SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI AN GIANG
TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT
ĐỀ CƯƠNG
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Tên đề tài: “Ảnh hưởng của liều lượng boron đến năng suất cà chua Bi Đỏ
vụ Xuân Hè năm 2021 trong điều kiện nhà lưới”
Chủ nhiệm
1. Phạm Hữu Phương
2. Nguyễn Thị Bích Thắm
Đơn vị: Khoa KTNN
Châu Phú, tháng 2 năm 2021
SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ
HỘI
AN GIANG
TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ
THUẬT
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Châu Phú, ngày 11 tháng 03 năm 2021
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ĐÈ TÀI NCKH CẤP TRƯƠNG NĂM 2021
1. Tên đề tài NCKH
“Ảnh hưởng của liều lượng boron đến năng suất cà chua Bi Đỏ vụ Xuân Hè năm 2021
trong điều kiện nhà lưới”
2. Lĩnh vực nghiên cứu
- Nghiên cứu ứng dụng
3. Thời gian thực hiện: 09 tháng
Từ tháng 02/2021 đến tháng 10/2021
4. Chủ nhiệm đề tài
- Họ và tên: Phạm Hữu Phương; Nguyễn Thị Bích Thắm
- Chức vụ: Phó TP. Đào tạo; Trưởng Bộ mơn KHCT
- Học vị: Thạc sỹ BVTV; Kỹ sư TT
- Địa chỉ cơ quan: Xã Vĩnh Thạnh Trung, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
- Địa chỉ nhà riêng:
- Điện thoại: 0918.386267
Fax:...........
- E-mail: và
5. Những người tham gia thực hiện đề tài:
Những người tham gia thực hiện
Họ và tên
Đơn vị công tác, lĩnh
vực chuyên môn
Nội dung nghiên cứu
cụ thể được giao
Chữ ký
Phạm Hữu Phương
Phó TP. Đào tạo
Tham gia viết đề cương, xử
lý số liệu và viết báo cáo
Nguyễn Thị Bích Thăm
Trưởng Bộ mơn
KHCT
Viết đề cương, phương pháp
nghiên cứu và thu thập số
liệu
6. Đơn vị phối hợp chính:
Những người tham gia thực hiện
Tên đơn vị
Nội dung phối hợp
nghiên cứu
Họ và tên người đại
diện đơn vị
Chữ ký
Trường TC Kinh tế
- Kỹ thuật AG
Hỗ trợ cơ sở vật chất
Trần Thế Vỹ
Bộ môn KHCT
Hỗ trợ về lĩnh vực
chuyên mơn
Lê Thanh Tùng
7. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước:
7.1 Tình hình nghiên cứu trong nước
Boron là nguyên tố vi lượng cần thiết cho quá trinh sinh trưởng và phát triển
của cây. B cũng giúp tăng khả năng đậu trái nhờ có đặc tính kéo dài ống phấn của cây
cam sành (Nguyễn Văn Cử và Nguyễn Bảo Toàn, 2006). Theo Bùi Thị Mỹ Hồng và cs,
2017 kết quả nghiên cứu cho thấy khi phun bổ sung Boron qua lá với các liều lượng 3,
4 g/L axit boric vào 3 thời điểm cây nở hoa và 2 lần tiếp theo cách nhau 7 ngày thì
giúp cho cây cà tăng khả năng đậu trái.
7.2 Tình hình nghiên ngồi nước
Theo Klossowshi et al. (1978), B là nguyên tố vi lượng rất cần thiết trong quá
trình sinh trưởng và phát triển trái. Hơn 80 năm qua, B đã được biết đến như là một
nguyên tố cần thiết cho sự phát triển của cây (Bolanos et al., 2004). Một chuỗi các quá
trình sinh lý trên cây trồng tại nơi tác động của nguyên tố B đã được nghiên cứu, đó là
các q trình liên quan đến sự sinh sản, sự ra hoa và đậu trái (Blevins và Lukaszewski,
1998).
8. Tính cấp thiết của đề tài:
Boron (B) là nguyên tố vi lượng rất cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển
của cây trồng (Brown và cs., 2002; Hamideldin & Hussein, 2014; Akshatha &
Rajkumara, 2018). B có thể cung cấp vào đất hoặc phun qua lá, B cịn giúp cho sự
hình thành và tổng hợp protein, giúp hạt phấn nảy mầm và kéo dài thời gian sống của
hạt phấn. Nếu thiếu B sẽ làm chậm quá trình sinh trưởng và phát triển cũng như năng
suất sẽ giảm.
