Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Bồi dưỡng Tiếng Việt 3 q4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (588.48 KB, 55 trang )


Tiếng Việt 3 - Quyển
4

TUẦN 28: THỂ THAO
TẬP ĐỌC

"Cuộc chạy đua trong rừng" (Theo Xuân Hoàng) "Cùng vui chơi"
(Tập đọc 3,1980)

KỂ CHUYÊN
CHÍNH TẢ

"Cuộc chạy đua trong rừng"

Phân biệt l/n, dấu hỏi/dấu ngã

Bài 1. Gạch dưới từ viết sai chính tả trong mỗi dòng sau và sửa lại: a. lạnh lẽo,
nao núng, lịng vịng, kìm lén b. sắc nét, sanh tốt, xao xuyến, xuất sắc c. trao
chả, bún chả, triều đại, trống trải d. rét buốt, ranh giới, danh sách, rào dạt
Bài 2. Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã vào những tiếng in đậm:
a. "Ba bao Lê ơ nhà đê ba đi họp tối, Lê phai trông em. Em bé đang ngu say.
Lê đợi mai chăng thấy ba trơ về. Lê cam thấy cung muốn ngu nhưng Lê
cố thức. Có tiếng go cưa. Ba về cho Lê qua bóng đo có nhưng sọc trắng.
Ba bao Lê: "Con cua ba ngoan lắm. Con biết giư nhà rồi đấy"."
b. "Đám Mây trơ nên nặng triu bơi vô vàn nhưng hạt nước nho li ti bám
vào. Nhằm hướng thượng nguồn, Đám Mây cong bạn đi tới. Khi đa trông
ro cánh rừng đại ngàn, Đám Mây khe lắc cánh:
- Chúng mình chia tay ơ đây nhé. Bạn hay về thăm và xin lôi mẹ Suối
Nguồn. Trên đời này, khơng có gì sánh nơi với lịng mẹ đâu bạn ạ!"


LUYỆN Từ VÀ CÂU

Nhân hóa

ơn cách đặt và trả lời câu hỏi "Để làm gì?"
Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than
1. Kiến thức
2. Ôn tập nhân hóa
3. Câu hỏi "Để làm gì?"
Câu hỏi "Để làm gì?" thường dùng đé hịi vé mục đích của sự việc diễn ra trong
câu.

Archimedes
School
Aschool.edu.vn

3


ARCHIMEDES
SCHOOL

4. Dấu châm than

Dấu chấm than đứng cuối câu, dùng để kết thúc câu thể hiện cảm xúc hoặc yêu
cầu, đề nghị, sai khiến...
Ví dụ: "Đất nước mình đẹp q, đẹp quá đi!"
11.

Bài tập


Bài 1. Đọc đoạn thơ sau rồi điển vào bảng cho thích hợp: "Nhảy ra ngồi vỏ bao
Que diêm trốn đi chơi Huênh hoang khoe đầu đỏ
Đắc chí nghênh ngang cười."
(Theo Lê Tấn Hiển)
Sự vật được nhân hóa

Từ ngữ nhân hóa

Cách nhân hóa

Bài 2. Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
"Khi cơn mưa đen rầm đằng đơng

Bay ra đón cơn mưa...

Khi cơn mưa đen rầm đằng tây

Cây lúa mừng vui phất cờ

Khi cơn mưa đen rầm đằng nam, đằng bắc

Dây khoai nảy xanh lá mới

Em vẫn thấy

Cau xòe tay hứng giọt mưa rơi

Con cò


Ếch nhái m m mở hội

Trắng muốt

Cá múa tung tăng."
(Trích "Con cò trắng muốt" - Trần Đăng Khoa)

a. Gạch dưới những từ ngữ chỉ sự vật được nhân hóa trong đoạn thơ trên.
b. Những hình ảnh nhân hóa đã khiến em hình dung ra bức tranh thiên nhiên
khi cơn mưa đến như thế nào?
Bài 3. Gạch dưới từ ngữ trả lời cho câu hỏi "Để làm gì?" trong câu:
a. Đội cờ vua trường em đang luyện tập tích cực để tham dự giải thí đấu cờ
vua của thành phố.
b. Để tránh rét, gia đình nhà én phải bay đi thật xa.
c. Đã thành thói quen, từ 6 giờ sáng, bố đánh thức tôi dậy để cùng đi tập thể
dục.
d. Em mong mùa xuân đến để hoa thơm nở khắp vườn.
Bài 4. Trả lời các câu hỏi rồi gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi "Để làm gì?":
a. Chiếc cấu nhỏ được bắc qua sơng để làm gì?

4

Rise above oneself
and grasp the
world


b. Em cố gắng học tốt để làm gì?

Tiếng Việt 3 - Quyển

4

c. Trường mình trồng nhiều cây xanh để làm gì?

d. Bố mẹ làm lụng vất vả để làm gì?

