Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

THIẾT KẾ CƠ SỞ DA GỖ VÁN ÉP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 62 trang )

MỤC LỤC

Table of Contents
CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................1
1.1. Giới thiệu về chủ đầu tư............................................................................................1
1.2. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.......................................................................................1
1.3. Đơn vị tư vấn lập dự án.............................................................................................2
1.4. Các căn cứ pháp lý....................................................................................................3
1.4.1. Các văn bản của Quốc hội, Chính phủ, Bộ ngành..................................................3
1.4.2. Các văn bản của tỉnh..............................................................................................4
1.4.3. Các văn bản liên quan khác....................................................................................4
1.5. Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng.................................................................................4
CHƯƠNG II: ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG DỰ ÁN.............................................................6
2.1. Vị trí xây dựng..........................................................................................................6
2.2. Hiện trạng khu đất thực hiện dự án...........................................................................6
2.2.1. Về quy hoạch.........................................................................................................6
2.2.2. Nguồn gốc đất........................................................................................................6
2.2.3. Hiện trạng hệ thống cấp điện..................................................................................6
2.2.4. Hiện trạng đường giao thông nội bộ trong cum cơng nghiệp.................................6
2.2.5. Hiện trạng cấp nước...............................................................................................7
2.2.6. Hiện trạng thốt nước.............................................................................................7
2.2.7. Hệ thống thông tin liên lạc.....................................................................................7
2.2.8. Đánh giá chung......................................................................................................7
2.3. Khảo sát về địa chất..................................................................................................8
2.3.1. Nhiệm vụ................................................................................................................ 8
2.3.2. Kết quả khảo sát xây dựng.....................................................................................8
2.4. Nhu cầu sử dụng đất................................................................................................12
2.5. Phương án giải phóng mặt băng, tái định cư...........................................................13
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH.......................................14
3.1. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn.......................................................................................14
3.1.1. Danh mục Quy chuẩn xây dựng được áp dụng.....................................................14


3.1.2. Yêu cầu về quy hoạch, kiến trúc...........................................................................14
3.2. Quy mô sản xuất của nhà máy.................................................................................15
3.3. Quy mô xây dựng các hạng mục cơng trình........................................................15
3.4. Các giải pháp thiết kế cơng trình.............................................................................15
3.4.1. Phương án quy hoạch tổng mặt bằng....................................................................15
3.4.2. Phương án xử lý nền móng..................................................................................16
3.4.3. Giải pháp kiến trúc của một số hạng mục chính trong cơng trình........................16
3.4.4. Giải pháp kiến trúc các cơng trình phụ trợ...........................................................16


3.4.6. Giải pháp cấp - thoát nước...................................................................................18
CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CƠNG NGHỆ.................................................19
4.1. Lựa chọn cơng nghệ sản xuất ván ép (Plywood).....................................................19
4.2. Những nguyên tắc lựa chọn công nghệ sản xuất ván ép..........................................19
4.3. Phân tích quy mơ thiết kế nhà máy.........................................................................19
4.3.1 Nhiệm vụ thiết kế..................................................................................................19
4.3.2. Phương án thiết kế................................................................................................20
4.4. Đánh giá cơng nghệ.................................................................................................22
4.5. Phân tích qui trình cơng nghệ..................................................................................22
4.5.1. Sơ đồ q trình cơng nghệ....................................................................................22
4.5.2. Quy trình sản xuất ván ép (plywood)..................................................................22
4.5.2.10. Cắt ván ép.......................................................................................................25
4.5.2.11. Chà nhám........................................................................................................26
4.5.2.12. Dán mặt...........................................................................................................26
4.6. Các thiết bị chính....................................................................................................26
4.6.1. Máy sấy ván 30 khe..............................................................................................26
4.6.2. Nồi hơi 4 tấn.........................................................................................................27
4.6.3. Máy may ván mỏng..............................................................................................28
4.6.4. Máy tráng keo hai mặt..........................................................................................29
4.6.5. Dây chuyền xếp ván.............................................................................................30

4.6.6. Máy ép nguội:......................................................................................................31
4.6.7. Máy ép nóng.........................................................................................................32
4.6.8. Máy cắt cạnh tự động...........................................................................................33
4.6.9. Máy chà nhám một mặt hai trục...........................................................................34
CHƯƠNG V: CẤP ĐIỆN...............................................................................................36
5.1. Quy phạm, tiêu chuẩn và quy định áp dụng...........................................................36
5.2. Hiện trạng hệ thống điện.........................................................................................37
5.3. Sự cần thiết đầu tư cơng trình..................................................................................37
5.4. Quy mơ, công suất và các giải pháp kỹ thuật..........................................................37
5.4.1. Quy mô xây dựng.................................................................................................37
5.4.2. Thiết bị, vật liệu và yêu cầu kỹ thuật:...................................................................39
CHƯƠNG VI: AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ.................43
6.1. Các biện pháp đảm bảo an toàn lao động................................................................43
6.2. Biện pháp phòng chống cháy nổ.............................................................................43
CHƯƠNG VII: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG...........................................44
7.1 . Đánh giá tác động mơi trường trong giai đoạn xây dựng nhà máy.........................44
7.1.1. Các loại chất thải phát sinh...................................................................................44
7.1.2. Các giải pháp để giảm thiểu tác động đến môi trường trong giai đoạn xây dựng. 45
7.2. Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn Nhà máy đi vào hoạt động...........47
7.2.1. Các loại chất thải phát sinh...................................................................................47


7.2.2. Các biện pháp giảm thiểu tác động trong giai đoạn Nhà máy đi vào hoạt động...49
7.3. Xử lý ô nhiễm môi trường khác..............................................................................55
7.4. Kế hoạch bảo vệ môi trường...................................................................................56
7.5. Cam kết giám sát môi trường..................................................................................56
CHƯƠNG VIII: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ.................................................................57
8.1. Ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp....................................................................57
8.2. Ưu đãi về thuế nhập khẩu........................................................................................57
8.3. Ưu đãi về miễn, giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất.......................57

8.4. Đề xuất hỗ trợ đầu tư...............................................................................................57


MỤC LỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1. Danh sách thành viên tham gia lập thiết kế cơ sở...............................................2
Bảng 2. Kết quả thí nghiệm về tính chất cơ lý của lớp 2................................................10
Bảng 3. Kết quả thí nghiệm về tính chất cơ lý của lớp 3................................................10
Bảng 4. Kết quả thí nghiệm về tính chất cơ lý của lớp 4................................................11
Bảng 5. Các chỉ tiêu kỹ thuật.........................................................................................13
Bảng 6. Các hạng mục cơng trình chính.........................................................................17
Bảng 7. Kê thiết bị của dây chuyền sản xuất ván ép......................................................35
Bảng 8. Tính cơng suất các thiết bị chính.......................................................................38
Bảng 9. Tính công suất tác dụng phụ tải chiếu sáng.......................................................38
Bảng 10. Thông số kỹ thuật cầu dao cách ly..................................................................40


CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Giới thiệu về chủ đầu tư
1.2. Mô tả sơ bộ thông tin dự án
- Tên dự án: Nhà máy sản xuất gỗ ván ép.
- Địa điểm thực hiện dự án: ...... .
- Diện tích đất: 2.600m2.
- Quy mô đầu tư: Xây dựng Nhà máy sản xuất gỗ ván ép công suất
70.000m2/năm, (tương đương 1.750 m3/năm, QTC:1,2m x 2m x 0,025m).
- Hình thức đầu tư: Đầu tư xây dựng mới.
- Hình thức quản lý dự án: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác
dự án.
- Tổng mức đầu tư: 17.583.000.000 đồng. Trong đó:
+ Vốn tự có (tự huy động): 8.853.000.000 đồng.

