Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

tổng ôn lý thuyêt luật hình sự phần chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 123 trang )

1

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN LUẬT HÌNH SỰ PHẦN CHUNG
CÂU HỎI TỰ LUẬN (60 CÂU)
Câu 1. Trình bày đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh của luật hình sự? Phân
tích các chức năng của luật hình sự?
Câu 2. Phân tích ngun tắc phân hố trách nhiệm hình sự và sự thể hiện của nguyên
tắc này trong các quy định của BLHS?

Câu 3. Phân tích nguyên tắc pháp chế và sự thể hiện của nguyên tắc này trong các quy
định của BLHS?
Câu 4. Phân tích nguyên tắc nhân đạo và sự thể hiện của nguyên tắc này trong các quy
định của BLHS?

Câu 5. Phân tích hiệu lực về thời gian của BLHS? Nêu ví dụ về trường hợp “điều luật
quy định một tội phạm mới”, “điều luật xoá bỏ một tội phạm”?
Câu 6. Trình bày khái niệm tội phạm? Phân tích các đặc điểm (dấu hiệu) của TP
Câu 7. Phân tích quy định về phân loại tội phạm tại Điều 9 BLHS? Phân biệt tội phạm
với các vi phạm pháp luật khác?

Câu 8. Trình bày khái niệm, ý nghĩa của cấu thành tội phạm? Phân tích đặc điểm của
các dấu hiệu trong cấu thành tội phạm?
Câu 9. Phân biệt tội phạm với cấu thành tội phạm? Phân tích các cách phân loại cấu
thành tội phạm?
Câu 10. Trên cơ sở khái niệm cấu thành tội phạm cơ bản, cấu thành tội phạm giảm nhẹ,
phân tích quy định tại khoản 3 Điều 51 BLHS: “Các tình tiết giảm nhẹ đã được Bộ luật này


2

quy định là dấu hiệu định tội hoặc định khung thì khơng được coi là tình tiết giảm nhẹ trong


khi quyết định hình phạt”?

Câu 11. Trên cơ sở khái niệm cấu thành tội phạm cơ bản, cấu thành tội phạm tăng nặng,
phân tích quy định tại khoản 2 Điều 52 BLHS: “Các tình tiết đã được Bộ luật này quy định
là dấu hiệu định tội hoặc định khung hình phạt thì khơng được coi là tình tiết tăng nặng”?
Câu 12. Trình bày khái niệm, ý nghĩa của khách thể của tội phạm? Phân biệt khách thể
của tội phạm với đối tượng tác động của tội phạm?
Câu 13. Phân tích các loại khách thể của tội phạm, các loại đối tượng tác động của TP
Câu 14. Trình bày khái niệm mặt khách quan của tội phạm? Phân tích dấu hiệu hành
vi khách quan của tội phạm?

Câu 15. Phân tích dấu hiệu hậu quả nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ nhân quả giữa
hành vi khách quan và hậu quả nguy hiểm cho xã hội của tội phạm?

Câu 16. Trình bày khái niệm chủ thể của tội phạm? Phân tích dấu hiệu tuổi chịu trách
nhiệm hình sự, năng lực trách nhiệm hình sự?

Câu 17. Trình bày khái niệm chủ thể đặc biệt của tội phạm? Phân biệt chủ thể đặc biệt
của tội phạm với nhân thân người phạm tội?

Câu 18. Trình bày khái niệm mặt chủ quan của tội phạm? Phân tích khái niệm lỗi, hỗn
hợp lỗi, động cơ và mục đích phạm tội?
Câu 19. Phân tích trạng thái tâm lý của người phạm tội với lỗi cố ý trực tiếp? Phân biệt
lỗi cố ý trực tiếp với lỗi cố ý gián tiếp?


3

Câu 20. Phân tích trạng thái tâm lý của người phạm với lỗi cố ý gián tiếp? Phân biệt
lỗi cố ý gián tiếp với lỗi vô ý do quá tự tin?

Câu 21. Phân tích trạng thái tâm lý của người phạm tội với lỗi vô ý do quá tự tin? Phân
biệt lỗi vô ý do quá tự tin với lỗi cố ý gián tiếp?

Câu 22. Phân tích trạng thái tâm lý của người phạm tội với lỗi vô ý do cẩu thả? Phân
biệt lỗi vô ý do cẩu thả với sự kiện bất ngờ?

Câu 23. Phân tích các dấu hiệu của giai đoạn chuẩn bị phạm tội? Phân biệt chuẩn bị
phạm tội với phạm tội chưa đạt?
Câu 24. Phân tích các dấu hiệu của giai đoạn phạm tội chưa đạt? Phân tích các cách
phân loại phạm tội chưa đạt?
Câu 25. Phân tích giai đoạn tội phạm hồn thành? Phân biệt tội phạm hoàn thành với
tội phạm kết thúc?
Câu 26. Phân tích các dấu hiệu của trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm
tội? Trách nhiệm hình sự trong trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được xác
định như thế nào?
Câu 27. Phân tích các dấu hiệu của đồng phạm?
Câu 28. Phân tích khái niệm người thực hành, người tổ chức trong đồng phạm?

Câu 29. Phân tích khái niệm người xúi giục, người giúp sức trong đồng phạm? Phân
biệt hành vi xúi giục với hành vi giúp sức về tinh thần?

Câu 30. Phân tích các cách phân loại đồng phạm? Nêu ví dụ?


4

Câu 31. Phân tích các vấn đề chủ thể đặc biệt, xác định giai đoạn thực hiện tội phạm
và tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trong đồng phạm?

Câu 32. Phân tích các nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự của những người đồng

phạm?

Câu 33. Phân biệt hành vi giúp sức trong đồng phạm với hành vi che giấu tội phạm và
hành vi không tố giác tội phạm?

Câu 34. Phân tích trường hợp sự kiện bất ngờ? Phân biệt sự kiện bất ngờ với lỗi vô ý
do cẩu thả?

Câu 35. Phân tích tình trạng khơng có năng lực trách nhiệm hình sự? Phân tích trường
hợp phạm tội do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác?

Câu 36. Phân tích các dấu hiệu của phịng vệ chính đáng, vượt q giới hạn phịng vệ
chính đáng?
Câu 37. Phân tích các dấu hiệu của tình thế cấp thiết? Phân biệt tình thế cấp thiết với
phịng vệ chính đáng?

Câu 38. Trình bày khái niệm trách nhiệm hình sự? Phân tích đặc điểm, cơ sở pháp lý
của trách nhiệm hình sự?

Câu 39. Trình bày khái niệm miễn trách nhiệm hình sự, các điều kiện được miễn trách
nhiệm hình sự?
Câu 40. Trình bày khái niệm miễn hình phạt? Phân tích các điều kiện được miễn hình
phạt?


5

Câu 41. Trình bày khái niệm thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự? Phân tích các điều
kiện áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự?


Câu 42. Phân tích khái niệm, mục đích của hình phạt? Phân biệt hình phạt với các biện
pháp tư pháp?

Câu 43. Phân biệt hình phạt chính và hình phạt bổ sung? Phân tích các căn cứ áp dụng
hình phạt tiền khi được áp dụng là hình phạt chính và khi được áp dụng là hình phạt bổ sung?

