UNIT 1 – TEXT 1
-
Human population: dân số thế giới
-
Human species/race/beings: lồi người
-
starvation/famine/hunger: nạn đói
-
burgeoning population: bùng nổ dân số
-
persistent malnutrition and starvation: suy dinh dưỡng và nạn đói kéo dài
-
projected global population: dân số toàn cầu dự kiến
-
conceptual contrast: sự tương phản trong khái niệm/ khái niệm tương phản
-
grow/increase exponentially: tăng trưởng theo cấp số nhân
-
grow/increase arithmetically: tăng trưởng theo cấp số cộng
-
profligate childbearing: sinh sản vô kế hoạch
-
to check profligate childbearing: kiểm sốt sinh sản vơ kế hoạch
-
abstinence: sự tiết chế, kiêng kị
-
inequitable (food) distribution: sự phân bố (thực phẩm) không đồng đều
-
per capita food production: sản lượng lương thực bình quân đầu người
-
the rank of the hungry: lượng đói kém
-
food-producing capacity: Khả năng sản xuất thực phẩm
-
sustainable balance: sự cân bằng bền vững
-
rapid population growth: sự tăng trưởng dân số nhanh chóng
-
environmental degradation: sự suy thối mơi trường
-
growing/increasing hunger: nạn đói gia tăng
-
life-threatening cycle: vịng nguy hiểm
-
population policy: chính sách dân số
-
National Committee for Population and Family Planning: Ủy ban Quốc gia
về dân số và kế hoạch hóa gia đình
-
intra-uterine device (IUD): vòng tránh trai
-
oral contraceptive (OC): thuốc ngừa thai
-
Sterilisation: sự triệt sản
-
To be fitted with an intra-uterine device: được trang bị vòng tránh thai
-
to remove an intra-uterine device: tháo vòng tránh thai
-
to avoid pregnancy: tránh thai
-
exploding/booming population: sự bùng nổ dân số
-
to carry on family name: nối dõi tông đường
-
the Minister in charge of population and family planning: Bộ trưởng phụ
trách dân số và kế hoạch hóa gia đình
-
to curb/control/rein/check population boom/explosion: Kiểm soát bùng nổ
dân số
-
to promote family planning: thúc đẩy kế hoạch hóa gia đình
-
couples in child-bearing years: các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh sản
-
modern contraceptives: biện pháp tránh thai hiện đại
-
birth-control/contraceptive pills: thuốc tránh thai
-
the United Nations Population Fund (UNFPA): Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc
-
the world's seventh-fastest-growing nation: top 7 quốc gia phát triển nhanh
nhất thế giới
-
to make considerable progress in Family Planning: đạt được tiến bộ đáng kể
trong kế hoạch hóa gia đình
-
fertility/birth rate: tỉ suất sinh
-
mortality/death rate: tỉ lệ tử vong
-
census: sự điều tra dân số
-
annual population growth rate: tỷ lệ gia tăng dân số hang năm
Text 1
TỔNG QUAN DÂN SỐ THẾ GIỚI
Vào khoảng giữa 24 tháng 6 và 11 tháng 7 năm 1987, dân số thế giới cán
mốc 5 tỷ người. Tuy nhiên, hai trăm năm trước đó, khi mà dân số thế giới cịn chưa
nổi một tỷ, các kinh tế-chính trị gia như là Malthus và David Ricardo đã hồn tồn
có thể dự đốn rằng lồi người sẽ nhân giống đến mức Trái đất cũng sẽ khơng cịn
đủ tài nguyên để đáp ứng con người. Dẫu tiên đoán là thế, dân số thế giới vẫn tăng
nhưng kèm theo đó là sự phát triển dồi dào của nguồn lương thực thực phẩm. Hai
quan điểm đối lập được hình thành dựa trên mức độ ảnh hưởng của bùng nổ dân số
lên nguồn cung thực phẩm. Quan điểm thứ nhất là cần phải kiểm sốt dân số nếu
sự tình trạng suy dinh dưỡng và nạn đói kéo dài triền miên không khắc phục được
trên phần lớn địa cầu. Và quan điểm còn lại là kể cả với dân số dự kiến toàn cầu
cán mốc 10 tỷ người vào năm 2070 đi chăng nữa thì vẫn sẽ có đủ nguồn cung thực
phẩm đáp ứng nhu cầu của tất cả mọi người.