+ Vốn vay các tổ chức tín dụng: 9.000.000.000 đồng.
1.3. Đơn vị tư vấn lập dự án
......
1.4. Các căn cứ pháp lý
1.4.1. Các văn bản của Quốc hội, Chính phủ, Bộ ngành
- Luật Xây dựng ngày 18 tháng 6 năm 2014;
- Luật Đất đai ngày 29 tháng 11 năm 2013;
- Luật Đầu tư ngày 26 tháng 11 năm 2014;
- Luật Đấu thầu ngày 26 tháng 11 năm 2013;
- Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 6 năm 2014;
- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 6 năm 2015 của Chính phủ về
quản lý dự án đầu tư xây dựng;
- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ về
quản lý chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng;
- Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;

1


- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ
quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ
quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh
giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2019 của Chính phủ về
việc sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi
hành Luật Bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 68/2019/NĐ-CP ngày 14 tháng 8 năm 2019 của Chính phủ về
quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

- Thông tư 03/2016/TT-BXD, ngày 10 tháng 3 năm 2016 của Bộ Xây dựng
quy định về phân cấp cơng trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý
hoạt động đầu tư xây dựng;
- Thông tư số 18/2016/TT-BXD ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ Xây
dựng quy định chi tiết và hướng dẫn một số nội dung về thẩm định, phê duyệt dự
án và thiết kế, dự tốn xây dựng cơng trình;
- Thơng tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019 của Bộ Xây
dựng hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
- Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15 tháng 02 năm 2017 của Bộ Xây dựng
về việc công bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng.
1.4.2. Các văn bản của tỉnh
1.4.3. Các văn bản liên quan khác
1.5. Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng
- TCVN 2337:1995 - Tiêu chuẩn tải trọng và tác động;
- TCVN 5574:2012 - Tiêu chuẩn thiết kế bê tông cốt thép;
- TCVN 9379:2012 - Kết cấu xây dựng và nền;
- TCVN 5575:2012 - Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 9362:2012 - Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và cơng trình;
- TCVN 9206:2012 - Đặt thiết bị điện trong nhà và cơng trình cơng cộng;
- TCVN 9207:2012 - Đặt đường dây điện trong nhà và cơng trình cơng cộng;
- TCVN 7957:2008 - Thốt nước, mạng lưới và cơng trình bên ngồi;
- TCVN 3254:1989 - An tồn cháy: Yêu cầu chung;
2


- TCVN 2622: 1995 - Phòng cháy, chống cháy cho nhà và cơng trình;
- TCVN 5945:2010 - Tiêu chuẩn nước thải cơng nghiệp;
- TCVN 3993:1985 - Chống ăn mịn trong xây dựng;
- TCVN 9385:2012 - Chống sét cho cơng trình xây dựng;
- TCVN 3288:1979 - Hệ thống thơng gió-u cầu chung về an toàn;

- TCVN 18:2006 - Quy phạm trang bị điện- Phần I - Quy định chung;
- TCVN 19:2006 - Quy phạm trang bị điện- Phần II - Hệ thống đường dẫn điện;
- TCVN 20:2006 - Quy phạm trang bị điện- Phần III- Thiết bị phân phối và
trạm biến áp;
- TCVN 21:2006 - Quy phạm trang bị điện-Phần IV - Bảo vệ và tự động;
- QCVN 07-1:2016/BXD Cơng trình cấp nước;
- QCVN 07-2:2016/BXD Cơng trình thốt nước;
- QCVN 07-5:2016/BXD Cơng trình cấp điện;
- QCVN 07-7:2016/BXD Cơng trình chiếu sáng;

3


CHƯƠNG II: ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG DỰ ÁN
2.1. Vị trí xây dựng
2.2. Hiện trạng khu đất thực hiện dự án
2.2.1. Về quy hoạch
Đất xây dựng Nhà máy sản xuất gỗ van ép là đất công nghiệp thuộc ... tỉnh
Thái Nguyên, Có vị trí tiếp giáp như sau:
- Phía Đơng giáp:
- Phía Tây giáp: .
- Phía Nam giáp: .
- Phía Bắc giáp: .
2.2.2. Nguồn gốc đất
Khu đất thực hiện dự án là đất canh tác và đất ở của các hộ dân đã được chủ
đầu tư hạ tầng đền bù, san lấp mặt bằng và xây dựng xong cơ sở hạ tầng đồng bộ
để cho thuê lại.
2.2.3. Hiện trạng hệ thống cấp điện
Trong khu vực quy hoạch xây dựng trạm biến áp cấp điện cho dự án gỗ ván
ép đang có trạm biến áp 250kVA-35/0,4kV, đường dây trên không 35kV trục chính

lộ 371- E6.7 đi qua. Dự kiến nhà máy sẽ lấy điện từ đường dây này.
2.2.4. Hiện trạng đường giao thơng nội bộ trong cum cơng nghiệp
Trục đường chính dẫn vào cụm cơng nghiệp có bề rộng 21m, lịng đường
rộng 15m, vỉa hè 2x3m. Đến nay tuyền đường trục chính này đã đổ bê tông cốt
thép đến lô CN -04 dẫn vào nhà máy.
4


