Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Báo cáo đồ án xây dựng website bán quần áo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 31 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN &
TRUYỀN THÔNG VIỆT HÀN

Khoa Khoa học Máy Tính

ĐỒ ÁN CƠ SỞ 2

XÂY DỰNG WEBSITE BÁN HÀNG
THỜI TRANG
Giảng viên hướng dẫn: TH.S TRỊNH THỊ NGỌC LINH
Sinh viên thực hiện
Phạm Công Thắng

MSV

20IT835

Đà Nẵng, tháng 11 năm 2021


LỜI NĨI ĐẦU
Ngày nay, cơng nghệ thơng tin đã có những bước phát triển mạnh mẽ theo cả
chiều rộng và sâu. Máy tính điện tử khơng cịn là một thứ phương tiện quý hiếm mà
đang ngày càng trở thành một cơng cụ làm việc và giải trí thơng dụng của con người,
khơng chỉ ở nơi làm việc mà cịn ngay cả trong gia đình. Đặc biệt là cơng nghệ thơng
tin được áp dụng trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội… Ứng dụng công nghệ
thông tin và tin học hóa được xem là một trong yếu tố mang tính quyết định trong hoạt
động của quốc gia, tổ chức và trong cả các cửa hàng. Nó đóng vai trị hết sức quan
trọng và có thể tạo nên bước đột phá mạnh mẽ.
Mạng INTERNET là một trong những sản phẩm có giá trị hết sức lớn lao và
ngày càng trở nên một công cụ không thể thiếu, là nền tảng để truyền tải, trao đổi


thơng tin trên tồn cầu. Bằng INTERNET, chúng ta đã thực hiện được những công
việc với tốc độ nhanh hơn, chi phí thấp hơn nhiều so với cách thức truyền thống.
Chính điều này, đã thúc đẩy sự khai sinh và phát triển của thương mại điện tử trên
khắp thế giới, làm biến đổi đáng kể bộ mặt văn hóa, nâng cao đời sống con người.
Trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại điển tử đã khẳng định được xúc
tiến và thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp. Đối với một cửa hàng, việc quảng bá
và giới thiệu sản phẩm đến khách hàng đáp ứng nhu cầu mua sắm ngày càng cao của
khách hàng sẽ là cần thiết. Vì vậy, nhóm chúng em đã thực hiện đề tài “Xây dựng
Website bán hàng thời trang”. Cửa hàng có thể đưa các sản phẩm lên Website của
mình và quản lý Website đó, khách hàng có thể đặt mua, mua hàng của cửa hàng mà
không cần đến cửa hàng, cửa hàng sẽ gửi sản phẩm đến tân tay khách hàng. Website là
nơi cửa hàng quảng bá tốt nhất tất cả các sản phẩm mình bán ra.


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................

........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
MỤC LỤC


LỜI NÓI ĐẦU.....................................................................................................2
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN............................................3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN..............................................................................6
1.1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI..............................................................................................6
1.2 MỤC ĐÍCH CỦA WEBSITE CẦN THIẾT KẾ............................................................6

1.2.1 Đối tượng khách hàng.......................................................................7
1.2.2 Mục tiêu quảng bá của website.........................................................7
1.3 Một số trang chính của website...............................................................8
CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỚI UML..........8
2.1 KHẢO SÁT THỰC TẾ.............................................................................................8

2.1.1 Chức năng...........................................................................................8
2.1.2 Yêu cầu bài toán................................................................................8
2.1.3 Khảo sát..............................................................................................9
2.1.4 Yêu cầu đặt ra cho hệ thống...........................................................10
2.2 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỚI UML.....................................................................12