Câu 44. Trình bày khái niệm các biện pháp tư pháp? Phân biệt các biện pháp tư pháp
với hình phạt bổ sung?

Câu 45. Trình bày khái niệm quyết định hình phạt, các căn cứ quyết định hình phạt?

Câu 46. Phân tích các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: “Người phạm tội đã ngăn
chặn hoặc làm giảm bớt tác hại của tội phạm”; “Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi
thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả”?
Câu 47. Phân tích các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: “Phạm tội trong trường
hợp bị hạn chế khả năng nhận thức mà không phải do lỗi của mình gây ra”; “Người phạm
tội là người có bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của
mình”?
Câu 48. Phân tích các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: “Phạm tội có tính chất
chun nghiệp”; “Phạm tội 02 lần trở lên”?

Câu 49. Phân tích các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: “Phạm tội có tính chất
cơn đồ”; “Phạm tội vì động cơ đê hèn”?


6

Câu 50. Phân tích các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: “Dùng thủ đoạn tinh vi,
xảo quyệt hoặc tàn ác để phạm tội”; “Có hành động xảo quyệt hoặc hung hãn nhằm trốn
tránh hoặc che giấu tội phạm”?


Câu 51. Phân biệt tái phạm với tái phạm nguy hiểm? Nêu ví dụ?

Câu 52. Trình bày khái niệm thời hiệu thi hành bản án hình sự? Phân tích các điều kiện
áp dụng thời hiệu thi hành bản án hình sự?
Câu 53. Phân biệt miễn chấp hành hình phạt với miễn trách nhiệm hình sự và miễn
hình phạt?
Câu 54. Trình bày khái niệm án treo? Phân tích các căn cứ để cho hưởng án treo?
Câu 55. Trình bày khái niệm tha tù trước thời hạn có điều kiện? Phân tích các căn cứ
để áp dụng tha tù trước thời hạn có điều kiện?
Câu 56. Phân biệt hỗn chấp hành hình phạt tù với tạm đình chỉ chấp hành hình phạt
tù?
Câu 57. Trình bày khái niệm xóa án tích? Phân tích các điều kiện của trường hợp đương
nhiên được xóa án tích?
Câu 58. Phân tích điều kiện và phạm vi chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương
mại?
Câu 59. Phân tích các căn cứ quyết định hình phạt đối với PNTM phạm tội?

Câu 60. Phân tích các căn cứ miễn TNHS đối với người dưới 18 tuổi phạm tội?


7

Câu 1. Trình bày đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh của luật hình sự?
Phân tích các chức năng của luật hình sự?
Đối tượng điều chỉnh của Luật hình sự Việt Nam là Quan hệ xã hội giữa Nhà nước và
người phạm tội hoặc giữa Nhà nước và pháp nhân thương mại phạm tội, phát sinh khi có sự kiện
tội phạm xảy ra.
Trong QHLP hình sự, hai chủ thể nhà nước và người phạm tội có những quyền và nghĩa
vụ nhất định:

Nhà nước: 1. Quyền: Buộc người/PNTM phạm tội phải thực hiện nghĩa vụ pháp lý, phải
chịu TNHS
2. Nghĩa vụ: Xử lý nghiêm minh những người/PNTM đã thực hiện hành vi phạm
tội để đảm bảo trật tự xã hội, trấn áp tội phạm
Người/ PNPT: 1. Nghĩa vụ: Phải chịu TNHS
2. Quyền: Yêu cầu Nhà nước chỉ được buộc mình phải chịu TNHS đúng với quy
định của pháp luật
Phương pháp điều chỉnh: mệnh lệnh – phục tùng (phương pháp quyền uy) – Nhà nước có
quyền buộc người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự do người đó đã thực hiện hành vi nguy
hiểm cho xã hội bị luật hình sự coi là tội phạm, cịn người phạm tội khơng thể thỏa thuận để
không thực hiện hoặc ủy thác cho người khác thực hiện trách nhiệm hình sự.
Chức năng
Điều 1 BLHS 2015:
“BLHS có nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh của đất nước, bảo vệ chế độ XHCN,
quyền con người, quyền cơng dân, bảo vệ quyền bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc, bảo vệ
lợi ích của Nhà nước, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật, chống mọi hành vi phạm tội; giáo dục
mọi người ý thức tuân theo pháp luật, phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm...”
Chức năng bảo vệ
“Bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh của đất nước, bảo vệ chế độ XHCN, quyền con người,
quyền công dân, bảo vệ quyền bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc, bảo vệ lợi ích của Nhà
nước, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật...”
Chức năng chống và phòng ngừa tội phạm
Chống tội phạm là hoạt động phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử, buộc người phạm tội/PNTM
phạm tội phải chịu TNHS


8

Phòng ngừa tội phạm bao gồm nhiều hoạt động khác nhau nhằm ngăn ngừa không cho tội
phạm xảy ra, hạn chế đến mức thấp nhất những nguyên nhân, điều kiện có thể làm phát sinh tội

phạm
Chức năng giáo dục
“Giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm...”.
LHS khơng chỉ coi hình phạt là biện pháp để trừng phạt người phạm tội mà cịn để răn đe, giáo
dục, cảm hóa, cải tạo họ trở thành người lương thiện, để họ ăn năn, hối cải, tích cực cải tạo thành
cơng dân tốt có ích cho xã hội
Câu 2. Phân tích nguyên tắc phân hố trách nhiệm hình sự và sự thể hiện của nguyên tắc
này trong các quy định của BLHS?
-

Trách nhiệm hình sự phải được phân hóa phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho
xã hội của hành vi phạm tội và nhân thân người phạm tội. Phân hóa trách nhiệm hình sự là
cơ sở pháp lý cho việc cá thể hóa trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội trong từng
trường hợp phạm tội cụ thể

-

Sự thể hiện của ngun tắc phân hóa trách nhiệm hình sự được thể hiện trong BLHS như
sau:
• PHTNHS thơng qua việc phân loại tội phạm căn cư vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho

xã hội của tội phạm và cụ thể hóa bằng mức cao nhất của khung hình phạt cụ thể của điều luật (
khoản 1 diều 9)
• Phân hóa TNHS căn cứ vào tuổi chịu TNHS (Điều 12)
• Phân hóa TNHS đối với các giai đoạn thực hiện tội phạm (Điều 14, 15, 57)
• Phân hóa TNHS đối với những người đồng phạm trong vụ án đồng phạm
(Điều 17, Điều 58)
• Phân hóa TNHS trên cơ sở hành vi thực hiện do lỗi cố ý hay vô ý (các điều
luật Phần các tội phạm)
• Phân hóa TNHS đối với người chưa thành niên phạm tội ( điều 90, 91)

• PHTNHS dựa vào tính chất và tầm quan trọng của quan hệ xã hội được luật hình sự bảo
vệ và bị hành vi phạm tội xâm hại ( các chương thuộc phần Các tội phạm của BLHS)
• PHTNHS thơng qua các quy định về căn cứ quyết định hình phạt ( điều 50), về các tình
tiết tăng nặng, giảm nhẹ ( điều 46, 48)


9

Câu 3. Phân tích nguyên tắc pháp chế và sự thể hiện của nguyên tắc này trong các
quy định của BLHS?
Pháp chế là sự tuân thủ triệt để pháp luật của các cơ quan, tổ chức, và cá nhân. Nguyên tắc
pháp chế trong luật HS được thể hiện ở những nội dung chính sau:
-