2.2.5. Hiện trạng cấp nước
- Đối với nước sinh hoạt: Dùng nước sạch của tuyến nước Sông Công- Nam
Phổ Yên. Tuy nhiên hiện tại trong cụm cơng nghiệp chưa có hệ thống cấp nước
sạch, các nhà máy hiện có quanh vùng đang sử dụng nguồn nước giếng khoan.
- Đối với nước sản xuất: Sử dụng nguồn nước giếng khoan và từ nguồn nước
mặt trên các ao hồ khu vực dự án
2.2.6. Hiện trạng thoát nước
Khu vực nghiên cứu quy hoạch chủ yếu là đất trồng màu, hệ thống thoát
nước của khu vực chủ yếu thoát vào các ao đầm trên đồng rồi đổ về phía Đơng qua
cống hai mũi và phía Nam qua đê ra sơng Cơng.
Trong cụm cơng nghiệp đã xây dựng đường giao nội bộ rất thông thuận lợi
cho các doanh nghiệp khi vào thuê đất xây dựng nhà máy sản xuất kinh doanh.
Hệ thống thoát nước thải và nước mưa được thoát theo hệ thống thoát nước
chung của cụm công nghiệp.
Rác thải của nhà máy được thu gom tập vào khu vực tập kết trong CCN
chuyển về khu xử lý rác của huyện Phổ Yên. Chất thải nguy hại được xử lý theo
đúng quy định của nhà nước.
2.2.7. Hệ thống thông tin liên lạc
Sử dụng tổng đài bưu điện của thị xã Phổ Yên. Từ tuyến này có các tuyến
gốc tới các tủ cáp phục vụ thuê bao trong khu dự án.
Sử dụng tất cả các loại hình dịch vụ mà tổng đầi bưu điện cung cấp: điện
thoạt, Internet...Các cơng nghệ mới nhất (nếu có) ADSL,vệ tinh, cáp quang...

2.2.8. Đánh giá chung
Khu đất xây dựng Nhà máy nằm trong ... tỉnh Thái Nguyên, cách đường QL
3 khoảng 500 mét, liền kề với cảng Đa Phúc rất thuận tiện vận chuyển đường bộ
cũng như đường thủy. Vị trí này có đủ diện tích đất cần thiết và (dự phòng cho phát
triển) để xây dựng nhà máy theo quy mơ dự kiến. Khu đất có những thuận lợi sau:
- Phù hợp với quy hoạch chi tiết ....
- Thuận lợi về giao thông đến các nơi tiêu thụ;
- Thuận lợi về cung cấp điện, nước, thông tin liên lạc;
- Thuận lợi về thủ tục đất, giá thuê hợp lý cũng như thủ tục đầu tư thuận lợi.
Ngoài ra nguồn vật tư, vật liệu phục vụ cho việc xây dựng công trình rất
thuận lợi, đa số có sẵn tại địa phương nên chi phí vận chuyển rẻ, dây chuyền sản
xuất đơn vị đã hợp đồng mua với đối tác nước ngoài nên việc cung ứng cho thi
5


công luôn kịp thời, đảm bảo tiến độ cho công trình. Hơn nữa sản phẩm ván gỗ
cơng nghiệp của Cơng ty được sản xuất từ dây chuyền sản xuất tiên tiến, hiện đại
đã góp phần làm giảm thiểu sự ơ nhiễm mơi trường trong q trình sản xuất.
Việc đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất gỗ ván ép của Cơng ty ... nói chung
là rất thuận lợi, Cơng ty đủ điều kiện để tiến hành lập dự án đầu tư xây dựng cũng
như tiến hành các thủ tục chuẩn bị đầu tư xây dựng phục vụ kịp thời mục tiêu của
dự án đề ra.
2.3. Khảo sát về địa chất
2.3.1. Nhiệm vụ
2.3.1.1 Mục đích khảo sát.
Cơng tác khảo sát nhằm cung cấp đầy đủ các thông tin về đất nền khu vực
dự kiến xây dựng cơng trình, điều kiện tự nhiên của các lớp đất cùng các thông số
cơ học và vật lý của chúng dùng trong thiết kế nền móng cho Cơng trình.
2.3.1.2. Phạm vi khảo sát xây dựng.
Địa điểm xây dựng: ... tỉnh Thái Nguyên.

Diện tích các khu đất nghiên cứu khoảng: 2.600m2.
Dự kiến xây dựng: Nhà máy sản xuất gỗ ván ép.
2.3.2. Kết quả khảo sát xây dựng
2.3.2.1. Quy trình và phương pháp khảo sát xây dựng.
- Khoan thăm dò quanh khu vực dự kiến xây dựng cơng trình
- Nghiên cứu tính chất cơ lý của đất đá bằng phương pháp thí nghiệm trong
phịng.
2.3.2.2. Cơng tác khoan thăm dị.
* Mục đích
- Xác định địa tầng và địa chất cơng trình.
- Lấy mẫu thí nghiệm
- Xác định mực nước dưới đất
* Phương pháp
Cơng tác khoan thăm dị được thực hiện bằng máy khoan UGB-50 ( thủy
lực) do Liên Xô(cũ) sản xuất.
Khoan xoay bơm rửa bằng dung dịch sét Bentonit có kết hợp hạ chèn, khoan
hiệp ngắn nhỏ hơn hoặc bằng 0.5m.

6


Các hố khoan được tiến hành tại các vị trí góc cạnh của cơng trình. Đường
kính các hố khoan 91.
Vị trí, hình trụ các hố khoan được thể hiện trong phụ lục 01 và 02 - Hồ sơ
gốc địa chất
2.3.2.3. Cơng tác lấy mẫu thí nghiệm.
Mẫu ngun dạng được lấy bằng ống mẫu tiêu chuẩn, sử dụng phương pháp
ép cho đất dính loại trạng thái yếu và phương pháp đóng cho đất dính trạng thái
cứng, trung bình 2m lấy một mẫu để thí nghiêm và xác định địa tầng. Mẫu được
đựng trong hộp nhựa bọc kín và có nhãn đầy đủ sau đó vận chuyển về phịng thí

nghiệm. Cơng tác lấy mẫu thí nghiệm tuân thủ theo tiêu chuẩn TCVN 2683:2012.
Đất xây dựng, phương pháp lấy, bao gói, vận chuyển và bảo quản.
a) Kết quả số liệu khảo sát xây dựng sau khi thí nghiệm, phân tích
Căn cứ việc mơ tả đất đá tại hiện trường và kết quả thí nghiệm mẫu đất trong
phòng, trong phạm vi khảo sát từ trên xuống (tôi) chia địa tầng trong khu vực thành
các lớp đất đá như sau:
Lớp 1: Đất san lấp màu xám nâu kết cấu yếu.
Lớp có nguồn gốc là đất màu, trồng trọt và đất san lấp. Lớp này xuất hiện ở
tất cả các lỗ khoan khảo sát.
Theo kết quả khảo sát lớp có thành phần là đất san lấp mầu xám nâu, kết cấu
yếu. Bề dày của lớp được xác định cụ thể ở các hố khoan khảo sát vào khoảng
0.5m. Sự biến đổi về bề dày của lớp được thể hiện qua phụ lục 01 và 02. Do thành
phần và tính chất của lớp thay đổi liên tục nên trong q trình khảo sát đã khơng
tiến hành lấy mẫu thí nghiệm, cần bóc bỏ hoặc xử lý trước khi thi cơng xây dựng
cơng trình.
Lớp 2: Sét pha lẫn dăm sạn màu nâu vàng, xám nâu trạng thái dẻo cứng.
Lớp đất trên phân bố phía dưới lớp đất số 1, Lớp có nguồn gốc phong hóa
mạnh từ đá gốc sét bột kết.
Theo kết quả khảo sát lớp có thành phần là sét pha màu nâu vàng, xám nâu.
Bề dày của lớp được xác định cụ thể ở các hố khoan khảo sát vào khoảng 2.7-3.5
m. Sự biến đổi về bề dày của lớp được thể hiện qua phụ lục 01 và 02.
Trong quá trình khảo sát đã tiến hành lấy và thí nghiệm mẫu 06 nguyên
dạng. Kết quả thí nghiệm trong phịng cho ta kết quả về tính chất cơ lý của lớp trên
như sau:
Bảng 2. Kết quả thí nghiệm về tính chất cơ lý của lớp 2
7


