Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

lý thuyết luật hình sự 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.36 KB, 17 trang )

Lý thuyết Luật hình sự 1

Phần ví dụ và bài tập trên lớp
(phần này hơi lộn xộn do nghe sao ghi vậy)

Mức độ nguy hiểm của hành vi --> hành chính hay hình sự
ngành luật độc lập: làm sao biết? Có pp và đối tượng điều chỉnh riêng

tội phạm: là hành vi: giết, cướp, hiếp....

người phạm tội: là người thực hiện hành vi phạm tội đó
cơ quan NN có thẩm quyền: VKS, TÁ, CQ điều tra

chỉ có TÁ mới có thẩm quyền QĐ 1 người là có tội hay khơng, khi có bản án có
hiệu lực thi hành


các tang vật phạm tội tịch thu: chia theo phần trăm hoặc tiêu hủy hoặc tận dụng
hoặc sung vào công quỹ
tại sao phải đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho người phạm tội: chỉ bị tước
các quyền mà luật quy định, các quyền còn lại vẫn phải đảm bảo
NN Có quyền điều tra, truy tố, xét xử từ thời điểm nào? Tại thời điểm phạm tội
(đã phát sinh quyền của NN truy cứu TNHS), tại thời điểm phát hiện, tại thời
điểm bản án có hiệu lực.

Chấm dứt QHPL: khi 2 bên thực hiện xong Q và NV, hết thời hiệu,.....

A giết B: Điều 93, NN truy cứu TNHS với A (luật HS), A có TN bồi thường thiệt
hại cho thân nhân của B (dân sự), A bị chấm dứt hợp đồng LĐ, bị buộc thôi việc
nếu là CBCC(lao động hay hành chính)
PP điều chỉnh phụ thuộc vào đối tượng điều chỉnh, khơng thể có bình đẳng giữa


NN và cá nhân, tổ chức khác
• Vì sao Nhà n*ớc có quyền buộc ng*ời PT phải chịu TNHS ?

o Nhà n*ớc là ng*ời điều hành, quản lý XH

o Nhà n*ớc là ng*ời trực tiếp có quyền buộc ng*ời thực hiện tội phạm phải chịu
trách nhiệm hình sự (TNHS)


Trong QHPL ko có khách thể: lợi ích mong muốn đạt được, ko ai mong muôn
phạm tội và xử tội
Trách nhiệm cá nhân, khác với phong kiến tru di tam tộc,

Chịu trách nhiệm trước NN, do xâm phạm QH xã hội đã được bảo vệ, bãi nại là
yêu cầu của người bị hại, NN có quyền xem xét chấp thuận hay ko chấp thuận

Có những TH là ko có yêu cầu, ko có tố cáo thì NN ko khởi tố(khởi tố theo yêu
cầu của người bị hại, ví dụ tội vu khống...)

TNHS không được ủy thác cho người khác: xuất phát từ mục đích áp dụng hình
phạt, dân sự cho trả nợ thế, hình phạt là giáo dục, răn đe, cải tạo, chuyển giao sẽ
mất ý nghĩa

Cá thể hóa hình phạt: mục đích động cơ, tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng
Ngun tắc có lỗi

Ngun tắc suy đốn vơ tội
Tại sao đạo luật hình sự phải do QH ban hành? Ảnh hướng đến nhân thân, vấn đề
quan trọng, phải qua cơ quan quyền lực cao nhất với một thủ tục trình tự theo quy
định

Các văn bản của BCA, BTP... TA chỉ là VB hướng dẫn nghiệp vụ


Tương đối dứt khốt: vẫn cịn tương đối do có khoảng trên và dưới

Phương tiện bay bơi quân sự mang quốc kỳ VN là lãnh thổ VN ở bất cư nơi đâu
Phương tiện bay bơi dân sự mang quốc kỳ VN là lãnh thổ VN chỉ ở vùng biển,
vùng trời quốc tế
2 nước giành xử (phải đàm phán)

Máy bay quân sự VN tại pháp: 1 người đứng trên máy bay bắn xuống chết người,
hay người dưới bắn lên thì sao??? à chỉ cần 1 giai đoạn

Như thế nào là lãnh thổ VN, các giai đoạn phạm tội, chỉ cần 1 giai đoạn

Đem tiền trái phép qua biên giới để trả tiền mua ma túy à 2 tội
Đại sứ quán HK tại TPHCM phải là lãnh thổ VN ko? à Vẫn là lãnh thổ VN, Pháp
nhảy vào ĐSQ Hoa Kỳ giết người Mỹ, chỉ khu nào có yêu cầu hỗ trợ và truy tố thì
VN mới can thiệp

Thường là tội phạm chiến tranh, diệt chủng theo công ước quốc tế nước nà cũng
có quyền xử

Tại sao cơng dân VN phạm tội ở nước ngồi vẫn vị xử: vì họ hưởng quyền thì
đương nhiên phải gánh vác nghĩa vụ


Cơng dân VN bị hại ở nước ngồi, Luật khơng quy định, VN chỉ yêu cầu nước
ngoài xử lý (bảo hộ), ở trong nước là bảo vệ
Người 2 quốc tịch Mỹ và VN qua Campuchia phạm tội ai xử?