2.2.1 Tổng quan về UML.........................................................................12
2.2.2 Xác định các tác nhân và tình huống sử dụng User Case............15
2.2.3 Danh mục các User – case của hệ thống........................................15
2.2.4 Biểu đồ lớp........................................................................................18
2.2.5 Biểu đồ tuần tự.................................................................................20
2.2.6 Biểu đồ hoạt động............................................................................23
CHƯƠNG 3: GIAO DIỆN CỦA CHƯƠNG TRÌNH....................................29
3.1 GIAO DIỆN TRANG ĐĂNG NHẬP VÀ ĐĂNG KÝ..................................................29
3.2 GIAO DIỆN TRANG CHỦ.....................................................................................30
3.3 GIAO DIỆN GIỎ HÀNG, ĐẶT HÀNG....................................................................31
3.4 GIAO DIỆN QUẢN LÝ SẢN PHẨM........................................................................31
3.5 GIAO DIỆN THÊM SẢN PHẨM.............................................................................32

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN............33
4.1. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.........................................................................................33
4.2. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI.......................................................................................33


4.3. HƯỚNG PHÁT TRIỂN.........................................................................................34


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 Giới thiệu đề tài
Việc kinh doanh - mua bán là nhu cầu không thể thiểu đối với mỗi chúng ta.
Trong thời đại cạnh tranh hiện nay việc giới thiệu sản phẩm kinh doanh đến từng cá
nhân với chi phí thấp, hiệu quả cao là một vấn đề nan giải của người kinh doanh cùng
với nhu cầu mua sắm với những sản phẩm đa chủng loại, đạt chất lượng, và hợp túi
tiền của người tiêu dùng vì vậy thương mại điện tử đã được ra đời và dần dần phát
triển trên toàn thế giới.

Việc phổ biến các sản phẩm của cửa hàng kinh doanh đến khách hàng thơng qua
các bảng báo giá tuy nhiên chi phí khá cao vì số lượng sản phẩm ngày một đa dạng và
giá cả thay đổi liên tục và tính phổ biến không cao chưa đáp ứng được nhu cầu người
dùng. Mặt khác cửa hàng cịn gặp nhiều khó khăn như chưa quản lý được người dùng,
thông tin nhà sản xuất, cập nhật giá sản phẩm, quản lý sản phẩm… Nắm bắt được tình
hình trên nhóm chúng em tiến hành thiết kế trang web mua bán hàng online để mong
sao giúp cho các cửa hàng phát triển nhanh hơn, giúp cho chủ cửa hàng có thể quản lý
cửa hàng của mình một cách tốt hơn.

1.2 Mục đích của website cần thiết kế
Khi đi xây dựng một website đầu tiên chúng ta phải hình dung ra xem chúng ta
cần phải thiết kế cái gì? cho website của mình. Khơng có chủ định và mục tiêu rõ ràng
thì cả website đó trở nên sai lầm, lan man và cuối cùng đi tới một hướng khó có thể
trở lại. Thiết kế cẩn thận và định hướng rõ là chìa khóa hướng tới thành cơng của việc
xây dựng một website. Vận dụng tổng hợp những kiến thức đã học để tiến hành thiết
kế website bán hàng online nhằm giải quyết những khó khăn hiện tại của cửa hàng.
Tìm hiểu thực trạng thương mại điện tử tại Việt Nam để triển khai hệ thống thương
mại điện tử tại của hàng cho phù hợp. Khai phá lợi ích của Internet để hướng đến một
mơi trường kinh doanh tồn cầu.


Giảm chi phí bán hàng tiếp thị và giao dịch. Bằng phương tiện Internet/Web, một
nhân viên bán hàng có thể giao dịch được với rất nhiều khách hàng, catalogue điện tử
(electronic catalogue) trên Web phong phú hơn nhiều và thường xun cập nhật so với
catalogue in ấn chỉ có khn khổ giới hạn và luôn luôn lỗi thời. Internet/Web giúp
người tiêu thụ và các cửa hàng kinh doanh giảm đáng kể thời gian và chi phí giao dịch
(giao dịch được hiểu là từ quá trình quảng cáo, tiếp xúc ban đầu, giao dịch đặt hàng,
giao dịch thanh toán). Thời gian giao dịch qua Internet chỉ bằng 7% thời gian giao
dịch qua Fax, và bằng khoảng 0.5 phần nghìn thời gian giao dịch qua bưu điện chuyển
phát nhanh, chi phí thanh toán điện tử qua Internet chỉ bằng từ 10% đến 20% chi phí

thanh tốn theo lối thơng thường. Những trở ngại của việc tiếp cận phương tiện
Internet/Web trong hầu hết các trường hợp sẽ mang lại nhiều thuận lợi và lợi ích trong
kinh doanh. Thế nhưng, tại sao nhiều cửa hàng vẫn không tận dụng các tiến bộ kỹ
thuật tuyệt vời của Internet. Đó chính là một số rào cản hay nói cách khác đó chính là
những khó khăn khi các cửa hàng tiếp cận đến loại hình bán hàng trực tuyến này.
Trước khi đi xây dựng một website chúng ta cần