STT


Chỉ tiêu

Ký hiệu

Đơn vị

Giá trị

%

22,8

1

Độ ẩm tự nhiên

W

2

KLTT tự nhiên

γ

3

KLTT khơ

γc


4

Khối lượng riêng

γs

5

Hệ số rỗng

eo

6

Độ lỗ rỗng

n

44,1

7

Độ bão hồ

G

78,1

8


Giới hạn chảy

Wch

9

Giới hạn dẻo

Wd

20,0

10

Chỉ số dẻo

Ip

14,9

11

Độ sệt

B

-

0,19


12

Lực dính kết bão hồ

C

kG/cm2

0,200

13

Góc ma sát trong bão hoà

φ

Độ

15,2

14

Hệ số nén lún

a1-2

Cm2//kG

0,038


15

Sức chịu tải quy ước

R0

kG/cm2

1,47

16

Modul tổng biến dạng

E0

kG/cm2

126

1,86
g/cm3

1,51
2,71

-

0,79


%

34,8

Lớp 3: Sét pha lẫn dăm sạn, màu nâu vàng, xám đen trạng thái nửa cứng
đôi chỗ cứng.
Lớp đất trên phân bố phía dưới lớp đất số 2, lớp có nguồn gốc phong hóa từ
đá gốc sét bột kết.
Theo kết quả khảo sát lớp có thành phần là sét pha lẫn bột kết phong hóa
màu nâu vàng, xám vàng, trạng thái dẻo mềm. Bề dày của lớp được xác định cụ thể
ở các hố khoan khảo sát vào khoảng 4,0-4,8m. Sự biến đổi về bề dày của lớp được
thể hiện qua phụ lục 01 và 02.
Trong q trình khảo sát đã tiến hành lấy và thí nghiệm 05 mẫu nguyên dạng.
Bảng 3. Kết quả thí nghiệm về tính chất cơ lý của lớp 3
STT

Chỉ tiêu

Ký hiệu

Đơn vị

Giá trị

%

18,4

1


Độ ẩm tự nhiên

W

2

KLTT tự nhiên

γ

3

KLTT khô

γc

4

Khối lượng riêng

γs

5

Hệ số rỗng

eo

8


1,88
g/cm3

1,59
2,71

-

0,70


6

Độ lỗ rỗng

n

41,2

7

Độ bão hoà

G

71,0

8

Giới hạn chảy


Wch

9

Giới hạn dẻo

Wd

17,9

10

Chỉ số dẻo

Ip

15,2

11

Độ sệt

B

-

0,02

12


Lực dính kết bão hồ

C

kG/cm2

0,271

13

Góc ma sát trong bão hoà

φ

Độ

18,1

14

Hệ số nén lún

a1-2

Cm2//kG

0,031

15


Sức chịu tải quy ước

R0

kG/cm2

2,04

16

Modul tổng biến dạng

E0

kG/cm2

173

%

33,1

Lớp 4: Sét pha lẫn bột kết phong hóa màu nâu xám
trạng thái cứng- nửa cứng.
Lớp đất trên phân bố phía dưới lớp đất số 3, lớp có nguồn gốc phong hóa từ
đá gốc sét bột kết.
Theo kết quả khảo sát lớp có thành phần là sét pha lẫn bột kết phong hóa
màu nâu vàng, xám vàng, trạng thái dẻo mềm. Bề dày của lớp chưa được xác định
cụ thể bề mặt lớp các hố khoan khảo sát vào khoảng 7,5-8,5m. Sự biến đổi về bề

dày của lớp được thể hiện qua phụ lục 01 và 02.
Trong quá trình khảo sát đã tiến hành lấy và thí nghiệm 05 mẫu nguyên dạng.
Bảng 4. Kết quả thí nghiệm về tính chất cơ lý của lớp 4
STT

Chỉ tiêu


hiệu

Đơn vị

Giá trị

%

17,1

1

Độ ẩm tự nhiên

W

2

KLTT tự nhiên

γ


3

KLTT khô

γc

4

Khối lượng riêng

γs

5

Hệ số rỗng

eo

-

0,69

6

Độ lỗ rỗng

n

%


40,7

7

Độ bão hoà

G

67,5

8

Giới hạn chảy

Wch

35,7

9

Giới hạn dẻo

Wd

19,3

10

Chỉ số dẻo


Ip

16,5

9

1,88
g/cm3

1,61
2,71


11

Độ sệt

B

-

-0,13

12

Lực dính kết bão hồ

C

kG/cm2


0,291

13

Góc ma sát trong bão hoà

φ

Độ

18,1

14

Hệ số nén lún

a1-2

Cm2//kG

0,028

15

Sức chịu tải quy ước

R0

kG/cm2


2,14

16

Modul tổng biến dạng

E0

kG/cm2

191

b) Đặc điểm địa chất thuỷ văn
Nước trên mặt
Nước trên mặt xuất hiện tại các vị trí vũng trũng trong khu khảo sát, hiện
khu vực khảo sát khơng có nguồn nước nào chảy qua. Nguồn cung cấp chủ yếu là
nước mưa.
Nước trên mặt ở đây khơng có hưởng lớn tới việc thi cơng cơng trình, cần có
phương án thi cơng hợp lý vào mùa mưa.
Nước dưới đất
Nước dưới đất khi khoan khảo sát ở độ sâu xuất hiện ở độ sâu 5.0m, xong
lưu lượng không lớn, chủ yếu nước thẩm thấu.
 Kết luận: Địa tầng khu vực có 4 lớp cụ thể như sau:
Lớp 1: Đất thổ nhưỡng+ san lấp kết cấu yếu.
Lớp 2. Đất sét pha trạng thái dẻo cứng.
Lớp 3: Sét pha lẫn dăm sạn trạng thái nửa cứng- dẻo cứng.
Lớp 4: Set pha lẫn bột kết trạng thái Cứng- nửa cứng.
Khu vực xây dựng cơng trình có hệ thống giao thông tương đối thuận tiện,
mặt bằng rộng rãi do đó thuận tiện cho việc vận chuyển cũng như tập kết vật liệu

để xây dựng cơng trình.
Địa tầng khu nghiên cứu không quá phức tạp, các lớp đất biến đổi đều.
Nên thi công, xây dựng vào mùa khô tránh tác hại xấu do ảnh hưởng của
nước trên mặt, nước dưới đất tới quá trình xử lý cũng như chất lượng cơng trình.
2.4. Nhu cầu sử dụng đất
Với tổng diện tích các hạng mục cơng trình xây dựng là 1.802 m2. Áp dụng chỉ
tiêu kinh tế kỹ thuật đất xây dựng nhà máy xí nghiệp cơng nghiệp thì tổng diện tích
đất để xây nhà máy là 2.600 m2.

