Đặc tả usecase quản lý phòng ban ..........................................................47
Bảng 4.11 Đặc tả usecase quản lý dự án ..................................................................49
Bảng 4.12 Đặc tả usecase quản lý nhân sự ..............................................................50
Bảng 4.13 Đặc tả usecase quản lý công việc ...........................................................52
Bảng 4.14 Đặc tả usecase xây dựng quy trình dự án ...............................................53
Bảng 4.15 Đặc tả usecase hệ thống giao tiếp nội bộ ................................................54


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


TĨM TẮT KHỐ LUẬN
Khóa luận với đề tài “Hệ thống hỗ trợ quản lý nhân sự cho doanh nghiệp” tập trung
vào nghiên cứu, phân tích thực trạng và áp dụng các công nghệ phù hợp để xây
dựng nên một hệ thống chạy trên nền web để hỗ trợ cho doanh nghiệp trong việc
quản lý nhân sự và công việc trong giai đoạn Work From Home.
Đề tài được bắt đầu từ việc tìm hiểu thực trạng, đưa ra các vấn đề cịn tồn đọng của
các cơng cụ hỗ trợ quản lý cơng việc nhân sự, mục đích để tối ưu hóa và đưa ra giải
pháp phù hợp nhất cho doanh nghiệp tại Việt Nam. Chúng tôi cũng nghiên cứu và
áp dụng các công nghệ mới, hiện đại và phù hợp để giúp tối ưu ứng dụng nhằm
nâng cao trải nghiệm người dùng.
Mơ hình phát triển theo Agile được áp dụng cho khóa luận, để linh hoạt hơn trong
việc phát triển các tính năng mới cũng như sửa chữa các tính năng cũ dễ thay đổi.
Kết quả thu được trong giai đoạn thiết kế được thể hiện trên sơ đồ Use case, sơ đồ
trạng thái, sơ đồ hoạt động, lược đồ CSDL,…
Phần cuối của khóa luận là trình bày kết quả đã đạt được vào cuốn báo cáo, đưa ra
kết luận và hướng phát triển cho ứng dụng trong tương lai.


1


CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU

1.1 Lý do chọn đề tài:
Với sự phát triển và thay đổi liên tục như hiện nay thì việc cơng nghệ thơng tin len
lỏi vào các cơng việc hàng ngày mà một điều hoàn toàn dễ hiểu. Việc quản lý nhân
sự mà chi tiết là quản lý dự án và tiến độ công việc cũng không nằm ngoài xu hướng
này.
Trong tình hình đại dịch Covid vẫn đang diễn biến rất phức tạp và khơng có dấu hiệu
chấm dứt. Việt Nam không may cũng chịu ảnh hưởng từ đại dịch. Phần lớn các doanh
nghiệp và công ty đều phải dừng hoạt động tạm thời. Việc này dẫn đến tổn thất rất
lớn về kinh tế đối với các doanh nghiệp, bằng chứng là theo thống kê có đến hàng
nghìn doanh nghiệp vừa và nhỏ ở TPHCM phá sản. Một số doanh nghiệp chấp nhận
cho nhân viên làm việc tại nhà ( work from home), nhưng do tính cấp bách về mặt
thời gian nên các doanh nghiệp khơng có đủ sự chuẩn bị cho việc chuẩn bị hạ tầng để
triển khai việc Work From Home một cách hiệu quả. Chính điều này đã dẫn đến việc
sút giảm năng suất làm việc của nhân viên.
Nhận thấy đây vừa là thách thức cũng như là cơ hội. Vì thực tế hiện nay, việc chuyển
đổi số trong môi trường doanh nghiệp đang diễn ra vô cùng mạnh mẽ. Các doanh
nghiệp ở Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp CNTT cần nhân cơ hội này để triển
khai một hệ thống đồng bộ trong việc quản lý nhân sự và dự án. Các cách quản lý
truyền thống bằng hệ thống sổ sách đang dần trở nên lạc hậu và kém hiệu quả so với
khối lượng công việc và lực lượng nhân sự đang gia tăng một cách nhanh chóng qua
mỗi năm.
Và chính vì những lý do đó, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “Hệ thống hỗ trợ
quản lý nhân sự cho doanh nghiệp” để có thể cung cấp một giải pháp quản lý nguồn
lực nhân sự số hoá, đồng thời cũng là một giải pháp giúp quản lý công việc từ xa,