Người không quốc tịch là người không chứng minh được quốc tịch nào
Giải thích pháp luật của UBTVQH là bắt buộc với mọi đối tượng

Giải thích pháp luật,cơng văn, hướng dẫn của Hội đồng thẩm phán, Viện khoa học
xét xử chỉ bắt buộc với hệ thống ngành dọc

TÁ giải thích ngay trong bản án có hiệu lực với người có liên quan trong bản án

Tội phạm:
Hình thức: hành vi bị luật cấm (tư bản) à định nghĩa này tiến bộ hơn định nghĩa
của phong kiến à nguyên tắc có luật quy định mới có tội, XHCN: Tội phạm là
hành vi nguy hiểm cho XH, có lỗi, trái PLHS và phải chịu hình phạt

K1, Điều 8 so sánh với định nghĩa XHCN: gần giống, có liệt kê thêm
hành vi (thể hiện ý chí ra bênh ngồi, có sự kiểm sốt của ý thức, sự điều khiển
của ý chí)

căn cứ nào thì xác định hành vị là nguy hiểm?


- QHXH bị xâm hại (lật đổ chính quyền khác với trộm cấp)

- Mức độ thiệt hại đáng kể cho XH
- Phương thức và thủ đoạn phạm tội (cùng là lấy 2tr, cướp khác trộm)

- Mức độ lỗi (cố ý, vơ ý)
- Động cơ, mục đích của người phạm tội

- Hồn cảnh chính trị - xã hội nơi và khi tội phạm xảy ra

- Nhân thân người có hành vi phạm tội

Có lỗi khi có nhiều khả năng xử sự khác nhau mà khả năng khác thì ko gây ra tội
phạm
Có lỗi mới có tội, hình phạt để giáo dục, răn đe lỗi lầm của mình, ko có lỗi sao bị
phạt dc!
Nguy hiểm, có lỗi mà khơng có luật quy định thì cũng khơng có tội ( mua bán nam
giới)
Điều 12 2. Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách
nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng.


Một tội phạm có thể bị phạt tù từ 3-10 năm: rất nghiêm trọng, tính theo mức cao
nhất
? A phạm tội quy định tại K3Đ133, bị TA tuyên 12 năm tù, tội phạm A thực hiện
là loại gì khi căn cứ theo Đ8 à 12-20, đặc biệt nghiêm trọng, giải thích tại sao....
? A phạm tội quy định tại K2Đ133, bị TA tuyên 05 năm tù, tội phạm A thực hiện
là loại gì khi căn cứ theo Đ8 à 7-17 năm, rất nghiêm trọng vì mức cao nhất của
khung hình phạt tại K2Đ133 là 15, so với Điều 8 là rất nghiêm trọng

Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, chỉ có LHS mới quy định tội phạm và hình
phạt, các VB luật khác điều dẫn chiếu đến LHS
A 21 tuổi lấy dao chém B, B bị thương tật 32% (Đ104)

C 25 tuổi vô ý gây tai nạn GT đường bộ làm 3 người chết (Đ 202)
è Hành vi, hậu quả 32 %, A, C chủ thể tội phạm (đủ tuổi, có năng lực trách nhiệm
hình sự), lỗi (cố ý, vơ ý), động cơ, mục đích
? Các dấu hiệu nằm trong cấu thành tội phạm phải do luật định, tại sao???? Cấu
thành tội phạm là hình thức cấu trúc của tội phạm, mà tội phạm thì luật định nên

đpcm
Điều 139. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản


1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị
từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng
gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt
hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xố án tích mà cịn vi phạm,
thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba
năm.
Chủ thể: người nào (xem xét phần chung và phần tội phạm cụ thể)

Lỗi: điều 9 và điều 10 (phần chung) à lỗi cố ý

Các dấu hiệu nằm trong cấu thành tội phạm phải có tính chất đặc trưng (phân biệt
với cái khác, chỉ cần 1 trong những dấu hiệu của cấu thành này khác với cấu
thành kia là được), cướp giật, trộm cắp giống khác thể quyền sở hữu, giống chủ
thể người nào, giống lỗi cố ý, hành vi cướp giật: công khai, nhanh chóng, trộm
cắp: lén lút
Điều 133. Tội cướp tài sản

1. Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác
làm cho người bị tấn cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự được nhằm
chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm.