10


Bảng 5. Các chỉ tiêu kỹ thuật
TT
I
1
2
3
4
5
6
II
1
III
1
2

Loại cơng trình
Đất xây dựng
Xưởng sản xuất số 1 (38,5x21)

Xưởng sản xuất số 2 (38,5x21)
Nhà điều hành (12x3,6)
Nhà ở công nhân (18x3,6)
Nhà ăn ca (8x3,6)
Nhà nồi hơi (8x6)
Đất cây xanh
Cây xanh tiểu cảnh, cây xanh cách ly
Cơng trình hạ tầng kỹ thuật
Sân đường bê tơng
Khu xử lý nước thải, chất thải
Tổng

Diện tích (m2)
1.802
809
809
43
65
29
48
260
260
538
455
83
2.600

Tỷ lệ (%)
69


10
21

100

2

- Diện tích xây dựng: 1.802 m ;
- Mật độ xây dựng là: 69%;
- Tầng cao: 02 tầng.
2.5. Phương án giải phóng mặt băng, tái định cư
Dư án được đầu tư với hình thức th đất đã được giải phóng mặt bằng và
xây dựng cơ sở hạ tầng tại cụm cơng .........................
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH
3.1. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn
3.1.1. Danh mục Quy chuẩn xây dựng được áp dụng
- TCVN 2337: 1995 - Tiêu chuẩn tải trọng và tác động;
- TCVN 5574:2012 - Tiêu chuẩn thiết kế bê tông cốt thép;
- TCVN 9379:2012 - Kết cấu xây dựng và nền;
- TCVN 5575:2012 - Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 9362:2012 - Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và cơng trình;
- TCVN 9206: 2012 - Đặt thiết bị điện trong nhà và công trình cơng cộng;
- TCVN 9207: 2012 - Đặt đường dây điện trong nhà và cơng trình cơng cộng;
- TCVN 7957:2008 - Thốt nước, mạng lưới và cơng trình bên ngồi;
- TCVN 3254:1989 - An toàn cháy: Yêu cầu chung;
- TCVN 2622: 1995 - Phòng cháy, chống cháy cho nhà và cơng trình;
11


- TCVN 5945:2010 - Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp;

- TCVN 3993:1985 - Chống ăn mòn trong xây dựng;
- TCVN 9385 : 2012 - Chống sét cho cơng trình xây dựng;
- TCVN 3288: 1979 - Hệ thống thơng gió-u cầu chung về an toàn;
- TCVN 18:2006 - Quy phạm trang bị điện- Phần I - Quy định chung;
- TCVN 19:2006 - Quy phạm trang bị điện- Phần II - Hệ thống đường dẫn điện;
- TCVN 20:2006 - Quy phạm trang bị điện- Phần III- Thiết bị phân phối và
trạm biến áp;
- TCVN 21:2006 - Quy phạm trang bị điện-Phần IV - Bảo vệ và tự động;
- QCVN 07-1:2016/BXD Cơng trình cấp nước;
- QCVN 07-2:2016/BXD Cơng trình thốt nước;
- QCVN 07-5:2016/BXD Cơng trình cấp điện;
- QCVN 07-7:2016/BXD Cơng trình chiếu sáng;
3.1.2. Yêu cầu về quy hoạch, kiến trúc
- Công tác quy hoạch phải đảm bảo các mục tiêu của QCXD.
- Tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường theo chương 4 của tập QCXD.
- Phù hợp với quy hoạch phát triển KT-XH của tỉnh Thái Nguyên và phù hợp
với quy hoạch chi tiết Cụm công nghiệp ….. đã được UBND tỉnh Thái nguyên phê
duyệt
- Phù hợp với đặc điểm của địa phương về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội.
3.2. Quy mô sản xuất của nhà máy
- Công suất thiết kế: 70.000m2/năm, (tương đương 1.750 m3/năm, QTC:1,2m
x 2m x 0,025m).
- Sản phẩm, dịch vụ cung cấp: Ván ép sử dụng cho xây dựng, ván ép sử
dụng cho ngành cơng nghiệp bao bì; ván ép sử dụng cho nội thất, trang trí và ván
ép cao cấp khác.
3.3. Quy mơ xây dựng các hạng mục cơng trình
TT
I
1
2

II
3
4
5

Loại cơng trình
NhÀ xưởng
Xưởng sản xuất số 1
Xưởng sản xuất số 2
Khu văn phòng và phụ trợ
Nhà điều hành
Nhà ở công nhân
Nhà ăn ca

12

Diện tích (m2)
1.617
809
809
185
43
65
29


6
III
7
8

9

Nhà nồi hơi
Cơng trình hạ tầng kỹ thuật
Sân đường bê tông
Khu xử lý nước thải, chất thải
Cây xanh tiểu cảnh, cây xanh cách ly
Tổng

48
798
455
83
260
2.600

3.4. Các giải pháp thiết kế công trình
3.4.1. Phương án quy hoạch tổng mặt bằng
Giải pháp quy hoạch chung của cụm cơng trình đáp ứng được u cầu sử
dụng, tạo được khơng gian kiến trúc hài hồ, hợp lý về mặt quy hoạch, góp phần
cải thiện đáng kể mơi trường sống xung quanh và trong cơng trình trên cơ sở lý
thuyết phát triển bền vững.
- Bố trí tổng mặt bằng đảm bảo sự hoạt động đồng nhất của dây chuyền công
nghệ.
- Đáp ứng yêu cầu dây chuyền công nghệ, tổ chức sản xuất thuận tiện, hợp lý.
- Vị trí hình dáng khu đất tận dụng được các ưu điểm thuận lợi của tự nhiên,
tạo được mỹ quan công nghiệp và hợp lý với môi trường khu vực.
- Khoảng cách các hạng mục cơng trình vừa đảm bảo an tồn sản xuất,
phịng cháy nổ, vừa thơng thống.
- Đảm bảo tuân thủ các điều kiện về môi trường và bảo vệ mơi trường khu vực