2


đồng bộ hố các cơng cụ cần thiết trong q trình làm việc. Để giảm thiểu sự hao hụt
về năng suất trong quá trình làm việc tại nhà do yếu tố hạ tầng.
1.2 Mục tiêu đề tài:
Dựa vào quá trình tìm hiểu và nghiên cứu trong giai đoạn tìm hiểu và chọn đề tài.
Nhóm sẽ tiếp tục phát triển và tập trung một hệ thống thực sự có giá trị trong việc hỗ
trợ cho quá trình làm việc từ xa. Giảm thiểu các nguy cơ về bảo mật, hao hụt năng
suất làm việc.
Phạm vi đề tài:
Sau khi tìm hiểu và nghiên cứu sơ bộ về nghiệp vụ quản lý trên những cơng ty mà
thành viên nhóm đang thực tập. Nhóm quyết định phạm vi thực hiện đề tài như
sau:
- Phạm vi địa lý: Ứng dụng có thể phục vụ tốt nhất cho đối tượng khách hàng ở
Việt Nam do hỗ trợ ngôn ngữ Tiếng Việt.
- Phạm vi ứng dụng: Phát triển trên nền tảng Web
- Phạm vi nghề nghiệp: Ứng dụng có thể phục vụ và hỗ trợ cho các doanh nghiệp
vừa và nhỏ thuộc khối ngành CNTT
- Phạm vi nội dung: lập trình web
- Ngơn ngữ sử dụng: JavaScript
- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: MongoDB
- Front-End: ReactJS(Web), Redux .
- Back-end: NodeJS, ExpressJS, SocketIO
1.3 Phương pháp thực hiện:
-

-


Phân tích yêu cầu của đề tài.
Khảo sát nhu cầu thực trên thị trường
Tham khảo một số hệ thống Quản lý nhân sự và dự án hiện có trên thị trường
như: Misa, Bitrix24, Trello, Jira.
Thiết kế và thực hiện các chức năng cơ bản.
Nghiên cứu và thực hiện các chức năng cốt lõi của đề tài như: Hệ thống giao
tiếp nội bộ, Bộ xây dựng quy trình doanh nghiệp, Hệ thống hỗ trợ theo dõi dự
án.
Phát triển sản phẩm qua từng giai đoạn, lấy ý kiến phản hồi đề chỉnh sửa và
cải thiện.
Kiểm thử và hoàn thiện sản phẩm.

3


CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
2.1 Một số khái niệm:
Để có thể xây dựng được một hệ thống hỗ trợ cho việc quản lý nhân sự và dự án. Cần
phải hiểu một số khái niệm như sau.
2.1.1 Quản lý nhân sự là gì:
Muốn giải quyết bài tốn quản lý nhân sự, trước hêt cần phải tìm hiểu xem quản lý
nhân sự là quản lý những gì.
Quản lý nhân sự hay còn gọi là quản lý nguồn nhân lực cho một tổ chức hoặc một
doanh nghiệp. Bao gồm những việc như Quản lý và đề ra chính sách liên quan đến
tài nguyên nhân sự. Tư vấn cho các bộ phận khác về vấn đề nhân lực trong doanh
nghiệp, cung cấp các dịch vụ nội bộ trong doanh nghiệp, kiểm tra nhân viên, chấn
cơng và tính lương cho nhân viên.
Trong phạm vi đề tài, ngồi những nội dung có trong nghiệp vụ quản lý nhân sự,
nhóm cịn tích hợp them một số nghiệp vụ quản lý dự án như: Theo dõi tiến độ công
việc, quản lý công việc cho nhân viên, xây dựng bộ quy trình doanh nghiệp.