-

Xác định đối tượng khách hàng là ai?

-

Website có mục đích gi?

-

Xác định rõ các chủ đề chính của website là những gì?

-

Thiết lập các khối thơng tin chính mà website sẽ cung cấp.
Việc xây dựng một website là cả một q trình liên tục, nó khơng đơn

thuần là một dự án duy nhất và một lần với các thơng tin tĩnh. Việc biên tập,
quản lý và duy trì kỹ thuật dài hạn phải bao trùm lên kế hoạch xây dựng website.
1.2.1 Đối tượng khách hàng
Ở đây website thiết kế là bán hàng “Quần áo nam “ đối tượng khách hàng là
phái nam cho nên thiên về các sản phẩm dành cho các bạn trẻ nam thanh niên. Bên

cạnh đó cịn có cả khách hàng là các bạn nữ mua sản phẩm của cửa hàng để làm quà
tặng bạn trai, người yêu, chồng của mình…

1.2.2 Mục tiêu quảng bá của website


Mục tiêu của website là giới thiệu và quảng bá cửa hàng. Cung cấp các sản phẩm
về quần áo thời trang mà hiện nay các bạn trẻ đang ưa thích. Khách hàng có thể biết
thơng tin chi tiết về sản phẩm như: Tên sản phẩm, giá cả, xuất xứ… Ngoài ra website
cịn có mục đích giới thiệu rộng cho nhiều khách hàng được biết hơn về cửa hàng, thu
hẹp được khoảng cách xa gần giải quyết được vấn đề đường xa việc đi lại khó khăn
lại hay tắc nghẽn giao thông… Làm cho việc kinh doanh của cửa hàng được phát triển
hơn.
1.3 Một số trang chính của website


Trang chủ: Đây là trang giới thiệu về các sản phẩm nổi bật của cửa hàng



Trang đăng ký / đăng nhập: Đây là trang khách hàng xem hoặc tham khảo

các mặt hàng của cửa hàng có sẵn để lựa chọn.
Trang giỏ hàng : Đây là trang để hướng dẫn cách thanh toán và mua hàng.



CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỚI UML
2.1 Khảo sát thực tế
2.1.1 Chức năng

Các chức năng cơ bản của hệ thống


-

Quản lý hệ thống.

-

Quản lý và giới thiệu sản phẩm .

-

Cập nhật hàng hóa, nhà sản xuất, loại hàng, tin tức.

-

Thông kê các khách hàng đã mua hàng

-

Tìm kiếm sản phẩm.

-

Quản lý bán hàng.

2.1.2 Yêu cầu bài toán
Các mục tiêu cụ thể cần đạt được



-

Cho phép nhập hàng vào cơ sở dữ liệu.

-

Hiển thị danh sách các mặt hàng theo từng loại (hình ảnh, giá cả, số lượng ….).

-

Hiển thị hàng hóa mà khách hàng đã chọn mua.


-

Hiển thị đơn đặt hàng của khách hàng.

-

Cung cấp khả năng tìm kiếm, khách hàng có thể truy cập từ xa để tìm kiếm
xem mặt hàng đặt mua.

-

Cho phép quản lý đơn đặt hàng.

-

Cập nhật mặt hàng, loại mặt hàng, khách hàng, nhà cung cấp.


-

Thống kê mặt hàng, khách hàng, đơn đặt hàng. Cho phép hệ thống quản trị
mạng từ xa.