Hành vi bị coi là tội phạm và phải chịu TNHS phải do LHS quy định

-

Không ai/PNTM nào có thể phải chịu TNHS nếu khơng thực hiện hành vi nguy hiểm
cho xã hội bị coi là tội phạm

-

Việc áp dụng thời hiệu truy cứu TNHS, áp dụng các biện pháp miễn TNHS, miễn hình
phạt, miễn chấp hành hình phạt, giảm hình phạt và các biện pháp khác có lợi cho
người/PNTM phạm tội phải căn cứ vào các quy định của BLHS

-

Hình phạt và các biện pháp tư pháp áp dụng đối với người/PNTM phạm tội phải trên

cơ sở các quy định của BLHS và phải tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm cho
xã hội của tội phạm do người/PNTM đó thực hiện

-

Các quyền và lợi ích hợp pháp của người/PNTM phạm tội không bị pháp luật tước bỏ
phải được tôn trọng và bảo vệ

Nguyên tắc pháp chế được thể hiện ở 1 số điều của BLhS hiện hành, cụ thể:
-

Điều 1 BLHS 2015 (Nhiệm vụ của LHS): “... Bộ luật này quy định về tội phạm và hình
phạt.”

- Điều 2 BLHS 2015 (Cơ sở của TNHS): “1. Chỉ người nào phạm một tội đã được BLHS
quy định mới phải chịu TNHS.
2. Chỉ pháp nhân thương mại nào phạm một tội đã được quy định tại Điều 76 của
Bộ luật này mới phải chịu TNHS.”
-

Điều 8 BLHS 2015 (Khái niệm tội phạm): “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội
được quy định trong BLHS...”

-

Điều 27 BLHS 2015 (Thời hiệu truy cứu TNHS): “Thời hiệu truy cứu TNHS là thời
hạn do Bộ luật này quy định...”

-


Điều 30 BLHS 2015 (Khái niệm hình phạt): “Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm
khắc nhất của Nhà nước được quy định trong Bộ luật này...

-

Điều 50 BLHS 2015 (Căn cứ quyết định hình phạt): “1. Khi quyết định hình phạt, Tịa
án căn cứ vào các quy định của Bộ luật này...”


10

Câu 4. Phân tích nguyên tắc nhân đạo và sự thể hiện của nguyên tắc này trong các
quy định của BLHS?
Các hình phạt trong LHS Việt Nam khơng nhằm gây đau đớn về thể xác và xúc phạm đến
nhân phẩm, danh dự của người phạm tội. TNHS, hình phạt và các biện pháp khác được áp dụng
đối với người phạm tội chủ yếu nhằm cải tạo, giáo dục người phạm tội và phịng ngừa chung
Hình phạt được quy định và áp dụng đối với người/PNTM phạm tội trong từng trường hợp
phạm tội cụ thể chỉ trong phạm vi cần thiết thấp nhất đủ để đạt được mục đích của hình phạt
Cùng với hình phạt và buộc người/PNTM phạm tội phải chấp hành hình phạt, LHS Việt
Nam cịn có các biện pháp khác có tính chất khoan hồng áp dụng đối với người/PNTM phạm tội
như miễn TNHS, miễn hình phạt, miễn chấp hành hình phạt
Đối với người dưới 18 tuổi phạm tội, LHS quy định TNHS được giảm nhẹ hơn so với người
từ 18 tuổi trở lên phạm tội. LHS cũng có những quy định về trách nhiệm giảm nhẹ đối với người
phạm tội là phụ nữ có thai, phụ nữ đang nuôi con nhỏ, người đủ 70 tuổi trở lên, người có bệnh
bị hạn chế khả năng nhận thức và khả năng điều khiển hành vi...
Nguyên tắc nhân đạo của LHS thể hiện cụ thể ở một số điều sau của BLHS hiện hành
Điều 3 BLHS 2015 (Nguyên tắc xử lý):
“1. Đối với người phạm tội: ...
d)... Khoan hồng đối với người tự thú, đầu thú, thành khẩn khai báo, tố giác đồng phạm,
lập cơng chuộc tội, tích cực hợp tác với cơ quan có trách nhiệm trong việc phát hiện tội phạm

hoặc trong quá trình giải quyết vụ án, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt
hại gây ra;
đ) Đối với người lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng, thì có thể áp dụng hình phạt nhẹ hơn
hình phạt tù, giao họ cho cơ quan, tổ chức hoặc gia đình giám sát, giáo dục...”
e) Đối với người bị phạt tù... nếu họ có đủ điều kiện do Bộ luật này quy định, thì có thể
được xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt, tha tù trước thời hạn có điều kiện;
g) Người đã chấp hành xong hình phạt được tạo điều kiện làm ăn, sinh sống lương thiện,
hịa nhập với cộng đồng, khi có đủ điều kiện do luật định thì được xóa án tích...”
“... 2. Đối với pháp nhân thương mại phạm tội: ...
d) Khoan hồng đối với pháp nhân thương mại tích cực hợp tác với cơ quan có trách nhiệm
trong việc phát hiện tội phạm hoặc trong quá trình giải quyết vụ án, tự nguyện sửa chữa, bồi
thường thiệt hại gây ra, chủ động ngăn chặn hoặc khắc phục hậu quả xảy ra.”
- Những quy định về miễn trách nhiệm hình sự (điều 20,21,..)


11

- những quy định về tình tiết giảm nhẹ TNHS điều 51
- các quy định đối với người chưa thành niên phạm tội ( điều 90, 91)
- Quy định về mục đích của hình phạt ( điều 31)
Câu 5. Phân tích hiệu lực về thời gian của BLHS? Nêu ví dụ về trường hợp “điều luật quy
định một tội phạm mới”, “điều luật xố bỏ một tội phạm”?
Nói đến hiệu lực về thời gian của BLHS là nói đến vấn đề BLHS được áp dụng trên thực
tế khi nào, có được áp dụng đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội trước khi điều luật đó được
ban hành hay không
Điều 7 BLHS 2015:
“1. Điều luật được áp dụng đối với một hành vi phạm tội là điều luật đang có hiệu lực thi
hành tại thời điểm mà hành vi phạm tội được thực hiện...”
2. Điều luật quy định một tội phạm mới, một hình phạt nặng hơn, một tình tiết tăng nặng
mới hoặc hạn chế phạm vi áp dụng án treo, miễn TNHS, loại trừ TNHS, miễn hình phạt, giảm

hình phạt, xóa án tích và quy định khác khơng có lợi cho người phạm tội, thì khơng được áp
dụng đối với hành vi phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thi hành...”
“... 3. Điều luật xóa bỏ một tội phạm, một hình phạt, một tình tiết tăng nặng, quy định một
hình phạt nhẹ hơn, một tình tiết giảm nhẹ mới hoặc mở rộng phạm vi áp dụng án treo, miễn trách
nhiệm hình sự, loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, tha tù trước thời
hạn có điều kiện, xóa án tích và quy định khác có lợi cho người phạm tội, thì được áp dụng đối
với hành vi phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thi hành.”
VD: Điều luật quy định 1 tội phạm mới:
Tháng 1 năm 2001 A phạm tội X theo khoản 1 nhưng đến năm 2018 mới bị truy cứu TNHS.
Biết khoản 1 của tội X trong BLHS 1999 có mức cao nhất của khung hình phạt là đến 05 năm
tù còn khoản 1 của tội X trong BLHS 2015 có mức cao nhất của khung hình phạt là đến 07 năm
tù. Vậy hành vi phạm tội X của A sẽ bị áp dụng theo BLHS 1999 vì...
Điều luật xóa bỏ 1 tội phạm:
Tháng 1 năm 2001 A phạm tội X theo khoản 1 nhưng đến năm 2018 mới bị truy cứu TNHS.
Biết khoản 1 của tội X trong BLHS 1999 có mức cao nhất của khung hình phạt là đến 10 năm
tù còn khoản 1 của tội X trong BLHS 2015 có mức cao nhất của khung hình phạt là đến 07 năm
tù. Vậy hành vi phạm tội X của A sẽ bị áp dụng theo BLHS 2015 vì..