2.2 Phát biểu bài tốn:
Để giải quyết bài tốn quản lý nhân sự nói chung và hỗ trợ doanh nghiệp trong giai
đoạn làm việc từ xa. Nhóm cần phải giải quyết được một số vấn đề như sau:
-

-

-

Vấn đề 1: Quản lý nhân sự là hoạch định nguồn nhân lực cho doanh nghiệp
một cách hiểu quả, vì vậy phải tổ chức được một hệ thống có thể bao qt
được mơ hình tổ chức của doanh nghiệp.
Vấn đề 2: Trong giai đoạn làm việc từ xa, việc thiếu sự chuẩn bị trong hạ tầng
hệ thống là một trong những nguyên nhân gây sụt giảm năng suất, vì vậu hệ
thống cần phải có những cơng cụ cần thiết để có thể hỗ trợ nhân viên trong
q trình làm việc. Những cơng cụ cần có như: Hệ thống quản lý công việc,
Hệ thống quản lý tài nguyên công việc, Hệ thống trao đổi thông tin nội bộ.
Vấn đề 3: Quy trình làm việc trong doanh nghiệp là điều tất yếu và cần thiết,
vì nó giúp doanh nghiệp hoạt động một cách đồng bộ và có kỷ luật. Vấn đề
trong quá trình làm việc từ xa, làm sao để có thể đảm bảo được quy trình. Vì
vậy cần phải có một Hệ thống xây dựng và quản lý quy trình doanh nghiệp.

4


2.3 Cơ sở lý thuyết
2.3.1 Thuật toán K-mean:
K-mean Clustering là thuật tốn phân cụm dữ liệu thuộc nhóm “Học sâu không giám
sát” – tức là dữ liệu không được gán nhãn và thường được sử dụng để giải quyết bài
toán phân cụm. Ý tưởng của K-mean là phân chia 1 bộ dữ liệu thành các cụm khách

nhau. Trong đó số lượng cụm được cho trước là “K”. Các điểm trong cùng 1 cụm
phải có sự liên quan lẫn nhau. Đối với máy tính thì các điểm trong 1 cụm đó sẽ là các
dữ liệu gần nhau.

Hình 2.1 Kết quả của thuật toán phân cụm K-means
K-mean Clustering là một phương pháp được sử dụng trong phân tích tính chất cụm
của dữ liệu. Nó đặc biệt được sử dụng nhiều trong “data-mining” và “thống kê”. Thuật
toán sẽ phân vùng dữ liệu làm “K” vùng khác nhau. Giải thuật này sẽ giúp chúng ta
xác định được dữ liệu của chúng ta có xu hướng thuộc về nhóm nào.
Ý tưởng của thuật tốn được trình bày như sau:
-

Khởi tạo “K” điểm dữ liệu trong bộ dữ liệu và tạm thời xem nó là tâm của các
cụm dữ liệu.

5


-

Với mỗi vùng dữ liệu trong bộ dữ liệu, tâm cụm của vùng sẽ được xác định là
điểm “K” gần nhất.
Sau khi tất cả vùng dữ liệu đã xác định được tâm, tính tốn lại vị trí của tâm
cụm để đảm bảo tâm của cụm nằm ở chính giữa cụm.
Bước 2 và Bước 3 sẽ được lặp lại cho tới khi lần xác định tâm cuối cùng khơng
có thay đổi so với với lần trước đó hoặc xác định được tâm của các vùng dữ
liệu không thay đổi.

Biểu diễn của thuật tốn K-mean trên thể hiện tốn học được tính tốn như sau:
-


Giả sử có N điểm dữ liệu được thể hiện bằng công thức
X = [x1 , x2 , … , xN ] ∈ Rd × N

Với 𝐾 < 𝑁 là số cluster chúng ta muốn phân chia.
Ví dụ: Giả sử ban đầu ta có một dữ liệu được phân bổ thế này trên không gian 2 chiều

Hình 2.2 Phân bổ dữ liệu trong không gian 2 chiều
Với bước 2 của K-mean , ta chọn “K” tâm cụm. Ở đây “K” được chọn là 3 với vị trí
ngẫu nhiên trong không gian dữ liệu