Sự bất đồng quan điểm lớn nhất giữa các nhà kinh tế học và môi trường học
không nằm ở đâu khác ngồi chính quan điểm nhìn nhận sự tăng trưởng dân số.
Khi đánh giá ảnh hưởng của tăng trưởng doanh số, các nhà kinh tế học thường sẽ
khơng coi đó là một mối họa nghiêm trọng. Quan điểm của họ lại là nếu mức tăng
trưởng kinh tế của một quốc gia hàng năm là 5% và mức tăng trưởng dân số là 3%
thì điều kiện sinh sống của người dân sẽ tăng trưởng ổn định theo mức 2%. Nếu
chỉ dựa vào biến động kinh tế thì tình huống này trơng có vẻ khả quan ở một
khoảng thời gian ngoại suy vô hạn ở tương lai.
Mối quan ngại với ảnh hưởng của dân số không hề lạ lẫm. Trong gần 2 thế
kỷ trở lại đây kể từ khi Malthus xuất bản các luận thuyết nổi tiếng, ông ta đề cập
rằng dân số thường có xu hướng tăng trưởng theo cấp số nhân, trong khi đó, sản
lượng lương thực thực phẩm lại chỉ tăng trưởng theo cấp số cộng. Ông ta cho rằng
trừ khi kiểm sốt được việc sinh sản vơ kế hoạch, tốt nhất là thơng qua việc kiêng
cữ, thì nạn đói sẽ là chuyện sớm muộn xảy ra. Malthus đã mắc sai lầm khi ơng ta
khơng hề nhìn thấu được tiềm năng to lớn của sự phát triển công nghệ kĩ thuật
trong việc cải thiện năng suất đất canh tác. Tuy nhiên, Malthus cũng đúng khi
lường trước được sự nan giải trong việc tăng sản lượng lương thực phù hợp với tốc
độ gia tăng dân số. Ngày nay, hàng trăm triệu người dân toàn cầu vẫn đang phải
gánh chịu nạn đói, một phần cũng là vì sự phân bố dân cư không đồng đều, nhưng
hầu hết là do sự suy giảm trong sản lượng lương thực bình quân đầu người. Và khi
thập kỉ 90 bắt đầu, tỷ lệ đói kém đã ngày một tăng lên.
Malthus đã rất quan ngại với sự tương quan giữa gia tăng dân số và khả
năng sản xuất, cung cấp lương thực của thế giới. Đến bây giờ chúng ta mới biết
rằng sự gia tăng dân số, đi kèm với các hoạt động kinh tế thái quá đã ảnh hưởng
đến các mặt khác của tự nhiên như là khả năng hấp thụ rác thải. Càng nhiều người
thì càng đồng nghĩa với việc lượng rác thải sẽ tăng lên, bất kể mức độ ô nhiễm
bình qn đầu người. Khi mà mơi trường tự nhiên đã khơng cịn hấp thụ được rác
thải cơng nghiệp và nơng nghiệp nữa thì con người bắt đầu hứng chịu tác hại chồng
chất của các yếu tố độc hại trong mơi trường.
Nhìn tổng quan thì thập niên 80 khơng phải là một thập kỉ gặt hái nhiều từ
những nỗ lực để đạt lấy sự cân bằng bền vững giữa con người và nguồn lực tự
nhiên. Sự bùng nổ dân số và suy thối mơi trường đã khiến hàng trăm triệu người
dân mắc kẹt trong vịng xốy cắt giảm thu nhập và diễn biến khơn lường của nạn
đói. Với một số lượng lớn người dân rơi vào vòng nguy hiểm này ngày càng tăng
lên hàng năm thì thế giới có thể sẽ sớm phải suy tính trước sau hậu quả của việc
hàng năm trời lơ là chính sách dân số.