à Cấu thành tội phạm cơ bản, vì nó chỉ chứa dấu hiệu định tội, ngồi ra khơng có
tình tiết khác


2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến

mười lăm năm:
a) Có tổ chức;

b) Có tính chất chun nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;

d) Sử dụng vũ khí, phương tiện hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác;
đ) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác mà tỷ lệ thương
tật từ 11% đến 30%;

e) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu
đồng;

g) Gây hậu quả nghiêm trọng.
à cấu thành tội phạm tăng nặng, ngồi dấu hiệu định tội cịn có tình tiết tăng nặng

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai
năm đến hai mươi năm:

a) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác mà tỷ lệ thương
tật từ 31% đến 60%;


b) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu
đồng;
c) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.

à cấu thành tội phạm tăng nặng, ngồi dấu hiệu định tội cịn có tình tiết tăng nặng
Điều 78. Tội phản bội Tổ quốc


1. Công dân Việt Nam nào câu kết với nước ngoài nhằm gây nguy hại cho độc
lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, lực lượng quốc
phòng, chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc
tử hình.

à cấu thành cơ bản, vì .....
2. Phạm tội trong trường hợp có nhiều tình tiết giảm nhẹ thì bị phạt tù từ bảy năm
đến mười lăm năm.

à cấu thành tội phạm giảm nhẹ, vì ..........

Cơ bản thường nằm ở khoản 1, khoản 2 và 3 thường là tăng nặng hoặc giảm
nhẹ, BLHS 1999 chỉ có tăng nặng hoặc giảm nhẹ, ko có vừa tăng vừa giảm, cơ
bản thì bắt buộc có


1 nhóm 5 người A, B, C, D, E, F là nhóm trộm cắp chuyên nghiệp trộm 1tr5,
chưa có án tích, chưa bị xử lý hành chính... à khơng có tội (Điều 138), có tình
tiết tăng nặng nhưng khơng có dấu hiệu định tội
Điều 102. Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính
mạng

1. Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng,
tuy có điều kiện mà khơng cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt
cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai
năm.
à cấu thành vật chất, hành vi + hậu quả xảy ra

Điều 133. Tội cướp tài sản

1. Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác
làm cho người bị tấn cơng lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm
chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm.

à cấu thành cắt xén: 1 phần của hành vi à hành vi

Điều 111. Tội hiếp dâm


1. Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng khơng thể
tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý
muốn của họ, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.

à hình thức
Khoản 1, dùng để định tội, cơ bản, nhừng D93 thì khoản 1 tăng nặng, 2 cơ bản

A bắt B, trong quá trình bắt làm thương tật 13%, khoản 1 Đ 123 bắt giam người
trái PL à hình thực, khoản này ko ghi hậu quả

Vật chất hay hình thức thì nhà làm luật đã quy định trước.

Tại sao có trường hợp chỉ quy định hình thức, những TH khác phải cần hậu
quả xảy ra: hành vi thơi đủ nguy hiểm rồi, nói gì tới hậu quả

Có hành vi hiếp dâm thơi là tội hiếp dâm

Móc túi phải móc được 2tr trở lên mới có tội
B thấy G xinh đẹp đi buổi tối, đánh và giao cấu, gây thương tật 35% làm cho G có
thai, khoản 2 điều 111, bị tịa tun 6 năm (điều 47 quy định giảm nhẹ hơn so với
khung liền kề)


- Loại tội phạm này theo khoản 2, 3 điều 8 15 năm rất nghiêm trọng
- Tội phạm B thực hiện thuộc cấu thành tăng nặng vì.....