(Bố trí mặt bằng xem bản vẽ tổng mặt bằng)
3.4.2. Phương án xử lý nền móng
Theo quy hoạch chi tiết cụm cơng nghiệp đã được đã được phê duyệt có cốt
nền cao hơn cốt đường quy hoạch phía trước là 0,3 mét. Khu đất đã được san nền
theo đúng quy hoạch được duyệt.
- Giải pháp xử lý nền: Nền các hạng mục cơng trình sẽ được xử lý cục bộ
bằng các giải pháp thích hợp cùng với kết cấu móng cơng trình.
- Giải pháp xử lý móng cơng trình: Dùng móng băng BTCT và kết hợp với
móng đơn.
3.4.3. Giải pháp kiến trúc của một số hạng mục chính trong cơng trình.
3.4.3.1. Nhà xưởng sản xuất.
Xưởng sản xuất số 1, số 2: Kích thước nhà: L=38,5m, B=21 m, H= 7,17m
(đỉnh mái cao 9,45m + cửa thông gió cao 1,5m) nhà khung thép, xà gồ thép, vì kèo
thép hình, mái lợp tơn, xây tường gạch cao 1,5m, phía trên ốp bằng tấm tơn; nền bê
tơng dày 20-30cm, móng BTCT M250.
13


3.4.3.2. Nhà điều hành, nhà ở công nhân, nhà ăn ca:
- Nhà điều hành: Là nhà dân dụng cấp 4 hình khối chữ nhật. Kích thước nhà
L=12m, B = 3,6m, H= 4m. Nhà xây bằng gạch chỉ đặc dày 110, móng bằng BTCT
M250, mái lợp tơn, lát nền gạch ceramic, cửa đi, cửa sổ nhơm kính, gỗ kính. Hệ
thống cứu hoả, cấp thốt nước, cấp điện, thơng gió, thơng tin, vệ sinh môi trường
đồng bộ kèm theo.
- Nhà ở công nhân: Là nhà dân dụng cấp 4 hình khối chữ nhật. Kích thước
nhà L=18m, B = 3,6m, H= 4m. Nhà xây bằng gạch chỉ đặc dày 110, móng bằng
BTCT M250, mái lợp tôn, lát nền gạch ceramic, cửa đi, cửa sổ nhơm kính, gỗ kính.
Hệ thống cứu hoả, cấp thốt nước, cấp điện, thơng gió, thơng tin, vệ sinh mơi
trường đồng bộ kèm theo.
- Nhà ở công nhân: Là nhà dân dụng cấp 4 hình khối chữ nhật. Kích thước

nhà L=8m, B = 3,6m, H= 4m. Nhà xây bằng gạch chỉ đặc dày 110, móng bằng
BTCT M250, mái lợp tơn, lát nền gạch ceramic, cửa đi, cửa sổ nhơm kính, gỗ kính.
Hệ thống cứu hoả, cấp thốt nước, cấp điện, thơng gió, thơng tin, vệ sinh mơi
trường đồng bộ kèm theo.
(Chi tiết xem bản vẽ thiết kế)
3.4.4. Giải pháp kiến trúc các cơng trình phụ trợ
- Nhà chứa chất thải : Là nhà dân dụng cấp 4 hình khối chữ nhật. Kích thước
nhà L=8,5m, B = 8m, H= 4m. Nhà xây bằng gạch chỉ đặc dày 110 cao 2,2m; phía
trên ốp bằng tấm tôn, mái lợp tôn; nền bê tông dày 20cm, móng BTCT M250.
- Bể xử lý nước là bể ngầm, có bề mặt rộng 15m 2; sâu 1,5m; chia làm 3
ngăn, chứa cát sỏi để lọc xăng dầu lẫn vào nước. Tường xây ngăn bằng gạch chỉ,
vữa XC75 , trát vữa XCM100, đáy và nắp bể đổ bê tong cơt thép M250;
- Tồn bộ phía trước khu nhà xưởng sản xuất, hành lang đổ bê tông sỏi mác
200 dày 20cm.
Bảng 6. Các hạng mục cơng trình chính
ST
T

Hạng mục
cơng trình

Đặc điểm kết cấu

Diện
tích (m2)

I

Nhà xưởng sản xuất


1.617

1

Kích thước nhà: L=38,5m, B=21 m, H= 7,17 m (đỉnh
Nhà xưởng sản mái cáo 9,45m). Nhà khung thép, xà gồ thép, vì kèo
xuất số 1
thép hình, mái lợp tơn, xây tường gạch cao 1,5m.
Móng BTCT M250

809

2

Kích thước nhà: L=38,5m, B=21 m, H= 7,17 m (đỉnh
Nhà xưởng sản mái cáo 9,45m). Nhà khung thép, xà gồ thép, vì kèo
xuất số 2
thép hình, mái lợp tơn, xây tường gạch cao 1,5m.
Móng BTCT M250

809

14


II

Khu văn phịng và phụ trợ

185


3

Nhà điều hành

Kích thước nhà: L=12m, B=3,6m, Nhà cấp 4, tường
xây gạch chỉ, mái lợp tơn, nền lát gạch ceramic,
móngBTCT M250

4

Nhà ở cơng
nhân

Kích thước nhà: L=18m, B=3,6m, Nhà cấp 4, tường
xây gạch chỉ, mái lợp tơn, nền lát gạch ceramic, móng
BTCT M250

65

5

Nhà ăn ca

Kích thước nhà: L=8m, B=3,6m, Nhà cấp 4, tường
xây gạch chỉ, mái lợp tơn, nền lát gạch ceramic, móng
BTCT M250

29


6

Nhà nồi hơi

Kích thước nhà: L=8m, B=6m. Nhà khung thép, mái
lợp tơn, móng BTCT M250,

48

III

Cơng trình hạ tầng kỹ thuật

43

798

7

Sân đường bê
tơng

8

Nhà chứa chất thải: Kích thước nhà: L=8,5m, B=8m.
Khu xử lý Nhà khung thép, mái lợp tôn, tường xây gạch chỉ cao
nước thải, chất 2,2m, phí trên ốp bằng tấm tơn; móng BTCT M250;
thải
bể xử lý nước thải là bển ngầm 3 ngăn có kích thước
L=5m, B=3m.


83

9

Cây xanh tiểu
Trồng dải cây xanh cách ly và các tiểu cảnh trong
cảnh, cây xanh
khuân viên nhà máy
cách ly

260

Sân đường đổ BTXM dày 20 cm

455

Cộng

2.600

3.4.6. Giải pháp cấp - thoát nước
3.4.6.1. Giải pháp cấp nước.
- Nguồn nước: Nước cấp cho cơng trình dự kiến sẽ dùng nước máy giếng
khoan, dùng ống nhựa Tiền phong D100 dẫn nước từ đường trục bên đường quy
hoạch phía trước cơng trình vào Nhà máy, từ đó nước theo hệ thống ống nhánh dẫn
nước đi đến các đối tượng dùng nước trong cơng trình.
- Cơng suất tiêu thụ:
+ Nước cấp cho sinh hoạt : 100lít x 32 người


3,2m3/ngày đêm

+ Nước phục vụ cho sản xuất:

2 m3/ngày đêm.