12

Câu 6. Trình bày khái niệm tội phạm? Phân tích các đặc điểm (dấu hiệu) của tội phạm?
- Điều 8 BLHS năm 2015 đã đưa ra định nghĩa về tội phạm như sau:
“Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong
BLHS, do người có năng lực TNHS hoặc pháp nhân thương mại thực hiện
một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn
lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa,
quốc phịng, an ninh, trật tự an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ
chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các
quyền, lợi ích hợp pháp khác của cơng dân, xâm phạm những lĩnh vực khác

của trật tự pháp luật XHCN mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý
hình sự”.
Định nghĩa về tội phạm trên thể hiện quan điểm của Nhà nước ta về
tội phạm, là cơ sở để xác định những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là
tội phạm cụ thể trong BLHS, cả trong xây dựng luật và áp dụng luật hình sự;
đồng thời là cơ sở để phân hóa và cá thể hóa TNHS.
- Các dấu hiệu (đặc điểm) của tội phạm:
Điều 8 BLHS đã xác định tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội.
Hành vi bị coi là tội phạm có các dấu hiệu: Tính nguy hiểm cho xã hội, tính
có lỗi, tính trái PLHS và tính phải chịu hình phạt.
1. Tính nguy hiểm cho xã hội
Căn cứ Điều 8 BLHS 2015:
“1. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS...
2. Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội
khơng đáng kể thì khơng phải là tội phạm và được xử lý bằng các biện pháp khác.”
=> Tội phạm có tính chất nguy hiểm cho xã hội một cách đáng kể
Biểu hiện:
Nguy hiểm đáng kể cho xã hội cho xã hội nghĩa là gây thiệt hại hoặc
đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho những quan hệ xã hội được luật hình sự bảo
vệ. Thiệt hại do tội phạm gây ra có thể là thiệt hại về thể chất, về vật chất
hoặc các thiệt hại về danh dự, nhân phẩm, những tác hại gây ra cho an ninh
chính trị, trật tự an tồn xã hội...
Căn cứ đánh giá tính nguy hiểm cho xã hội:


13

• Tính chất của quan hệ xã hội bị xâm hại
• Tính chất của hành vi khách quan, trong đó bao gồm cả tính chất của phương pháp, thủ
đoạn, cơng cụ, phương tiện phạm tội

• Tính chất, mức độ thiệt hại gây ra hoặc đe dọa gây ra
• Tính chất, mức độ lỗi
•Tính chất của động cơ, mục đích phạm tội
+ Tính có lỗi
Theo quy định tại khoản 1 Điều 8 BLHS, tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội do người
có năng lực TNHS hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý. Như vậy,
dấu hiệu tính có lỗi là dấu hiệu bắt buộc của tội phạm.
Lỗi là thái độ chủ quan của con người hoặc pháp nhân thương mại đối với hành vi nguy
hiểm cho xã hội của mình và đối với hậu quả của hành vi đó, thể hiện dưới dạng cố ý hoặc vơ
ý
Một người bị coi là có lỗi khi thực hiện một hành vi trái pháp luật nếu đó là kết quả của
sự tự lựa chọn, quyết định và thực hiện của chính chủ thể trong khi có đủ điều kiện để lựa
chọn, quyết định và thực hiện một xử sự khác phù hợp với các quy định của pháp luật
Biểu hiện của tính có lỗi:
- Người hoặc pháp nhân thương mại bị coi là có lỗi khi thực hiện một hành vi gây thiệt
hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã hội nếu đó là kết quả của sự tự lựa chọn, quyết định và
thực hiện của người hoặc pháp nhân thương mại đó trong khi có đủ điều kiện lựa chọn, quyết
định và thực hiện một xử sự khác phù hợp với các quy định của PLHS
- LHS Việt Nam không chấp nhận việc quy tội khách quan, nghĩa
là quy TNHS cho người hoặc pháp nhân thương mại chỉ căn cứ vào việc người hoặc pháp
nhân thương mại đó đã thực hiện hành vi gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã hội mà
khơng căn cứ vào lỗi của họ.

+Tính trái PLHS:
Điều 2 BLHS 2015:
“1. Chỉ người nào phạm một tội đã được BLHS quy định mới phải chịu TNHS.
2. Chỉ pháp nhân thương mại nào phạm một tội đã được quy định tại Điều 76 của Bộ luật
này mới phải chịu TNHS.”
Khoản 1 Điều 8 BLHS 2015:



14

“1. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS...”
Tính trái PLHS và tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm có mối quan hệ biện chứng, gắn
bó với nhau về mặt hình thức pháp lý và nội dung chính trị - xã hội. Tính nguy hiểm cho xã hội
của tội phạm thể hiện nội dung có tính chính trị - xã hội của tội phạm, cịn tính trái PLHS là
thể hiện về mặt hình thức pháp lý của tội phạm. Trong mối quan hệ hai mặt đó, tính nguy hiểm
cho xã hội của tội phạm là thuộc tính bên trong của tội phạm quy định tính trái PLHS của tội
phạm. Căn cứ vào tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi cụ thể, nhà làm luật mới phản ánh
hành vi đó vào luật hình sự để quy định đó là tội phạm và hành vi đó mang tính trái PLHS.
+ Tính phải chịu hình phạt:
Tội phạm ln chứa đựng khả năng bị đe dọa áp dụng biện pháp cưỡng chế Nhà nước nghiêm
khắc nhất là hình phạt. Do vậy, có thể nói tội phạm mang tính phải chịu hình phạt.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 8 BLHS, tính phải chịu hình phạt của tội phạm tuy khơng
phải là thuộc tính bên trong của tội phạm nhưng là hệ quả của việc thực hiện hành vi nguy
hiểm cho xã hội, có lỗi và trái PLHS và bị coi là tội phạm.
Nói đến tội phạm là nói đến hình phạt, với tính cách là biện pháp cưỡng chế Nhà nước
nghiêm khắc nhất trong số các biện pháp cưỡng chế Nhà nước để áp dụng đối với người hoặc
pháp nhân thương mại phạm tội.
Tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm là cơ sở để phân hóa hình phạt khi nhà
làm luật quy định các điều khoản về tội phạm trong BLHS và là cơ sở để cá thể hóa hình phạt
khi áp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương mại phạm tội trong từng trường hợp cụ thể.
Câu 7. Phân tích quy định về phân loại tội phạm tại Điều 9 BLHS? Phân biệt tội phạm với
các vi phạm pháp luật khác?
Phân loại theo Điều 9 BLHS 2015:
Căn cứ vào Knh chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội được quy định
trong BLHS, tội phạm được phân thành 04 loại:
a) Tội phạm ít nghiêm trọng
b) Tội phạm nghiêm trọng

c) Tội phạm rất nghiêm trọng
d) Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
a) Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội
không lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là phạt
tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 03 năm