2.1.3 Khảo sát



Qua khảo sát thực tế chúng em được biết
Bán hàng thông qua một trang web nhưng bên cạnh đó vẫn bán hàng thơng qua

các kênh khác nhau như: Các cửa hàng, bán hàng qua điện thoại…


Quản lý khách hàng: Mỗi khách hàng được quản lý các thông tin sau đây:

Họ tên, địa chỉ, điện thoại, email, tên đăng nhập, mật khẩu. Ngồi ra khách hàng là
cơng ty hay cơ quan thì quản lý thêm tên cơng ty hay tên cơ quan.


Quản lý mặt hàng: Mỗi mặt hàng được quản lý những thông tin: Tên đặt hàng,

đơn giá, số lượng, hình ảnh, mơ tả.


Q trình đặt hàng của khách hàng: Khách hàng xem và lựa chọn mặt hàng

cần mua. Trong quá trình lựa chọn, bộ phận bán hàng sẽ trực tiếp trao đổi thông tin

cùng khách hàng, chịu trách nhiệm hướng dẫn. Sau khi lựa chọn xong, bộ phận bán
háng sẽ tiến hành lập đơn hàng của khách. Sau khi tiếp nhận yêu cầu trên, bộ phận này
sẽ làm hóa đơn và thanh tốn tiền.


Khách hàng: Là những người có nhu cầu mua sắm hàng hóa. Khác với việc đặt

hàng trực tiếp tại cửa hàng, khách hàng phải hoàn tồn tự thao tác thơng qua từng
bước cụ thể để có thể mua được hàng. Trên mạng, các mặt hàng được sắp xếp và phân
theo từng loại mặt hàng giúp cho khách hàng dễ dàng tìm kiếm. Trong hoạt động này,
khách hàng chỉ cần chọn một mặt hàng nào đó từ danh mục các mặt hàng thì những
thơng tin về mặt hàng đó sẽ hiển thị lên màn hình như: Hình ảnh, đơn giá, mơ tả… Và
bên cạnh là trang liên kết để thêm hàng hóa vào giỏ hàng. Đây là giỏ hàng điện tử mà
trong đó chứa các thơng tin về hàng hóa lẫn số lượng khách mua và hoàn toàn được


cập nhật trong giỏ. Khi khách hàng muốn đặt hàng thì hệ thống hiển thị trang xác lập
đơn đặt hàng cùng thơng tin về khách hàng và hàng hóa. Cuối cùng là do khách hàng
tùy chọn đặt hay không.
Nhà quản lý: Là người làm chủ hệ thống, có quyền kiểm soát mọi hoạt động của



hệ thống. Nhà quản lý được cấp một username và password để đăng nhập vào hệ
thống thực hiện những chức năng của mình. Nếu như quá trình đăng nhập thành
cơng thì nhà quản lý có thể thực hiện những công việc: Quản lý cập nhật thông tin các
mặt hàng, tiếp nhận đơn đặt hàng, kiểm tra đơn đặt hàng và xử lý đơn đặt hàng. Thống
kê các mặt hàng đã bán, thống kê tồn kho, thống kê doanh thu. Khi có nhu cầu nhập
hàng hóa từ nhà cung cấp thì tiến hành liên lạc với nhà cung cấp để đặt hàng và cập
nhật các mặt hàng này vào cơ sở dữ liệu…


2.1.4 Yêu cầu đặt ra cho hệ thống
 Về mặt thiết bị phần mềm
-

Một máy làm web Server.

-

Hệ điều hành hỗ trợ cho chương trình để chạy hệ thống.

-

Hệ cơ sở dữ liệu được dùng là MySQL.



Các phần mềm dùng để lập trình web như: Visual Studio Code



Yêu cầu trang Web
Hệ thống gồm hai chức năng:
User: Là những người có nhu cầu mua sắm hàng hóa. Họ sẽ tìm kiếm các sản



phẩm cần thiết từ hệ thống và đặt mua các sản phẩm này. Vì thế trang web phải thỏa
mãn các chức năng sau:
-


Hiển thị danh sách các sản phẩm của cửa hàng để khách hàng có thể xem và
lựa chọn.