Tổng lượng nước cấp cho Nhà máy:

5,2 m3/ngày đêm.

- Nguồn nước sử dụng: Do công ty nước cung cấp và các nguồn nước khác,
đường cấp nước phục vụ cho dây truyền sẽ được nối trực tiếp với đường ống nước
của nhà máy.
3.4.6.3. Giải pháp thoát nước
15


Nước thải sinh hoạt của Dự án khi đi vào hoạt động ổn định chủ yếu gồm
nước thải từ khu vệ sinh tại nhà văn phòng, khu vực sản xuất, nhà ăn, nhà bếp.
Nước thải sinh hoạt chủ yếu là nước chứa các hợp chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh
học, theo tính tốn ở trên thì lượng nước thải sinh hoạt của nhà máy tối đa mỗi
ngày khoảng 4 m3/ngày.
- Đối với nước thải từ nhà vệ sinh: Chủ dự án sử dụng giải pháp bể phốt 3
ngăn để xử lý.
- Đối với nước thải từ nhà ăn ca: Chủ dự án sử dụng giải pháp bể tách dầu để
xử lý sơ bộ
Nước sinh hoạt sau khi xử lý sở bộ được thu về hệ thống xử lý tập trung
công suất 15m3/ngày xử lý đạt QCVN 14:2008/BTMT
Nước thải được xử lý cục bộ qua bể tự hoại rồi theo hệ thống ống thốt nước
thải ngồi nhà đổ ra mương thốt nước ở bên đường quy hoạch phía trước cơng

trình. Nước mưa và nước tắm rửa không phải qua xử lý cục bộ, được thiết kế đổ
thẳng vào hệ thống thốt nước ngồi nhà rồi đổ vào mương thốt nước chung của
khu vực đã nói ở trên. Khi dự án đi vào hoạt động đơn vị sẽ làm cam kết bảo vệ
mơi trường với cơ quan có thẩm quyền của tỉnh Thái Nguyên.

CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ
4.1. Lựa chọn công nghệ sản xuất ván ép (Plywood)
Với nguồn gỗ tự nhiên ngày càng cạn kiệt, và để đáp ứng nhu cầu sử dụng
gỗ trong lĩnh vực công nghiệp, thiết kế nội thất, sản xuất nội thất gia dụng trong
gia đình, ván gỗ nhân tạo ra đời, với nhiều chủng loại phong phú, màu sắc đa dạng,
phù hợp cho nhiều mục đích sử dụng khác nhau trong nội thất, đặc biệt ván gỗ
nhân tạo có đặc tính cơ lý ưu việt là khơng cong vênh, co ngót nên hiện nay gỗ
công nghiệp thường được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực công nghiệp và thiết kế
nội thất hiện đại. Gỗ công nghiệp bao gồm nhiều chủng loại:
1. Gỗ dán (Plywood) hay gỗ ván ép
2. Gỗ MDF
3. Gỗ HDF
4. Gỗ ván dăm (OKAL)
5. Gỗ MFC Melamine
16


6. Gỗ VENEER
7. Gỗ nhựa
8. Gỗ van ghép thanh
9. Ván tổ ong
Trong đó, ván ép (Plywood) hiện nay với nhiều tính năng ưu việt và phù hợp
để chế tạo gia cơng phần thơ đồ nội thất gia đình, văn phịng, quảng cáo, làm lõi
cho bề mặt veneer, làm copha, gia cố ngoài trời...được ưa chuộng và sử dụng rộng
rãi trên thế giới. Các quốc gia sản xuất nhiều chủng loại này là Trung Quốc,

Malaysia, Inđônêsia, Thái Lan…
4.2. Những nguyên tắc lựa chọn công nghệ sản xuất ván ép
- Căn cứ vào đặc điểm chủng loại ván ép và yêu cầu về mặt chất lượng để
xác định công nghệ sản xuất ván ép.
- Căn cứ vào hiệu quả kinh tế và hiệu quả sản xuất.
- Căn cứ vào điều kiện thực tế: Nguyên liệu, thiết bị, quy mô sản xuất, chủng
loại sản phẩm, khả năng cơng đoạn cuối cùng.
4.3. Phân tích quy mô thiết kế nhà máy
4.3.1 Nhiệm vụ thiết kế
Công suất thiết kế của nhà máy dự kiến của nhà máy là 1.750 m3 SP/năm,
mỗi năm làm việc 277 ngày, mỗi ngày sản xuất 8-12 tiếng. Qua tìm hiểu cơng nghệ
sản xuất ván ép (plywood) trên thế giới, với công suất thiết kế 1.750 m3 SP/năm có
hai phương án lưa chon công nghệ thiết bị khả thi như sau:
4.3.2. Phương án thiết kế
4.3.2.1. Phương án 1
- Thiết bị của công nghệ sản xuất ván ép (plywood)
+ 02 máy sấy ván 30 khe
+ 02 máy ép nóng 18 và 15 khe
+ 02 máy ép nguội
+ 01 máy cắt cạnh tự động
+ 01 dây truyền xếp ván
+ 02 máy tráng keo 2 mặt ( khổ 2,7m và khổ 1,5m)
+ 01 máy may ván
+ 01 bộ nồi hơi nước (4 tấn)
+ 01 máy chà nhám
+ 01 máy pha keo
17


+ 01 hệ thống hút bụi

+ 01 Trạm biến áp
Hình thành quy trình sản xuất: Nguyên liệu  máy sấy máy khâu tráng
keo xếp ván  ép nguội ép nóng cắt cạnh  chà nhám dán mặt  ép nóng 
sản phẩm.
4.3.2.1. Phương án 2
- Thiết bị của công nghệ sản xuất ván ép (plywood)
+ 02 máy sấy ván 30 khe
+ 02 máy ép nóng 18
+ 02 máy ép nguội
+ 01 máy cắt cạnh tự động
+ 01 dây truyền xếp ván
+ 02 máy bôi keo 2 mặt ( khổ 2,7m)
+ 01 máy may ván
+ 01 bộ nồi hơi nước (4 tấn)
+ 01 máy lật ván
+ 04 bộ bàn nâng tự động
+ 01 máy chà nhám
+ 02 máy đánh bóng
+ 01 máy pha keo
+ 02 dàn ra ván 2 quạt
+ 01 hệ thống hút bụi
+ 01 Trạm biến áp
Hình thành quy trình sản xuất: nguyên liệu  máy sấy máy khâu tráng
keo  xếp ván ép ngi ép nóng cắt cạnh chà nhám đánh bóngdán mặt 
ép nóng  sản phẩm.
4.3.2.3. So sánh 2 phương án
Phương án 1:
* Ưu điểm:
- Chi phí đầu tư thấp hơn phương án 2.
- Giá thành sản phẩm thấp hơn