15

Ví dụ: Khoản 1 và khoản 2 Điều 156 (Tội vu khống):
“1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng
đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01
năm...
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 03 năm...”
b) Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn
mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 03 năm
tù đến 07 năm tù
Ví dụ: Khoản 3 Điều 156 (Tội vu khống):
“3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07
năm...”
c) Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội rất
lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 07
năm tù đến 15 năm tù
Ví dụ: Khoản 3 Điều 146 (Tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi):
“3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 12
năm...”
d) Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã
hội đặc biệt lớn mà mức cao nhấtcủa khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là
từtrên 15 năm tù đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình
Ví dụ: Khoản 1 Điều 123 (Tội giết người):

“1. Người nào giết người thuộc một trong các trường hợp sau đây, thìbị phạt tù từ 12 năm
đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình...”
Khoản 2 Điều 9 BLHS:
“Tội phạm do pháp nhân thương mại thực hiện được phân loại căn cứ vào tính chất và mức độ
nguy hiểm cho xã hội củahành vi phạm tội theo quy định tại khoản 1 Điều này...”
Lưu ý:
1. Khi phân loại tội phạm, cần căn cứ vào mức cao nhất của khung hình
phạt được áp dụng đối với tội ấy
2. Khi phân loại tội phạm, không được căn cứ vào mức hình phạt mà Tịa án đã tun mà phải
căn cứ vào quy định của điều luật mà Tòa án áp dụng (vì tội phạm thuộc loại tội gì ln luôn đã
được quy định sẵn trong luật chứ không phụ thuộc vào mức hình phạt áp dụng trên thực tế)


16

Sự khác nhau giữa tội phạm và các VPPL khác
• Về mặt nội dung chính trị - xã hội (Tính nguy hiểm cho xã hội)
• Về mặt hình thức pháp lý (Tính trái PLHS)
• Về mặt hậu quả pháp lý (Tính phải chịu hình phạt)
TỘI PHẠM
1. Về nội dung chính trị - xã hội: Có tính nguy hiểm cho xã hội đáng kể
2. Về hình thức pháp lý: Bắt buộc phải được quy định trong BLHS
3. Về hậu quả pháp lý: Bị xử lý bằng các biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc
CÁC VPPL KHÁC
1. Về nội dung chính trị - xã hội: Có tính nguy hiểm cho xã hội chưa đáng kể
2. Về hình thức pháp lý: Được quy định trong các ngành luật khác ( Luật HC, LĐ,..)
3. Về hậu quả pháp lý: Bị xử lý bằng các biện pháp cưỡng chế ít nghiêm khắc hơn ( trách nhiệm
hành chính, dân sự,..)
Câu 8. Trình bày khái niệm, ý nghĩa của cấu thành tội phạm? Phân tích đặc điểm của
các dấu hiệu trong cấu thành tội phạm?

- Khái niệm CTTP: Tổng hợp các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của từng tội phạm cụ thể
được quy định trong luật hình sự gọi là CTTP.
CTTP là phạm trù pháp lý do nhà làm luật xác định trong quá trình làm luật, trong đó ghi
nhận các dấu hiệu đặc trưng điển hình, phản ánh bản chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi bị
coi là tội phạm. CTTP chính là khn mẫu pháp lý của từng tội phạm cụ thể được quy định trong
luật hình sự.
- Ý nghĩa của CTTP:
+ CTTP là căn cứ pháp lý để định tội: Định tội là quá trình nhận thức, áp dụng PLHS được
tiến hành trên cơ sở thu thập, đánh giá các tình tiết khách quan liên quan đến hành vi nguy hiểm
cho xã hội của một người hoặc của một pháp nhân thương mại, tiến hành xem xét, đánh giá, tìm
ra sự phù hợp giữa chúng với các các dấu hiệu của CTTP được quy định trong BLHS để quy kết
hành vi đã thực hiện của một người hoặc của một pháp nhân thương mại phạm tội gì, theo điều
khoản nào của BLHS. Bởi vậy, có thể khẳng định, CTTP là căn cứ pháp lý để định tội.
+ CTTP là căn cứ pháp lý của TNHS: TNHS là hậu quả pháp lý bất lợi mà người hoặc pháp
nhân thương mại phạm tội phải gánh chịu trước Nhà nước do việc người đó hoặc pháp nhân
thương mại đó thực hiện tội phạm. Một người hoặc một pháp nhân thương mại chỉ có thể phải


17

chịu TNHS về hành vi của mình nếu hành vi đó được BLHS quy định là tội phạm. Khơng ai có
thể phải chịu TNHS nếu hành vi mà người đó hoặc pháp nhân 10 thương mại đó thực hiện khơng
được BLHS quy định là tội phạm. Điều này thể hiện rõ nguyên tắc pháp chế XHCN trong luật
hình sự và là một trong những bảo đảm quan trọng cho việc thực hiện các nguyên tắc khác của
luật hình sự. Để có thể truy cứu, áp dụng TNHS đối với một người hoặc một pháp nhân thương
mại thì phải trên cơ sở đối chiếu hành vi mà người đó hoặc pháp nhân thương mại đó đã thực
hiện với các dấu hiệu của CTTP được quy định trong BLHS. Nếu hành vi thực hiện thỏa mãn
các dấu hiệu của một CTTP đã được BLHS quy định thì mới có thể kết luận người hoặc pháp
nhân thương mại thực hiện hành vi phạm tội được BLHS quy định và mới có thể áp dụng TNHS
đối với người đó hoặc pháp nhân thương mại đó. Như vậy, cơ sở của TNHS là việc thực hiện