6


Hình 2.3 Cluster chọn ngẫu nhiên trong không gian dữ liệu
Bước 3, ta cập nhật cụm dữ liệu gần với tâm cụm nhất dựa vào toạ độ trung bình

Hình 2.4 Các cụm dữ liệu được chọn dựa vào tâm cụm
Lặp lại bước 2 và bước 3 cho tới khi tâm cụm không thay đổi so với lần lặp trước

7


Hình 2.5

Các cụm dữ liệu được phân loại hoàn chỉnh sau khi chạy xong thuật toán K-means

2.3.2 Thuật toán Decision Trees:
Cây quyết định (Decision tree) là một cây phân cấp có cấu trúc được dùng để phân
lớp các đối tượng dựa vào các dãy các luật (Decision). Các thuộc tính của đối tượng

có thể thuộc vào các kiểu dữ liệu khác nhau như Nhị phân (Binary), Định danh
(Nominal), Thứ tự (Ordinal), số lượng ( Quantitative) trong khi đó thuộc tính phân
lớp phải có kiểu dữ liệu là Binary và Ordinal.
Tóm lại, cho dữ liệu về các đối tượng gồm các thuộc tính cùng với lớp (classes) của
nó, cây quyết định sẽ sinh ra các điều kiện để dự đoán về các lớp của dữ liệu chưa
biết.
Ví dụ về cây quyết định

8


Hình 2.6 Ví dụ về mơ hình cây quyết định
Ưu/ nhược điểm của Decision Tree:
Ưu Điểm:
-

Cây quyết định là một thuật toán đơn giản và phổ biến. Thuật toán này được
sử dụng rộng rãi bởi những lợi ích của nó.
Mơ hình sinh ra là bộ các điều kiện dễ hiểu cho người đọc. Tạo ra một bộ điều
kiện với một nhánh là một điều kiện.
Dữ liệu đầu vào có thể là dữ liệu missing, khơng cần chuẩn hố hoặc có thể
tạo dữ liệu giả.
Có thể là việc với cả dữ liệu số và dữ liệu phân loại.
Có thể xác thực mơ hình bằng cách sử dụng thống kê.
Có khả năng làm việc với dữ liệu lớn.

Khuyết điểm:
-

Mơ hình cây quyết định phụ thuộc rất lớn vào dữ liệu. Nếu một thya đổi nhỏ

trong bộ dữ liệu có thể dẫn đến thay đổi hoàn toàn cây quyết định.
Hay gặp vấn đề về overfitting

9


2.4 Các nghiên cứu liên quan:
Theo bài báo “THE IMPACT OF WORKING FROM HOME ON PRODUCTIVITY.
A STUDY ON THE PANDEMIC PERIOD” của nhóm tác giả đến từ “University
of Oradea, Faculty of Economic Sciences Oradea University Publishing House,
Oradea, Romania” thì Work From Home là một hướng làm việc hiện đại, mới mẻ
trong tình hình hiện đại. Trước khi dịch bệnh bùng nổ, thì phương thức làm việc này
khá khó để phát triển. Nhưng với sự bùng nổ của đại dịch, thì cách làm việc ngày một
phổ biến hơn. Thường để đáp ứng việc Work From Home, thì cần phải đáp ứng vài
yêu cầu về mặt kĩ thuật phần cứng, ví dụ như là Internet, nhân viên có thể hồn thành
cơng việc ở bất cứ đâu, nhưng có một số vấn đề cần phải xem xét khi làm việc tại
nhà.
+ Thiết bị hoặc phần mềm mà nhà quản lý dùng để theo dõi và quản lý tiến độ công
việc của nhân viên khi làm việc tại nhà.
+ Nghĩa vụ hỗ trợ những phương tiện hao phí trong q trình làm việc của nhân viên
trong quá trình làm việc tại nhà.
Cũng theo bài báo trên, làm việc tại nhà cũng tồn tại những ưu điểm và khuyết điểm:
-