- Cấu thành hình thức (dấu hiệu cơ bản ko có hậu quả, đe dọa thơi cũng có tội)

Câu 1 trang 17

Khái niệm:

Có nhiều QHXH xảy ra
LHS chỉ đc cái gì

Câu 2 trang 17
Quan hệ XH được luật hs điều chỉnh: NN và người phạm tội, bảo vệ các QH khác

Ví dụ a mua xe, B cướp xe, qh sở hữu được bảo vệ, qh được LHS điều chỉnh là
NN và người phạm tội

Câu 3: T 17

Bãi nại là yêu cầu của người bị hại giảm nhẹ, hoặc ngưng truy cứu TNHS
Chủ thể QHPLHS: NN và người phạm tội, người phạm tội phải chịu trách nhiệm
cá nhân trước NN ko phải người bị hại

Câu 1 trang 48

Căm cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm



Vì ít nghiêm trọng mới 3 năm chứ khơng phải vì 3 năm mà quy định ít nghiêm
trọng (3 chỉ là đại diện cứ không phải bản chất)
A bị cướp xe: quyền sở hữu là khách thể của tội trộm cắp

A bị giết: quyền nhân thân (quyền dc tôn trọng và bảo vệ tính mạng) là khách thể
QHXH ko được luật hình sự bảo vệ: ko có khách thể, thiếu 1 dấu hiệu à khơng có
tội phạm
A chưa bị cướp xe: quyền SH chỉ là được LHS bảo vệ thôi, chưa phải là khách thể

1 tội phạm phải có it nhất 1 khách thể trực tiếp (hỏi trong trường hợp cụ thể
là khách thể trực tiếp)

A chắn đường đánh, cướp xe: 2 khách thể trực tiếp: quyền sở hữu, và quyền
nhân thân

A vượt đèn đỏ gây TNGT làm chết 2 người: bao nhiêu QHXH bị xâm hại:
trật tự ATGT, quan hệ nhân thân, khách thể chỉ có trật tự AT cơng cộng (đã
bao gồm sức khỏe, tính mạng) bởi vì: NN chỉ lựa chọn 1 QHXH thể hiện đầy
đủ bản chất nguy hiểm của hành vi làm khách thể trực tiếp

A chắn đường đánh, cướp xe: 2 khách thể trực tiếp: quyền sở hữu, và quyền
nhân thân: tuy nhiên TH này là 2 vì cả 2 đều thể hiện đầy đủ bản chất nguy
hiểm


A cướp xe B, xe gọi là đối tượng tác động của tội phạm
A giết B: B là đối tượng tác động của hành vi giất người
A buôn lậu mỹ phẩm qua biên giới: đối tượng tác động là mỹ phẩm, khách thể là
trật tự quản lý kinh tế của NN

A dùng 1 xe máy giật sợi dây chuyền của B: đối tượng tác động là dây chuyền,
khách thể là quyền SH
Hoạt động bình thường của chủ thể là gì? A là thẩm phán, B đưa hối lộ A chạy án.
Đối tượng tác động là hành vi của người nhận hối lộ, xâm hại hoạt động bình
thường là khách thể
Trốn nghĩa vụ: hoạt động của chính anh A

Khách thể khác nhau thì tội danh khác nhau ;giết người, khác giết người để chống
phá NN

Nhận định trang 48-49
4. Nêu khái niệm khách thể tội phạm bảo vệ, khác điều chỉnh

5. mỗi tội phạm đều bắt buộc có khách thể truc75tiep61, xâm phạm đến 1 bộ phận
của khách thể chung (chứa khách thể trực tiếp)


6. hành vi xâm hại QHXH được bảo vệ (khách thể), chứ ko phải xâm hại doi861
tượng tác động
7. 3 loại: thiếu

Bài tập:
Anh A đã có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản và lấy được 1 số vàng 3 tỷ đồng từ
anh B, hành vi A thực hiện vào năm 2008 và được đưa ra xét xử vào tháng 3/2011
a/ Anh chị hãy cho biết điều luật nào được áp dụng đối với hành vi lừa đảo của A,
biết hành vi của A được quy định tại K4Đ139 BLHS (Thông tư LT 02-2000
hướng dẫn thi hành nghị quyết 32 của QH
nguyên tắc là ko hồi tố, Không hồi tố thiệt

b/ Giả sử A bị tuyên phạt 14 năm tù thì loại tội phạm mà A thực hiện là loại tội

phạm gì nếu căn cứ vào điều 8 BLHS

đặc biệt nghiêm trọng, mức độ tính chất nguy hiểm của hành vi
c/ Tội phạm mà A thực hiện là có cấu thành vật chất hay hình thức, tại sao?

Vật chất, cấu thành cơ bản định tội yêu cầu phải có hậu quả

d/ Tội pham A thực hiện là thuộc cấu thành cơ bản, tăng nặng hay giảm nhẹ


Tăng nặng ngồi dấu hiệu định tội cơ bản có tình tiết định tiết tăng nặng

e/ Cho biết đối tượng tác động và khách thể của tội phạm do A thực hiện
vàng (3 tỷ), quan hệ sở hữu



×