hành vi thỏa mãn các dấu hiệu của một CTTP được quy định trong luật hình sự.
- Đặc điểm của các dấu hiệu trong CTTP:
+ Các dấu hiệu của CTTP đều do luật hình sự quy định: CTTP được tạo nên bởi các dấu
hiệu pháp lý đặc trưng được nhà làm luật xác định khi làm luật hình sự. Do vậy, các dấu hiệu
của CTTP đều được quy định trong luật hình sự. Ở nước ta, theo quy định của BLHS hiện hành
thì BLHS là văn bản pháp luật duy nhất quy định về tội phạm và hình phạt. Do vậy, theo luật
hình sự Việt Nam hiện hành, các dấu hiệu của CTTP được quy định trong BLHS, ở cả Phần
chung và Phần các tội phạm của Bộ luật. Việc quy định chính xác các dấu hiệu của CTTP trong
các điều khoản của BLHS, nhất là những dấu hiệu đặc trưng của nó, là một trong những bảo đảm
quan trọng cho việc áp dụng PLHS thống nhất, là cơ sở để giải quyết đúng đắn vấn đề TNHS
+ Các dấu hiệu trong CTTP trong sự kết hợp với nhau có tính đặc trưng: Mỗi CTTP đều
được tạo nên bởi các dấu hiệu pháp lý, nếu tách rời thì dấu hiệu pháp lý của tội phạm này có thể
giống dấu hiệu pháp lý của tội phạm khác. Song, mỗi tội phạm lại có nét đặc trưng riêng. Đặc
điểm này có ý nghĩa quan trọng để xác định tội trong từng trường hợp cụ thể, cho phép phân biệt
hành vi là tội phạm với hành vi không phải là tội phạm, đồng thời có ý nghĩa để phân biệt tội
phạm mà CTTP phản ánh với tội phạm khác.
+ Các dấu hiệu của CTTP có tính bắt buộc CTTP bao gồm tổng hợp những dấu hiệu đặc
trưng cho một loại tội phạm cụ thể được quy định trong luật hình sự. Các dấu hiệu trong CTTP
do nhà làm luật quy định trước trong quá trình xây dựng luật. Người áp dụng pháp luật phải trên
cơ sở hành vi đã thực hiện, đối chiếu hành vi đó với các dấu hiệu pháp lý trong CTTP để xác
định hành vi cụ thể nào đó có phải là tội phạm hay không. Nếu hành vi đã thực hiện thỏa mãn
các dấu hiệu của một CTTP cụ thể được quy định trong luật hình sự thì mới có thể xác định hành


18

vi đó là hành vi phạm tội. Do vậy, có thể nói, các dấu hiệu trong CTTP có tính bắt buộc khi xác
định tội phạm cụ thể.

Câu 9. Phân biệt tội phạm với cấu thành tội phạm? Phân tích các cách phân loại cấu

thành tội phạm?
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS, do người có năng
lực TNHS hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập,
chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế,
nền văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức,
xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực
khác củatrật tự pháp luật XHCN mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự (Điều
8 BLHS 2015)
Cấu thành tội phạm là tổng hợp những dấu hiệu chung có tính chất đặc trưng cho một
loại tội phạm cụ thể được quy định trong luật hình sự
Tội phạm Là hiện tượng xã hội cụ thể, tồn tại khách quan
CTTP: Là khái niệm pháp lý của hiện tượng ấy
 Phân tích các cách phân loại cấu thành tội phạm:
- Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, CTTP được
phân thành 03 loại:
a) CTTP cơ bản
b) CTTP tăng nặng
c) CTTP giảm nhẹ
a) CTTP cơ bản là CTTP mà trong đó có những dấu hiệu pháp lý đặc trưng, phản ánh đầy
đủ bản chất nguy hiểm cho xã hội của tội phạm, là căn cứ để phân biệt tội phạm đó với những
tội phạm khác.
Ví dụ:
Khoản 1 Điều 168 (Tội cướp tài sản) – về khách thể, xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản;
chủ thể của tội phạm là người đủ 16 tuổi, có năng lực trách nhiệm hình sự; mặt chủ quan của tội
phạm là lỗi cố ý trực tiếp, mục đích vụ lợi; mặt khách quan của tội phạm thể hiện ở hành vi dùng
vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi làm cho người bị tấn cơng lâm vào
tình trạng khơng thể chống cự


19


Khoản 2 Điều 123 (Tội giết người)...
b) CTTP tăng nặng là CTTP mà trong đó ngồi những dấu hiệu của CTTP cơ bản, cịn có thêm
dấu hiệu khác làm tăng lên tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm so với những
trường hợp phạm tội thông thường khác (so với tội phạm được ghinhận ở CTTP cơ bản)
Ví dụ:
Khoản 2, 3, 4 Điều 141 (Tội hiếp dâm)
Khoản 2, 3, 4 Điều 168 (Tội cướp tài sản)
Khoản 1 Điều 123 (Tội giết người)...
c) CTTP giảm nhẹ là CTTP mà trong đó ngồi những dấu hiệu của CTTP cơ bản, cịn có thêm
dấu hiệu khác làm giảm đi tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm so với những
trường hợp phạm tội thông thường khác (so với tội phạm được ghi
nhận ở CTTP cơ bản)
Ví dụ:
Khoản 2 Điều 108 (Tội phản bội Tổ quốc) – “ phạm tội trong trường hợp có nhiều tình tiết
giảm nhẹ, thì bị phạt tù từ 7 đến 15 năm” đây là trường hợp phạm tội giảm nhẹ tính nguy hiểm
cho xã hội của tội phạm so với trường hợp phạm tội phản bội tổ quốc được quy định tại khoản
1 điều 108 BLHS 2015 (CTTP cơ bản) là “ bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc
tử hình.
Khoản 2 Điều 110 (Tội gián điệp)
Khoản 2 Điều 114 (Tội phá hoại cơ sở vật chất – kỹ thuật của nước CHXHCNVN)...
Lưu ý:
1. Dấu hiệu của CTTP cơ bản còn gọi là dấu hiệu định tội
2. Dấu hiệu của CTTP tăng nặng/giảm nhẹ còn gọi là dấu hiệu định khung hình phạt (tăng
nặng/giảm nhẹ)
- Căn cứ vào đặc điểm cấu trúc của mặt khách quan của tội phạm, CTTP được phân thành 02
loại:
a) CTTP hình thức
b) CTTP vật chất
a) CTTP hình thức là CTTP trong đó chỉ có dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho xã hội trong

mặt khách quan của tội phạm
Ví dụ:
Tội hiếp dâm (Điều 141)


20

Tội cướp tài sản (Khoản 1 Điều 168):
Tội buôn lậu (Điều 188)...
b) CTTP vật chất là CTTP mà trong đó mặt khách quan của tội phạm có các dấu hiệu hành
vi khách quan và hậu quả thiệt hại, quan hệ nhân quả giữa hành vi nguy hiểm cho xã hội với hậu
quả giữa hành vi đó gây ra
Ví dụ:
Tội giết người (Điều 123)
Tội vứt bỏ con mới đẻ (Điều 124)
Tội bức tử (Điều 130)...
Lưu ý:
1. CTTP cắt xén (thực chất là một dạng đặc biệt của CTTP hình thức) là CTTP chỉ có dấu
hiệu hành vi mà khơng có dấu hiệu hậu quả (giống CTTP hình thức), nhưng khác với CTTP hình
thức ở chỗ, dấu hiệu hành vi trong CTTP cắt xén khơng phải là sự phản ánh chính hành vi phạm
tội, mà là hành vi “hoạt động” nhằm thực hiện hành vi đó
Ví dụ: Trong CTTP tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân (Điều109), dấu hiệu
hành vi khách quan phản ánh tất cả những hoạt động nhằm thành lập hoặc tham gia tổ chức có
mục đích lật đổ chính quyền, chứ khơng phải phản ánh chính hành vi “thành lập” hoặc “tham
gia” tổ chức ấy
2. CTTP nào là CTTP vật chất hay là CTTP hình thức đều đã được nhà làm luật quy định
trước trong quá trình xây dựng luật.
3. Một tội phạm có thể vừa có trường hợp là CTTP vật chất, vừa có trường hợp là CTTP
hình thức.
- Một số cách phân loại khác: ( thầy khơng đề cập nhưng có trong giáo trình t68)