18


- Chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu
- Chủng loại sản phẩm đa dạng hơn
- Sản lượng ván ép dễ dàng đạt được hơn so với phương án 2.
* Nhược điểm:
- Chất lượng sản phẩm không tốt bằng phương án 2;
- Số lượng lao động nhiều hơn.
Phương án 2:
* Ưu điểm:
- Chất lượng sản phẩm tốt hơn.
- Số lao động ít hơn phương án 1.
* Nhược điểm:
- Chi phí đầu tư cao hơn nhiều phương án 1.
- Giá thành sản phẩm cao hơn phương án 1.
- Chủng loại sản phẩm khơng đa dạng.
- Quy trình sản xuất phức tạp hơn.
* Lựa chọn phương án đầu tư
Căn cứ vào tình hình thức tế thị trường và năng lực của chủ đầu tư, chủ đầu
tư chọn phương án 1 với chi phí đầu tư thấp, giá thành sản phẩm thấp; sản phẩm đa
dạng và vẫn đảm bảo chất lượng theo yêu cầu của thị trường.
4.4. Đánh giá công nghệ
Dự án Nhà máy sản xuất ván ép công nghiệp plywood sử dụng bằng cơng
nghệ ép nóng kết hợp với ép lạnh để sản xuất ra các chủng loại ván ép công nghiệp
chất lượng cao.
Đối chiếu với Danh mục công nghệ hạn chế chuyển giao qui định tại Phụ lục
II, Nghị định số 120/2014/NĐ-CP ngày 17 tháng 12 năm 2014 của Chính phủ thì
Cơng nghệ sản xuất ván ép công nghiệp của dự án không nằm trong danh mục hạn
chế chuyển giao công nghệ.

4.5. Phân tích qui trình cơng nghệ
4.5.1. Sơ đồ q trình cơng nghệ
Q trình cơng nghệ được thể hiện bằng sơ đồ cơng nghệ như hình sau:
Sơ đồ quy trình sản xuất gỗ ván ép

19


Chuẩn bị
nguyên vật liệu

Máy sấy

Máy khâu
độn

Tráng keo

Máy cắt cạnh

Hệ thống ép
nóng

Hệ thống ép
nguội

Xếp ván

Chà nhám


Dán mặt

Hệ thống ép
nóng dán mặt

Hồn thiện sản
phẩm

4.5.2. Quy trình sản xuất ván ép (plywood)
Qui trình công nghệ sản xuất ván ép nhiều lớp từ nguyên liệu ván mỏng bao
gồm 3 cơng đoạn chính sau:
1. Ván mỏng được sấy khô và phân loại
2. Ván mỏng được khâu độn, tráng keo và được xếp đặt để đạt yêu cầu chiều
dày ván và được ép nhiệt
3. Ván ép nhiều lớp được cắt theo kích thước yêu cầu của khách hàng
4.5.2.1. Yêu cầu đối với ván dán
Ván dán tiêu chuẩn: Là ván dán được sử dụng thông thường trong điều kiện
trong nhà và khơng phù hợp cho mục đích ngoài trời trong một thời gian dài.
Ván dán chịu ẩm: Nên được sử dụng với những ứng dụng trong nhà nơi mà
được địi hỏi có khả năng chịu được độ ẩm cao hoặc thỉnh thoảng tiếp xúc với
nước.
Ván dán ép nhiều lớp: Được sử dụng cho những sản phẩm chịu lực và độ ổn
định kích thước cao. Ván ép nhiều lớp dùng cho sàn và vách ngăn tàu thuyền cịn
có yêu cầu chịu ẩm cao và bền với điều kiện ngoài trời.
4.5.2.2. Sấy ván mỏng
Ván mỏng được tạo ra sau khi bóc, lạng thơng thường có độ ẩm cao và
khơng phù hợp để tráng keo. Vì vậy, ván mỏng cần được sấy khô đên độ ẩm nhỏ
20



hơn 12%. Đây là mức độ ẩm tương thích với việc tráng keo và phù hợp với độ ẩm
của ván dán được sử dụng.
Hiện nay có nhiều phương pháp sấy ván mỏng. Kiểu sấy thông dụng nhất là
máy sấy ván nhiều khe. Hệ thống gia nhiệt được bố trí dọc theo máy sấy để kiểm
soát nhiệt độ và độ ẩm.
Phần lớn các máy sấy ván mỏng nhiệt độ cao (trên 100°C) sử dụng nguồn
nhiệt từ hệ thống gia nhiệt hơi nước. Nhiệt được truyền tới khơng khí bởi hệ thống
trao đổi nhiệt.
Do nhiều ván mỏng có xu hướng bị nhăn sau khi sấy vì sự khác nhau mật độ
trên mặt ván, các tấm ván mỏng đó cần được làm phẳng bằng cách là ép thêm.
Ngày nay máy sấy ép đã được phát triển với khả năng vừa ép, vừa sấy khơ ván
mỏng.
4.5.2.3. Khâu vá ván mỏng
Các mảnh ván mỏng có thể được ghép nối lại với nhau theo cạnh ván để tạo
nên những tấm lớn hơn theo kích thước và hình ảnh ván mỏng theo yêu cầu. Việc
liên kết cạnh này có thể được thực hiện bằng máy khâu cạnh ván với dây keo theo
đường zic zắc.
4.5.2.4. Tráng keo
- Các loại keo dán ván dán
Việc lựa chọn keo dán cho sản xuất ván dán dựa trên nhiều yếu tố như giá
cả, kết cấu làm việc, chịu ẩm, yêu cầu nhiệt phản ứng, tiếp xúc lửa, v.v…Các loại
keo chính thường được sử dụng trong công nghiệp ván dán bao gồm: (1) protein và
(2) phenol-formaldehyde (PF) và urea- formaldehyde (UF)
Keo protein đươc tạo ra từ thực vật và động vật với những thành phần chính
là nước, máu khơ, bột đậu, chanh, Na2SiO3 (sodium silicate), NaOH (caustic
soda). Keo Urea-formaldehyde là các loại keo nhiệt rắn tổng hợp với những thành
phần chính là nước, chất khử bọt, chất độn (bột mì) và nhựa urea- formaldehyde.
Nhựa Phenol-formaldehyde cũng được sử dụng như keo nhiệt rắn tổng hợp với
những thành phần chính bao gồm các phụ gia NaOH (caustic soda) và
Na2Co3 (soda ash).

Keo protein và urea-formaldehyde chuyên được dùng cho điều kiện trong
nhà (keo không chịu nước), trong khi keo phenol-formaldehyde được sử dụng cho
mục đích ngoài trời (keo chịu nước).
Ngoài ra, keo Melamine Urea formaldehyde là loại keo biến tính được sử dụng
cho các ứng dụng với liên kết keo chịu ẩm và tạo mạch liên kết keo màu sáng.
21


×