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Cử và Nguyễn Bảo Toàn (2006) khi
bổ sung B ở nồng độ 250 ppm giúp tăng tỷ lệ nẩy mầm và chiều dài của ống phấn trên
cây cam sành. Ngoài ra theo Nguyễn Thị Bích Thắm và cs, (2019) khi phun B ở liều
lượng 150 ppm cũng giúp tăng năng suất cây mè lên 29,5% so với đối chứng không bổ
sung B.
Cà chua là cây tự thụ phấn chủ yếu, song tỷ lệ đậu trái lại không cao, hoa dễ bị
rụng. Để thúc đẩy quá trình đậu trái cho cây cần bổ sung thêm chất dinh dưỡng, trong
đó Boron được sử dụng dưới dạng acid boric có vai trị rất quan trọng trong việc nảy
mầm của hạt phấn và sự sinh trưởng của ống phấn (Trần Văn Hâu, Trần Thị Thúy Ái,
2011).
Bên cạnh đó cà chua Bi Đỏ (Lycopersicon esculentum) là cây tự phấn nên khả
năng đậu trái không cao nguyên nhân làm giảm tỷ lệ đậu trái ở cây cà chua là do cấu
tạo của hoa (Phạm Hồng Cúc, 2000; Tạ Thu Cúc, 2005). Để tăng khả năng đậu trái cho
cây cần bổ sung thêm dưỡng chất trong đó boron (B). Từ đó nghiên cứu: “Ảnh hưởng
của liều lượng boron đến năng suất cà chua Bi Đỏ vụ Xuân Hè năm 2021 trong điều
kiện nhà lưới”. Nhằm tìm ra liều lượng B thích hợp phun cho cây cà chua đạt năng
suất cao.
9. Mục tiêu đề tài:
Tìm ra liều lượng Boron thích hợp để phun cho cây cà chua đạt năng suất cao.
10. Phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu:
10.1 Bố trí thí nghiệm
- Thể thức bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm một nhân tố được bố trí theo thể thức
hồn tồn ngẫu nhiên.
- Nghiệm thức: gồm 4 nghiệm thức (NT1, NT2, NT3 và NT4)
- Số lần lập lại: 3 lần lập lại
Cụ thể như sau:
1. NT1: Đối chứng (không phun B)
2. NT2: Phun B với liều lượng 4g/L
3. NT3: Phun B với liều lượng 5g/L
4. NT4 Phun B với liều lượng 6g/L
SƠ ĐỒ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM TRONG NHÀ LƯỚI
NT1
NT4
NT3
NT2
NT4
NT1
NT2
NT3
NT1
NT4
NT2
NT3
10.2 Thực hiện thí nghiệm
10.2.1 Kỹ thuật canh tác
* Ươm cây con
- Giống cà chua Bi Đỏ lùn
+ Xử lý giống bằng nước 3 sôi 2 lạnh
+ Giá thể: Xơ dừa đã xử lý chát
+ Ươm cây con vào rọ nhựa. Mỗi rọ gieo 1 hạt cà chua.
+ Giai đoạn cây con khoảng 15 - 20 ngày hoặc chiều cao đạt từ 10 - 15 cm.
* Trồng vào chậu
- Khi cây con được đạt chiều cao 10 - 15 cm sang qua chậu tiến hành bố trí thí nghiệm
theo sơ đồ.
- Chọn cây khỏe mạnh, khơng dị hình, rễ trắng, ngọn phát triển tốt, khơng biểu hiện
nhiễm sâu bệnh
- Giá thể được sử dụng trong thí nghiệm là xơ dừa đã trộn sẵn kết hợp với, phân dơi và
supe lân với tỷ lệ (10kg xơ dừa + 0,5 kg supe lân + 100g phân dơi)
- Đường kính chậu 10 cm x 12 cm. Chậu được trồng trên giá thể đất nung.
* Chăm sóc
- Tưới nước: Nước được cho vào hệ thống tưới tự động
- Dinh dưỡng: Cung cấp dinh dưỡng theo từng giai đoạn sinh trưởng của cây.
- Quản lý sâu bệnh: Theo dõi phòng trị sâu bệnh bằng biện pháp sinh học.