Bài 5. Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi "Để làm gì?" và đặt câu hỏi cho bộ
phận đó:
a. Người tứ xứ đổ về như nước chảy để xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ.

b. Đàn cá hồi gặp thác phải nghỉ lấy lại sức để sáng mai vượt sóng.

c. Sáng hơm ấy để kịp đi xem hội, sẻ con đã dậy rất sớm.
Bài 6. Điển dấu câu thích hợp vào ( ) trong các câu sau:
a. Ơi chao ( ) chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao ( )
b. Chúng mình là đồng nghiệp đấy ( ) đồng chí Thủy ạ ( )
c. Dế Choắt ( ) hãy giương mắt ra xem tao trêu con mụ Cốc đây này ( )
d. Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ ( )
e. Thưa cụ () chúng cháu có thể giúp gì cụ khơng ạ ( )

TẬP LÀM VĂN

Kể vể trận thi đấu thể thao

I. Kiến thức
Cách kể lại một trận thi đấu thể thao:
-

Giới thiệu khái qt về trận thi đấu: Đó là mơn thể thao gì? Được tổ chức
khi nào, ở đâu? Em tham gia hay chỉ xem thi đấu? Nếu em xem thì xem

cùng ai?

-

Kể về diễn biến của trận thi đấu thể thao theo trình tự thời gian:

+ Trận thi đấu diễn ra như thế nào?

Archimedes
School
Aschool.edu.vn

5


ARCHIMEDES
SCHOOL

+ Hoạt động hoặc hình ảnh nào khiến em thích thú và ấn tượng nhất? (Có thể kể
kĩ hơn vể hoạt động hoặc hình ảnh đó)
+ Kết quả trận đấu ra sao?
-

Nêu cảm xúc, ấn tượng của em vể trận đấu đó.

II. Bài tập
Viết một đoạn văn kể về một cuộc thi đấu thể thao mà em đã tham gia hoặc
từng được xem.

6


Rise above oneself
and grasp the
world


Tiếng Việt 3 - Quyển
4

PHIẾU CUỐI TUẦN 28

Bài 1. Đọc câu chuyện sau rồi khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc
thực hiện theo yêu cẩu:
Ba người bạn tốt
"Chó Con, Dê Con và Lợn Con là bạn bè thân thiết. Một hôm ba bạn rủ nhau
chơi cầu trượt ở nhà trẻ. Lợn Con khoái quá cứ ụt ịt cười tít mắt, trượt bừa, chen
Dê Con làm Dê Con rơi bộp từ lưng chừng cẩu xuống đất. Dê Con lóp ngóp bị
dậy, sờ tay lên đầu kêu thất thanh:
-Trời ơi tơi bị bươu đẩu rồi!
Chó Con trách Lợn Con:
-Tại đằng ấy mà bạn Dê Con bị bươu đầu đấy!
Lợn Con biết mình có lỗi nên cụp tai, lặng im khơng nói năng gì.
Mấy hơm sau, Lợn Con và Chó Con mang một bó củ cải non đến thăm Dê
Con. Tới nơi hai bạn nhìn thấy trên đầu Dê Con ở chỗ trước kia là hai cục bươu giờ
đã là cặp sừng mới nhú rất đẹp. A! Hóa ra là Dê Con mọc sừng! Cả ba cùng reo to
và cười như nắc nẻ."
(Theo Nguyễn Tiến Chiêm)
1. Do đâu mà Dê Con bị bươu đầu?
a. Dê Con bị rơi bộp từ lưng chừng cầu xuống đất
b. Dê Con sắp mọc sừng

c. Dê Con sờ tay lên đẩu
2. Nội dung chính của bài là gì?
a. chuyện Dê Con bị ngã
b. tình cảm bạn bè gắn bó của ba bạn Chó Con, Dê Con và Lợn Con c. cả a và
b
3. Đặt một tên gọi khác cho câu chuyện.

Archimedes School 7
Aschool.edu.vn


ARCHIMEDES
SCHOOL

Bài 2. Điền ch/tr thích hợp vào chỗ chấm:
Mặt,ờỉ xuống núi ngủ e nâng vầng ăng lên.
Sao, sao eo đầy cành

1
-ị
3
I
I

Suốt đêm dài thắp sáng.
(Theo Nguyễn Công Dương)
Bài 3. Viết câu có sử dụng biện pháp nhân hóa để miêu tả những sự vật sau: a.
những giọt sương buổi sớm
(Theo Lê Huy Hịa)
a. Các sự vật được nhân hóa trong đoạn thơ là gì?


b. nắng và gió mùa


Bài 4. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu
hỏi:
b. Tác giả đã dùng những từ ngữ nào để nhân hóa sự vật?
Hay đêm qua khơng ngủ
Bà ơi sao mà nhanh!
Phượng mở nghìn mắt

Chị gió quạt cho cây?

lửa, Cả dãy phố nhà

Hay mặt trời ủ lửa

mình, Một trời hoa
Cho hoa bừng hơm
Bài 5. Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi "Để làm
gì?" trong các câu sau:
nay?"
phượng đỏ.
a. Buổi sáng, em thường dậy sớm để tập thể dục.
b. Chúng em phải chăm chỉ học tập để cha mẹ vui lòng.
c. Cả lớp cùng giúp đỡ An để bạn tiến bộ hơn.
d. Mẹ đã rất vất vả để nấu cho cả nhà những bữa ăn ngon và bổ dưỡng.