Câu 10. Trên cơ sở khái niệm cấu thành tội phạm cơ bản, cấu thành tội phạm giảm
nhẹ, phân tích quy định tại khoản 3 Điều 51 BLHS: “Các tình tiết giảm nhẹ đã được Bộ luật
này quy định là dấu hiệu định tội hoặc định khung thì khơng được coi là tình tiết giảm nhẹ
trong khi quyết định hình phạt”?
Cần phân biệt các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự với các tình tiết giảm
nhẹ được BLHS quy định là dấu hiệu định tội hoặc định khung
CTTP cơ bản là CTTP mà trong đó có những dấu hiệu pháp lý đặc trưng, phản ánh đầy đủ
bản chất nguy hiểm cho xã hội của tội phạm, là căn cứ để phân biệt tội phạm đó với những tội
phạm khác. Tình tiết là dấu hiệu định tội là tình tiết thuộc cấu thành tội phạm cơ bản, là cơ sở


21

để phân biệt tội này với tội khác. Khi một tình tiết nào đó được quy định tại Điều 51 BLHS năm
2015, mà tình tiết đó đã là dấu hiệu định tội rồi thì khi quyết định hình phạt khơng được coi tình
tiết đó là tình tiết giảm nhẹ nữa. Ví dụ tình tiết “giết người do vượt q giới hạn phịng vệ chính
đáng hoặc do vượt q mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội” là dấu hiệu định tội được quy
định tại Điều 126 BLHS, nên khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội này, Tịa án khơng
được coi tình tiết “phạm tội do vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng hoặc do vượt quá mức
cần thiết khi bắt giữ người phạm tội” là tình tiết giảm nhẹ nữa.
Cấu thành giảm nhẹ là cấu thành nếu có một hoặc một số tình tiết khác ngồi những tình
tiết đã được quy định trong cấu thành cơ bản và những tình tiết này làm cho tính chất và mức độ
nguy hiểm của hành vi phạm tội ít nguy hiểm hơn so với trường hợp khơng có tình tiết này, cấu
thành giảm nhẹ bao giờ cũng có khung hình phạt nhẹ hơn so với cấu thành cơ bản. Tình tiết là
dấu hiệu định khung thuộc cấu thành tội phạm giảm nhẹ, có ý nghĩa xác định khung hình phạt
giảm nhẹ trong một điều luật để áp dụ g đối với người phạm tội. Ví dụ, khoản 1 Điều 119 (Tội
chống phá cơ sở giam giữ) là cấu thành cơ bản có khung hình phạt tù từ 10 năm đến 20 năm
hoặc tù chung thân. Nhưng nếu người phạm tội trong trường hợp ít nghiêm trọng thì thuộc trường
hợp quy định tại khoản 2 Điều 119 là cấu thành giảm nhẹ, có khung hình phạt từ 03 năm đến 10
năm tù. Khi quyết định hình phạt cho người phạm tội thuộc khung hình phạt này khơng áp dụng

tình tiết giảm nhẹ là “ thuộc trường hợp ít nghiêm trọng” tại điểm điều 51 nữa.
Câu 11. Trên cơ sở khái niệm cấu thành tội phạm cơ bản, cấu thành tội phạm tăng nặng,
phân tích quy định tại khoản 2 Điều 52 BLHS: “Các tình tiết đã được Bộ luật này quy định là
dấu hiệu định tội hoặc định khung hình phạt thì khơng được coi là tình tiết tăng nặng”?
Các tình tiết là dấu hiệu định tội là những tình tiết mà nếu khơng có nó thì hành vi khơng
cấu thành tội phạm hoặc nếu có nó thì hành vi cấu thành tội phạm khác nghiêm trọng hơn (nếu
là tình tiết tăng nặng) hoặc ít nghiêm trọng hơn (nếu là tình tiết giảm nhẹ).
Các tình tiết là yếu tố định khung hình phạt là những tình tiết mà nhà làm luật dự định nếu
có thì Tịa án phải áp dụng ở khung hình phạt mà điều luật quy định có tình tiết đó đối với người
phạm tội
Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự là các tình tiết làm tăng mức độ nguy hiểm cho
xã hội của hành vi phạm tội, là căn cứ để tăng nặng trách nhiệm hình sự của người phạm tội
(trong phạm vi một khung hình phạt) so với các trường hợp phạm tội tương tự khác nhưng khơng
có tình tiết tăng nặng đó


22

Như vậy,chúng ta có thể hiểu khoản 2 điều 52 như sau: những tình tiết đã liệt kê tại khoản
1 Điều 52 chỉ được sử dụng là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự khi quyết định hình phạt
trước đó, Tịa án chưa sử dụng những tình tiết đó để định tội hoặc định khung hình phạt. Nghĩa
là khi các tình tiết đó được quy định là dấu hiệu định tội hay định khung hình phạt thì sẽ khơng
được áp dụng để xét tăng nặng trách nhiệm hình sự cho tội phạm đó mặc dù tình tiết đó thuộc
khoản 2 Điều 52.
Ví dụ một người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên
giới là thuộc trường hợp phạm tội quy định tại điểm c khoản 2 Điều 154 Bộ luật hình sự chứ
khơng phải ở khoản 1 Điều 154 Bộ luật hình sự. Tình tiết "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" trong
trường hợp phạm tội cụ thể này đã là dấu hiệu định khung hình phạt, nên khi quyết định hình
phạt, Tịa án khơng được áp dụng Linh tiết này là tình tiết tăng nặng đối với bị cáo nữa.
Câu 12. Trình bày khái niệm, ý nghĩa của khách thể của tội phạm? Phân biệt khách thể của

tội phạm với đối tượng tác động của tội phạm?
Khái niệm
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm những quan hệ xã hội được luật
hình sự bảo vệ. Luật hình sự Việt Nam coi các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và bị tội
phạm gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại là khách thể của tội phạm. Từ đó, có thể rút ra khái
niệm khách thể của tội phạm như sau: Khách thể của tội phạm là quan hệ xã hội được luật hình
sự bảo vệ khỏi sự xâm hại của tội phạm và bị tội phạm xâm hại đến.
Điều 8 BLHS nước ta quy định phạm vi khách thể được luật hình sự bảo vệ bao gồm: Độc
lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn
hố, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, tính mạng,
sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân,
những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật XHCN.
Ý nghĩa của khách thể của tội phạm
Khách thể là một yếu tố rất quan trọng của tội phạm; các hành vi xâm phạm đến các quan
hệ xã hội khơng phải là khách thể của tội phạm thì khơng phải là tội phạm; hiểu rõ khách thể của
tội phạm giúp chúng ta xác định tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, phân biệt
tội phạm này với tội phạm khác.
Việc làm rõ mặt lý luận khách thể của tội phạm có ý nghĩa rất quan trọng. Xác định giới
hạn, phạm vi các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ là cơ sở cho việc xây dựng hệ thống