-

Cung cấp chức năng tìm kiếm sản phẩm. Với nhu cầu của khách hàng khi bước
vào trang web thương mại là tìm kiếm các sản phẩm mà họ cần và muốn mua.
Đơi lúc cũng có nhiều khách hàng vào website này mà khơng có ý định mua
hay khơng biết mua gì thì u cầu đặt ra cho hệ thống là làm thế nào để khách
hàng có thể tìm kiếm nhanh và hiệu quả các sản phẩm mà họ cần tìm.


-

Sau khi khách hàng lựa chọn xong những sản phẩm cần mua thì hệ thống phải
có chức năng hiển thị đơn đặt hàng để khách hàng nhập vào những thông tin
cần thiết, tránh những địi hỏi hay những thơng tin yêu cầu quá nhiều từ phía
khách hàng, tạo cảm giác thoải mái, riêng tư cho khách hàng. Ngồi ra cịn có
một số chức năng như: Đăng kí, đăng nhập. Khách hàng có thể thay đổi mật
khẩu của mình. Khi bạn quan tâm đến thông tin về website như: Tin tức hay giá
cả. Bạn có thể nhập địa chỉ email của bạn vào. Lúc đó bạn có thể nhận được
thơng tin cập nhật từ website.
Admin: Là người làm chủ ứng dụng, có quyền kiểm sốt mọi hoạt động của hệ



thống. Người này được cấp một username và password để đăng nhập vào hệ thống
thực hiện các chức năng của mình. Nếu như q trình đăng nhập thành cơng thì nhà
quản lý có những chức năng sau:

-

Chức năng quản lý cập nhật (thêm, xóa, sửa) các sản phẩm trên trang web, việc
này khơng phải dễ nó địi hỏi chính xác.

-

Tiếp nhận và kiểm tra đơn đặt hàng của khách hàng. Hiển thị đơn đặt hàng hay
xóa bỏ đơn đặt hàng.

-

Thống kê các sản phẩm đã bán, cịn lại, thống kê doanh thu.
Ngồi các chức năng nêu trên thì trang web phải trình bày sao cho dễ hiểu, giao

diện mang tính dễ dùng, đẹp mắt và làm cho khách hàng thấy được những thơng tin
cần tìm, cung cấp những thơng tin quảng cáo thật hấp dẫn nhưng chung thực, nhằm
thu hút sự quan tâm về cửa hàng mình và có cơ hội có nhiều khách tham quan mua
sắm sản phẩm của cửa hàng.
Điều quan trọng trong trang web mua bán trên mạng là phải đảm bảo an tồn
tuyệt đối những thơng tin liên quan đến khách hàng trong quá trình đặt mua hay thanh
tốn. Đồng thời trang web cịn phải có tính dễ nâng cấp, bảo trì, sửa chữa khi cần bổ
sung, cập nhật những tính năng mới.
2.2 Phân tích hệ thống với UML
2.2.1 Tổng quan về UML

Sự ra đời:
Đầu những năm 1980, ngành cơng nghệ phần mềm chỉ có duy nhất một
ngơn ngữ hướng đối tượng là Simula. Sang nửa sau của thập kỉ 1980, các ngôn