10.3 Chỉ tiêu theo dõi
Phương pháp lấy các chỉ tiêu: Trên mỗi nghiệm thức chọn ngẫu nhiên 10 cây.
- Chiều cao cây (cm): Đo từ mặt đất đến đỉnh sinh trưởng. Đo vào 4 thời điểm
15, 30, 45 ngày sau khi trồng và xuất hiện chùm hoa ngọn.
- Ngày đậu trái: Tính từ ngày gieo hạt đến ngày có 50% số cây cho trái đầu tiên.
- Số chùm hoa/cây: Đếm tất cả số chùm hoa trên cây.
- Tỷ lệ đậu trái (%) = Số trái trưởng thành/Số trái non quan sát x 100
+ Đếm số lượng trái non (đk 3 mm) của 3 chùm trái/cây ở mỗi lần lặp lại.
- Số trái/cây, khối lượng trái, chiều dài trái, đường kính trái: Đếm tổng số trái
trên 10 cây, khi thu hoạch cân 10 trái/cây để tính trung bình khối lượng trái đồng thời
tiến hành đo chiều dài và đường kính trái.
- Năng suất thực tế: Khi thu hoạch cân toàn bộ năng suất thực tế của cây (kg/cây)
- Màu sắc trái và hình thái trái: Đánh giá cảm quan số trái của 10 cây
10.4 Phạm vi nghiên cứu
Thí nghiệm được thực hiện tại: Nhà lưới trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật
An Giang trên diện tích 100 m2.
11. Nội dung nghiên cứu và tiến độ thực hiện
Các nội dung,
Sản phẩm
TT
cơng việc thực
phải đạt
hiện chủ yếu
1
Bố trí thí nghiệm
2
Lấy chỉ tiêu
Thời gian
(bắt đầu - kết
thúc)
Người thực
hiện
12. Sản phẩm của đề tài: (sản phẩm phải là kết quả của đề tài; không nên đồng
nhất Báo cáo tổng kết đề tài với sản phẩm của đề tài)
Loại sản phẩm:
Mẫu
Vật liệu
Thiết bị máy móc
Dây chuyền CN
Giống cây trồng
Giống gia súc
Qui trình cơng nghệ
Phương pháp
Tiêu chuẩn
Qui phạm
Sơ đồ
Báo cáo phân tích
Tài liệu dự báo
Đề án
Luận chứng kinh tế
Chương trình máy
tính
Bản kiến nghị
Sản phẩm khác: (không thuộc các loại sản phẩm nêu trên, ghi
cụ thể)
Tên sản phẩm, số lượng và yêu cầu khoa học đối với sản phẩm:
ST
Tên sản phẩm
Số lượng
Yêu cầu khoa
Ghi chú
T
học
1
Báo cáo
01
Địa chỉ có thể sử dụng kết quả của đề tài:
13. Kinh phí thực hiện đề tài và nguồn kinh phí
Tổng kinh phí: 7.500.000 đồng (bằng chữ: Bảy triệu năm trăm ngàn đồng chẵn)
Trong đó:
- Kinh phí sự nghiệp khoa học công nghệ của trường: 3.000.000 đồng
- Các nguồn kinh phí khác (cơ sở hỗ trợ, tài trợ của cá nhân, tổ chức ...):
3.500.000 đ
Bảng dự trù kinh phí:
Giá
ST
Đơn vị
Số
Dụng cụ, vật liệu
thành
Thành tiền Chi chú
T
tính
lượng
(VNđ)
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Giống cà chua
Chậu nhựa
Giá thể
Phân bón
Thuốc sinh học
Gói
Cái
Bao
Kg
Gói
Tổng cộng
1
150
10
30
10
200.000
4.000
65.000
15.000
90.000
400.000
600.000
650.000
450.000
900.000
3.000.000
Nhu cầu kinh phí từng năm:
- Năm 2021: 3.000.000đ
- Năm 20…..:
Dự trù kinh phí theo các mục chi (th khốn chun mơn; ngun vật
liệu, năng lượng; chi khác, ):
Th khốn chuyên môn:
Nguyên vật liệu, năng lượng:
Chi khác:
Châu phú, ngày 11 tháng 03 năm 2021
PHÒNG/KHOA
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
Lê Thanh Tùng
Phạm Hữu Phương
HIỆU TRƯỞNG