23

các quy phạm PLHS Tính chất của các quan hệ xã hội bị tội phạm xâm hại là cơ sở cho việc hệ
thống hóa các quy phạm pháp luật trong phần các tội phạm của BLHS. Dựa vào tính chất giống
nhau hoặc gần giống nhau của các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ bị tội phạm xâm
phạm gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại, nhà làm luật đã phân các tội phạm Phần các tội
phạm thành 14 chương. Mặc dù khách thể của tội phạm có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh
giá tính nguy hiểm khách quan của tội phạm nhưng không phải luôn luôn được phản ánh một
cách đầy đủ trong mọi CTTP. Trong đa số các CTTP, khách thể tội phạm chỉ được phản ánh qua

các đặc điểm của đối tượng tác động của tội phạm. Trong thực tiễn, xác định khách thể của tội
phạm có ý nghĩa trong việc đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi nguy
hiểm đáng kể hay không đáng kể khi xác định hành vi thực tế đã thực hiện có phạm tội hay
khơng. Xác định đúng khách thể của tội phạm cịn có ý nghĩa trong việc phân biệt tội phạm này
với tội phạm khác để định tội danh được chính xác. Ngồi ra, xác định tính chất, tầm quan trọng
của khách thể của tội phạm cịn có ý nghĩa khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội.
Câu 13. Phân tích các loại khách thể của tội phạm, các loại đối tượng tác động của tội
phạm?
Phân tích các loại khách thể của tội phạm
Khách thể của tội phạm là các quan hệ xã hội bị xâm phạm mà các quan hệ xã hội đó
được Bộ luật hình sự bảo. Vì vậy chỉ khi khách thể bảo vệ của LHS bị tội phạm xâm hại thì mới
được coi là khách thể của tội phạm.
Căn cứ vào cách thức quy định của bộ luật hình sự khách thể của tội phạm được phân
thành ba loại:
1. Khách thể chung của tội phạm
Là tổng thể các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại. Khách thể
chung của tội phạm đã được xác định tại điều 1 và điều 8 BLHS và bị tội phạm xâm hại. Đó là
những quan hệ chủ quyền quốc gia, an ninh của đất nước, chế độ chính trị, quyền con người,
quyền cơng dân, quyền bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, tổ
chức, hoặc những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa theo quy định của Bộ luật
này.
Mỗi tội phạm cụ thể khi xâm hại đến khách thể riêng cũng đều xâm hại đến khách thể chung.
Xác định khách thể chung của tội phạm cho phép xác định phạm vi hiệu lực của LHS, phân biệt


24

tội phạm với các vi phạm pháp luật khác. Nếu thiệt hại do hành vi nào đó ghi ra cho các quan hệ
xã hội không nằm trong hệ thống các khách thể chung của tội phạm thì hành vi gây thiệt hại đó
khơng thể coi là trái pháp luật hình sự do vậy khơng phải chịu trách nhiệm hình sự.

Chính vì vậy, thơng qua khách thể chung, chúng ta có thể thấy được nhiệm vụ của Bộ luật hình
sự và bản chất giai cấp của nó. Hay nói đúng hơn là thấy được chính sách hình sự của một
quốc gia.
2. Khách thể loại của loại của tội phạm:là nhóm quan hệ xã hội có cùng tính chất được
nhóm các QPPLHS bảo vệ và bị nhóm tội phạm nhất định xâm hại.
Tội phạm trên thực tế dù rất đa dạng về các mặt chủ thể, chủ quan, khách quan nhưng nếu xâm
hại đến các quan hệ xã hội có cùng tính chất sẽ được xếp chung vào một chương của BLHS.
Cụ thể phạm vi của nó là 14 chương từ chương XIII đến chương XXVI chẳng hạn như Các tội
xâm phạm an ninh quốc gia; các tội xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự
của con người; các tội phạm về môi trường; hoặc các tội phạm về ma túy,...Thơng qua việc
xem xét các nhóm khách thể nhất định, chúng ta có thể đánh giá được tính nguy hiểm cho xã
hội của hành vi phạm tội cụ thể khi trực tiếp xâm hại đến một trong số các khách thể của
nhóm.
Việc sắp xếp các chương trong phần các tội phạm dựa theo khách thể loại là hết sức hợp lý và
khoa học. Nếu chúng ta sắp xếp theo các cơ sở khác (chủ quan, chủ thể…)thì sẽ dẫn đến tình
trạng nhiều tội phạm có bản chất rất khác nhau lại nằm cùng một chương. Điều này gây khó
khăn rất lớn trong việc đánh giá tính nguy hiểm cho xã hội của từng tội phạm và việc xử lý
chúng.
3. Khách thể trực tiếp: Là quan hệ xã hội bị tội phạm cụ thể trực tiếp xâm hại thể hiện
đầy đủ tính chất nguy hiểm cho xã hội của tội phạm đó.
- Khách thể trực tiếp của tội phạm đã được xác định trong từng tội phạm cụ thể ở phần các tội
phạm của BLHS
- Có tội phạm chỉ có một khách thể trực tiếp, nhưng cũng có tội phải khơng có nhiều khách thể
trực tiếp. Tội phạm có nhiều khách thể trực tiếp khi hành vi phạm tội xâm hại đến nhiều quan
hệ xã hội mà việc xem xét sự gây thiệt hại đối với bất cứ một quan hệ xã hội nào cũng không


25

thể hiện đầy đủ bản chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi đó và nhiều khách thể đó ln bị xâm

hại ở mọi trường hợp phạm tội.
Ví dụ: Hành vi cướp tài sản vừa xâm hại đến quan hệ nhân thân vừa xâm hại đến quan hệ sở
hữu. Bản chất nguy hiểm của hành vi cướp tài sản chỉ được thể hiện đầy đủ qua cả việc xâm hại
quan hệ nhân thân và quan hệ sở hữu. Chính vì thế, cả hai khách thể đều là khách thể trực tiếp
của tội phạm.
Thông qua việc gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại (xâm hại) đối với khách thể trực tiếp mà
tội phạm đã gây phương hại đến khách thể chung và khách thể loại của tội phạm.
Phân tích các loại đối tượng tác động của tội phạm
Là bộ phận của khách thể của tội phạm mà khi tác động tới nó, người /pháp nhân thương mại
phạm tội gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ

Người hoặc
pháp nhân
TM

đối tượng tác
động

khách thể

A - dùng dao giết - B- xâm hại đến - quyền sống của B
Một số loại đối tượng tác động
- Con người: Một số tội phạm quy định trong bộ luật hình sự xâm hại trực tiếp đến thân thể con
người. Ví dụ các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe của người khác như tội giết người (điều 123
BLHS năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017); tội cố Ý gây thương tích hoặc gây sức khỏe của
người khác tại điều 134 của BLHS.
- Những đối tượng vật chất cụ thể: Một số tội phạm tác động đến đối tượng ở dạng vật chất cụ
thể ví dụ đối tượng tác động của tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản quy định tại điều
178 bộ luật hình sự là tài sản như nhà, xe, máy tính,...Trong trường hợp này người phạm tội tác
động vào tài sản làm tài sản đó mất đi toàn bộ hoặc mất đi một phần giá trị sử dụng

Ngồi ra trong các tội có tính chất chiếm được như tội cướp tài sản điều 168; tội cưỡng đoạt tài
sản điều 170; tội trộm cắp tài sản điều 173,.. thì đối tượng tác động của tội phạm cũng là tài sản
nhưng thiệt hại về tài sản không phải là sự biến đổi tình trạng bình thường của giá trị tài sản mà
là ở sự dịch chuyển tài sản một cách bất hợp pháp từ chủ sở hữu tài sản xa người phạm tội.
- Hoạt động bình thường của chủ thể: Một số tội phạm tác động đến đối tượng hoạt động là hoạt
động bình thường của con người


×