ngữ hướng đối tượng như Smalltalk và C++ xuất hiện. Cùng với chúng, nảy
sinh nhu cầu mơ hình hóa các hệ thống phần mềm theo hướng đối tượng. Và
một vài trong số những ngơn ngữ mơ hình hóa xuất hiện những năm đầu thập kỉ
90 được nhiều người dùng là:
 Grady Booch’s Booch Modeling Methodology
 Ivar Jacobson’s OOSE Methodology.
 Hewlett – Packard’s Fusion.
 Coad anh Yordon’s OOA and OOD
Trong bối cảnh trên, người ta nhận thấy cần thiết phải cung cấp một phương
pháp tiếp cận được chuẩn hóa và thống nhất cho việc mơ hình hóa hướng đối
tượng. u cầu cụ thể là đưa ra một tập hợp chuẩn hóa các kí hiệu và các biểu
đồ để nắm bắt các quyết định về mặt thiết kế một cách rõ ràng, rành mạch.
Ngơn ngữ mơ hình hóa thống nhất (Unifield Modeling Language - UML) là một
ngôn ngữ để biểu diễn mô hình theo hướng đối tượng được xây dựng bởi
Jacobson, Booch, Rumbaugh với mục đích là:
- Mơ hình hóa các hệ thống sử dụng các khái niệm hướng đối tượng.
- Thiết lập kết nối từ nhận thức của con người đến các sự kiện cần
mơ hình hóa.
- Giải quyết vấn đề về mức độ thừa kế trong các hệ thống phức tạp,
có nhiều ràng buộc khác nhau.
- Tạo một ngơn ngữ mơ hình hóa có thể sử dụng được bởi người và
máy.
Đặc điểm của UML:
UML là một ngơn ngữ mơ hình hóa thống nhất có phần chính bao gồm những kí
hiệu hình học, được các phương pháp hướng đối tượng sử dụng để thể hiện và
miêu tả các thiết kế của một hệ thống. Nó là một ngơn ngữ để đặc tả, trực quan
hóa, xây dựng và làm sưu liệu cho nhiều khía cạnh khác nhau của một hệ thống



có nồng độ phần mềm cao. UML có thể được sử dụng làm công cụ giao tiếp
giữa người dùng, nhà phân tích, nhà thiết kế và nhà phát triển phần mềm.
Một số biểu đồ cơ bản trong UML:
 Biểu đồ Use – Case : Use – Case được mô tả trong ngôn ngữ UML qua biểu
đồ Use – Case (Use– Case Diagram) và một mơ hình Use – Case có thể được
chia thành một số lượng lớn các biểu đồ như thế. Một biểu đồ Use – Case chứa
các phần tử mơ hình biểu thị hệ thống, tác nhân cũng như Use – Case và chỉ ra
các mối quan hệ giữa các Use – Case.
Một biểu đồ Use – Case thể hiện : hệ thống, tác nhân và Use – Case.
Các tính chất tiêu biểu của một Use – Case là : Một Use – Case bao giờ cũng
được gây ra bởi một tác nhân, được thực hiện nhân danh một tác nhân nào đó.
Tác nhân phải ra lệnh cho hệ thống để thực hiện Use – Case đó, dù là trực tiếp
hay gián tiếp.
Một Use – Case phải cung cấp một giá trị cho một tác nhân. Giá trị đó khơng
phải bao giờ cũng cần thiết phải nổi trội ra ngồi, nhưng ln phải được thấy rõ.
Một Use – Case là một lớp, chứ không phải là một thực thể. Nó mơ tả trọn vẹn
một chức năng, kể cả các giải pháp bổ sung và thay thế có thể có, các lỗi có thể
xảy ra cũng như những ngoại lệ có thể xảy ra trong q trình thực thi.
 Quan hệ giữa các Use – Case:
Include: Use – Case này sử dụng lại chức năng của Use – Case kia.
Extend: Use – Case này mở rộng từ Use – Case kia bằng cách thêm vào một
chức năng cụ thể.
Generalization: Use – Case này được kế thừa các chức năng từ Use – Case kia.
 Biểu đồ Lớp:


Biểu đồ lớp là một biểu đồ dạng mơ hình tĩnh, miêu tả hướng nhìn tĩnh của một
hệ thống bằng các khái niệm lớp và mối quan hệ giữa chúng với nhau. Một
trong các mục đích của biểu đồ lớp là tạo nền tảng cho các biểu đồ khác, thể Sơ
đồ Use-Case tìm kiếm thơng tin sản phẩm quan hệ giữa hai lời miêu tả của cùng