Ưu điểm:
+ Cân bằng giữa đời sống cá nhân và công việc: Nhân viên trong thời gian làm
việc tại nhà cho biết họ có nhiều thời gian hơn cho bản thân. Họ có thể giải
quyết cơng việc lúc nào họ muốn, miễn là vẫn đáp ứng được tiến độ cơng việc.
Vì vậy, họ có thể có nhiều thời gian hơn cho cuộc sống cá nhân của họ.
+ Khơng phí thời gian di chuyển đến nơi làm việc: Nhiều nhân viên cho rằng

việc tiêu tốn thời gian vào việc di chuyển khiến họ mệt mỏi và ảnh hưởng đến
năng suất lao động của họ. Ví dụ: Ở Bucharest, trung bình người lao động sẽ
mất khoảng 2 giờ để đi từ nhà đến văn phòng. Mặc dù trong khoảng thời gian
đó họ khơng làm việc, nhưng họ vẫn cảm thấy mệt mỏi và khơng có thời gian
dành cho bản thân của mình nữa.
+ Linh hoạt: Một ưu điểm khác là linh hoạt về thời gian. Người lao động có
thể bắt đầu cơng việc sớm hơn để có thể nghỉ sớm hơn vào buổi chiều hoặc có
thể bắt đầu cơng việc sau 10h để có thể có nhiều thời gian hơn để ngủ.
+ Tăng năng suất: Nếu có thể vận hành trơn tru và đáp ứng các yếu tố cần
thiết, thì theo bài báo, Work From Home giúp tăng năng suất. Lý do là họ

10


không bị phân tâm bởi đồng nghiệp và người quản lý. Giúp cho q trình làm
việc khơng bị gián đoạn.
-

Khuyết điểm:
Đi kèm với những ưu điểm trên là các khuyết điểm ảnh hưởng đến năng suất
trong khi làm việc tại nhà.
+ Thiếu tổ chức: Việc quản lý đóng vai trị quan trọng trong tất cả doanh
nghiệp. Nhà quản lý phải tổ chức và vận hành toàn đội. Mặc dù việc giao tiếp
với nhau có thể thơng qua hình thức online, nhưng nhân viên làm việc tại nhà
thường có những vấn đề trong việc quản lý và theo dõi công việc của mình bởi
vì họ thiếu giao tiếp với người quản lý. Khi làm việc trực tuyến, ln ln có
một số thơng tin sẽ bị mất trong q trình truyền đạt và có thể người lao động
sẽ thiếu những thơng tin thực sự cần thiết cho quá trình làm việc. Vì vậy,
muốn quá trình làm việc tại nhà hiệu quả, người lao động phải có một chuẩn
quy trình và thời khố biểu để theo dõi cơng việc của mình. Vì vậy, đây là lý

do một số nhân viên vẫn thích làm việc ở văn phịng hơn, vì ở đó họ có sự trợ
giúp và tất cả tài nguyên cần thiết cho công việc của họ.
+ Bị cô lập về mặt xã hội: Người làm việc tại nhà cảm thấy họ bị cơ lập so
với thế giới. Khơng có ai để có thể nói chuyện cùng. Việc này có thể dẫn đến
chán nản trong công việc và không thể đáp ứng được tiến độ, từ đó dẫn đến
sụt giảm năng suất. Vì vậy, việc duy trì liên lạc giữa các thành viên trong team
hằng ngày là một việc vô cùng quan trọng. Ngay cả khi là trực tuyến hay trực
tiếp, thì việc giao tiếp với nhau cho nhân viên cảm giác họ là một phần của
nhóm.
+ Phân tâm ở nhà: Một vấn đề phổ biến trong việc làm việc tại nhà của nhân
viên là việc họ bị phân tâm bởi những thứ ở nhà. Một ví dụ là những đứa trẻ
học trực tuyến trong thời điểm này có thể quấy rầy ba mẹ chúng khỏi cơng
việc. Một ví dụ khác là việc giải quyết những công việc nhà không liên quan
cũng là một nguyên nhân gây phân tâm. Một số nhân viên cho rằng họ có trách
nhiệm nấu nướng và dọn dẹp khi đang làm việc tại nhà. Chính điều này đã
làm giảm năng suất của họ.
+ Không gian làm việc tách biệt là cần thiết: Người làm remote nên có một
khơng gian thực sự để làm việc. Tưởng tượng bạn phải làm việc trong môi
trường công trường xây dựng, tiếng trẻ con gào thét và hằng hà sa số những
tiếng ồn khác. Hệ luỵ là người lao động không thể đáp ứng được u cầu tiến
độ cơng việc.
Cũng theo nhóm tác giả, một cuộc khảo sát được gửi qua email của 150 nhân
viên văn phịng cho thấy có 57 người hồn thành hết tất cả câu hỏi. Điều đó
cho thấy tỉ lệ phản hồi hoàn hảo là 38%.
Bảng khảo sát gồm 10 câu hỏi như:

11


1. Bao lâu thì bạn làm việc tại nhà trước đại dịch ?

2. Bạn có hài lịng với cơng việc hiện tại khi làm việc tại nhà không ?
3. Làm việc tại toàn thời gian ảnh hưởng như thế nào đến năng suất
công việc ?
4. Bạn muốn khối lượng công việc khi làm việc tại nhà như thế nào ?
5. Bạn có đầy đủ trang thiết bị cần thiết khi làm việc tại nhà khơng ?
6. Bạn có khơng gian riêng để làm việc tại nhà khơng ?
7. Bạn có thời gian biểu cố định để làm việc tại nhà khơng ?
8. Bạn có cảm thấy làm việc tại nhà dễ phân tâm hơn khơng ?
9. Mục đích lớn nhất khi làm việc ở nhà là gì?
10. Rào cản lớn nhất khi làm việc tại nhà là gì ?
Nhóm tác giả đã tiến hành phân tích các câu trả lời. Câu hỏi nhận được sự phản hồi
lớn nhất là “Bao lâu thì bạn làm việc tại nhà trước đại dịch”. 62% người trả lời rằng
trước đại dịch họ chưa bao giờ làm việc tại nhà, và chỉ có 4% cho biết họ có cơng
việc tồn thời gian tại nhà.

Hình 2.7 Mức độ Work From Home trước thời điểm diễn ra đại dịch
Khi được hỏi về mức độ hài lòng khi làm việc tại nhà, chỉ có 13% cho biết họ hài
lịng với việc ở nhà làm việc, trong khi có 27% cho rằng họ rất không thoải mái khi
làm việc tại nhà.
Cùng với đó, có 57% cho rằng làm việc tại nhà ảnh hướng cách tiêu cực đến năng
suất của họ, và 43% cịn lại cho rằng nó ảnh hưởng tích cực đến năng suất.

12


Hình 2.8 Ảnh hưởng của Work From Home đến năng suất
Và hơn 50% thích việc làm việc tại nhà 2-3 ngày trong tuần, trong khi đó, tỉ lệ muốn
một cơng việc toàn thời gian ở nhà chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ.

Hình 2.8 Phân bố tỉ lệ yêu cầu về thời gian làm việc tại nhà


Tiếp theo, 23% phản hồi rằng họ không được trang bị đầy đủ thiết bị họ cần khi làm
việc tại nhà. Vì khảo sát này làm được thực hiện trong thời gian khởi đầu của dịch
bệnh, nhóm tác giả nhận định rằng họ đã khơng được chuẩn bị tốt cho trường hợp
này.

13


43% người tham gia khảo sát trả lời rằng, họ khơng có một thời gian biểu cố định khi
làm việc tại nhà. Đặc biệt là phụ nữ, họ thường xuyên phải chăm lo cho chuyện nhà
cửa, vì thế họ khơng thể sắp xếp một khung giờ cố định để giải quyết công việc.
Và hơn 50% cho rằng họ bị phân tâm nhiều hơn khi làm việc nhà. Nguyên nhân chính
là con của họ cũng ở nhà học trực tuyến và thường xuyên làm phiền họ khi họ đang
làm việc.

Hình 2.9 Tỉ lệ tiện ích của hình thức Work From Home

Hình 2.10 Tỉ lệ khó khăn khi Work From Home
Dựa vào biểu đồ phân tích về trở ngại khi làm việc tại nhà, nhóm tác giả đã đề xuất
một số phương pháp như:

14


×