một sự vật, nhưng ở những mức độ trừu tượng hóa khác nhau.
 Biểu đồ tuần tự:
Là một trong hai biểu đồ tương tác chính, làm nổi bật trình tự theo thời gian của
các thơng điệp.Nó trình bày một tập hợp các đối tượng cùng với những thông
điệp chuyển giao giữa chúng với nhau. Biểu đồ tuần tự có hai trục:
+ Trục nằm dọc chỉ thời gian: mỗi đối tượng có mang một trục đứng gọi là
đường đời.Đường đời của đối tượng sẽ kết thúc khi đối tượng bị hủy bỏ. Các
thông điệp là những mũi tên nằm ngang nối đường đời của hai đối tượng và
được vẽ lần lượt từ trên xuống dưới theo thứ tự thời gian.
+ Trục nằm ngang chỉ ra một tập hợp các đối tượng: các đối tượng được vẽ theo
dạng hình chữ nhật hoặc bằng biểu tượng, dàn thành một hàng ngang trên đỉnh
biểu đổ.
 Ngoài ba biểu đồ cơ bản kể trên, UML còn xây dựng các biểu đồ khác như
biểu đồ hoạt động, biểu đồ trạng thái. Nhưng do thời gian có hạn, nên em mới
chỉ có thể tìm hiểu những biểu đồ cơ bản trên.
2.2.2 Xác định các tác nhân và tình huống sử dụng User Case
2.2.2.1 Danh sách các Actor của hệ thống
Trong chương trình xây dựng và quản lý Website đồ ăn cho thú cưng bao
gồm Admin, Nhân viên, khách hàng.Admin: admin là người có quyền cao
nhất, và cũng là người đóng vai trị quan trọng của hệ thống sau khi đăng
nhập có thể quản lý thông tin sản phẩm, quản lý đơn hàng, quản lý tài khoản,
quản lý danh mục, quản lý nhà cung cấp, tìm kiếm, thống kê sau mỗi ngày,
mỗi tháng, mỗi năm. Khách hàng: có thể xem thơng tin cửa hàng, thông tin


sản phẩm, tìm kiếm và thêm sản phẩm vào giỏ hàng và đặt mua hàng.
2.2.2.2 User-case
Use case mô tả sự tương tác đặc trưng giữa người dùng và hệ thống.Nó thể
hiện ứng xử của hệ thống đối với bên ngoài, trong một hoàn cảnh nhất định,
xét từ quan điểm của người quản lý.Nó mơ tả các u cầu đối với hệ thống

quản lý, có nghĩa là những gì hệ thống phải làm chứ không phải mô tả hệ
thống làm như thế nào. Tập hợp tất cả Use case của hệ thống sẽ mô tả tất cả
các trường hợp mà hệ thống có thể được sử dụng.
2.2.3 Danh mục các User – case của hệ thống

Hình 1.1 Use case tổng quan về hệ thống
Bảng 1.1:Use Case tổng quan về hệ thống
STT
1

Tên Use case
Đăng nhập

Ý nghĩa/Ghi chú
Use case này giúp người dùng sử dụng các
chức năng của hệ thống cần đến quyền truy
cập.


2

3

4

5

Xem thông tin sản Use case này mô tả chức năng xem thông
phẩm
tin sản phẩm của người sử dụng như xem

nguồn gốc sản phẩm, thông số kĩ thuật của
sản phẩm… Ngồi ra, khách hàng cịn có
thể có những đánh giá về sản phẩm.
Đặt hàng
Use case này mô tả chức năng đặt hàng của
khách hàng, khách hàng có thể thay đổi số
lượng sản phẩm theo ý muốn. Có thể hủy
bỏ việc đặt hàng nếu thay đổi ý định.
Tìm kiếm sản
Use case này mơ tả chức năng tìm kiếm sản
phẩm
phẩm của Admin, khách hàng. Chức năng
này giúp cho việc tìm kiếm sản phẩm được
dễ dàng hơn khi có rất nhiều sản phẩm
được lưu trữ trong hệ thống, vì khi đó để
tìm kiếm một sản phẩm khi muốn biết
thông tin theo từng yêu cầu là không hề
đơn giản.
Quản lý sản phẩm
Use case này mô tả chức năng cập nhật
thông tin sản phẩm vào hệ thống của
Admin. Khi thông tin của một sản phẩm
thay đổi thì Admin là người sẽ cập nhật
những thơng tin đó vào hệ thống.

6

Xử lý đơn hàng

7


Quản lý danh
mục

8

Giỏ hàng

2.2.4 Biểu đồ lớp
2.2.4.1 Biểu đồ lớp tổng quát

Admin xử lý đơn hàng khi khách hàng đặt
mua sản phẩm của cửa hàng.
Khi thơng tin về danh mục sản phẩm nào
đó thay đổi thì Admin sẽ có nhiệm vụ thực
hiện chức năng cập nhật lại thơng tin đó
vào hệ thống.
Chức năng của giỏ hàng là đựng những
mặt hàng mà khách hàng chọn.


Hình 1.2 Biểu đồ lớp

2.2.4.2 Danh sách các lớp đối tượng của hệ thống.
 Products: lớp sản phẩm
 Các phương thức chính:
- Thêm: thêm mới một sản phẩm.
- Sửa: sửa thơng tin sản phẩm.
- Xóa: xóa thơng tin sản phẩm.
- Tìm kiếm: tìm kiếm thơng tin sản phẩm

- Hiển thị: hiển thị thông tin sản phẩm
 Categories: lớp danh mục sản phẩm
 Các phương thức chính:
- Thêm: thêm danh mục sản phẩm
- Sửa: sửa thông tin danh mục sản phẩm
- Xóa: xóa thơng tin danh mục sản phẩm


- Hiển thị: hiển thị thông tin danh mục
 Orders: lớp hóa đơn
 Phương thức chính:
- Thêm: thêm sản phẩm vào hóa đơn
 Customers: lớp khách hàng
 Phương thức chính:
- Thêm: thêm mới thông tin khách hàng.
- Sửa: sửa thông tin khách hàng.
- Xóa: xóa thơng tin khách hàng.
 Suppliers: Lớp nhà cung cấp
 Phương thức chính:
- Thêm: thêm thơng tin nhà cung cấp sản phẩm
- Sửa: sửa thông tin nhà cung cấp
- Xóa: xóa thơng tin nhà cung cấp
 AspNetRoles: Lớp vai trị, quyền
 Phương thức chính:
- Thêm: thêm vai trị, quyền
- Xóa: xóa thơng tin nhà cung cấp
 AspNetUserRoles: Lớp cấp vai trò cho người dùng
 Phương thức chính:
- Thêm: thêm vai trị cho người dùng
- Sửa: sửa vai trị cho người dùng

- Xóa: xóa vai trị cho người dùng
 AspNetUsers: Lớp quản lý người dùng
 Phương thức chính:
- Thêm: thêm mới thơng tin người dùng
- Sửa: sửa thơng tin người dùng
- Xóa: xóa thơng tin người dùng
 Permissions: Lớp cấp quyền truy cập
 Phương thức chính:
- Thêm: thêm quyền truy cập cho người dùng
- Xóa: xóa quyền truy cập người dùng


2.2.5 Biểu đồ tuần tự
2.2.5.1 Biểu đồ tuần tự cho quá trình đăng nhập

Hình 1.3 Biểu đồ tuần tự cho chức năng đăng nhập
2.2.5.2 Biểu đồ tuần tự cho quá trình tìm kiếm


Hình 1.4 Biểu đồ tuần tự cho chức năng tìm kiếm
2.2.5.3 Biểu đồ tuần tự cho quá trình quản lý sản phẩm

Hình 1.5 Biểu đồ tuần tự cho chức năng quản lí sản phẩm
2.2.5.4 Biểu đồ tuần tự cho quản lý danh mục


Hình 1.6 Biểu đồ tuần tự cho chức năng quản lý danh mục

2.2.6 Biểu đồ hoạt động
2.2.6.1 Biểu đồ hoạt động đăng nhập



Hình 1.7 Biểu đồ hoạt động đăng kí

2.2.6.2 Biểu đồ hoạt động tìm kiếm sản phẩm


Hình 1.8 Biểu đồ hoạt động tìm kiếm sản phẩm

2.2.6.3 Biểu dồ hoạt động thêm vào giỏ hàng


Hình 1.9 Biểu đồ hoạt động thêm vào giỏ hàng

2.2.6.6 Biểu đồ hoạt động Quản lý sản phẩm


Hình 1.10 Biểu đồ hoạt động quản lý sản phẩm

2.2.6.8 Biểu đồ hoạt động danh mục


×