8


Rise above oneself
and grasp the
world


Tiếng Việt 3 - Quyển
4

TUẦN 29: THỂ THAO
TẬP ĐỌC

"Buổi học thể dục" (Theo A-mi-xi)
"Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục" (Hổ Chí Minh)

KỂ CHUYỆN
CHÍNH TẢ

"Buổi học thể dục" • • •

Phân biệt s/x, in/inh



Bài 1. Điển s/x thích hợp vào chỗ chấm:
-

quả ấu

chim ẻ


a vắng

ấu xí

e lạnh

-

Gần nhà a ngõ.

-

Nhà ạch thì mát, bát ạch ngon cơm.

-

iêng làm thì có,iêng học thì hay.

thợ ẻ

nước âu

e máy

Bài 2. Gạch dưới từ viết sai chính tả trong mỗi nhóm sau và sửa lại:
a. sắp xếp, xuất sắc, ngôi sao, sao xuyến
b. chân trọng, trơng ngóng, chào đón, tri thức
c. dáng hình, ruộng đồng, dáo viên, dạ hội
d. làng mạc, năng động, náo lức, nể nếp
e. xinh xắn, sông pha, buồn sầu, chim sâu

f.

nản nòng, lay động, tấp nập, nỗi niểm

g. nam châm, chứng minh, nản chí, nan truyền h. bổ xung, sung sướng, xung
phong, xung kích
1. dịng sơng, xa mạc, xen kẽ, phố xá
Bài 3. Điền in/inh thích hợp vào chỗ chấm (thêm dấu thanh nếu cần):
bản t______
lặng th______
t____ ___hình
t______nết
thơng t______

ch______chắn

b_

___rịn

ơ k______

máy t______

đèn p______

k___ ___đáo

quả ch______


Archimedes
School
Aschool.edu.vn

9


ARCHIMEDES
SCHOOL

LUYỆN Từ VÀ CÂU

Mở rộng vốn từ: "Thể thao"
Dấu phẩy

Bài 1. "Đấu" có nghĩa là "đọ sức hoặc thi tài để rõ hơn, thua". Tim các từ ngữ có
tiếng "đấu" với nghĩa như trên, nói vể lĩnh vực thể thao.

Bài 2. Kể tên các môn thể thao bắt đấu bằng những tiếng sau: a. "bóng": b.
"chạy": c. "đua": d. "nhảy":

Bài 3. Bài thơ "Trận bóng trên khơng" của Trương Nam Hương viết vể trận đấu
đặc biệt giữa hai đội bóng Ban Ngày và Tối Đêm, trong đó cầu thủ hai đội tồn là
Sóng, Gió, Mưa, Nắng, Mây, Núi... Bài thơ có đoạn nhưsau:
trung
đội
a. "Mưa
Gạchlàdưới
cácphong
từ ngữ

thuộc chủ đề bóng
đávệ
trong
đoạn
thơ trên.
Tiền
Nắng
về giải
Sóng banh
truy cản
đầydốc
quyết
Khi
bóng
trung
Đoạt
xuống
ào
Phản
cơngchạm
bằngvào
cú chọc
bạn
giáp
tuyến
ào
dài
b. Tim những từ ngữ khác nói về mơn bóng đá mà em biết.
liệt Gió chồm phá bóng lên
Kim giờ chỉ số: mười hai."

cao

Rise above oneself
and grasp the
world


Tiếng Việt 3 - Quyển
4

Bài 4. Điển dấu phẩy, dấu chấm thích hợp vào đoạn trích và viết hoa cho đúng:

"Có lần nhà văn nổi tiếng Bớc-na Sơ nhận được tập bản thảo truyện ngắn
của một người đang tập viết văn kèm theo một bức thư ngắn. Thư viết: "Thưa
ngài tôi trân trọng gửi tới ngài một số sáng tác mới của tơi vì viết vội tơi chưa kịp
đánh dấu chấm dấu phẩy rất mong ngài đọc cho và điền giúp tôi những dấu
chấm dấu phẩy xin cảm ơn ngài"."

TẬP LÀM VĂN

Viết về một trận thi đấu thể thao

Kể về một trận thi đấu thể thao mà em đã xem.

Archimedes
School
Aschool.edu.vn

1
1



PHIÊU CUỐI TUẦN 29
Bài 1. Đọc câu chuyện sau rồi khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc thực
hiện theo yêu cầu:
Chúc một ngày tốt đẹp
"Sáng hôm ấy, các chú ve dậy thật sớm. Một chú ve nhanh nhảu nói với bạn
bè của mình:
-

Hè đến rồi các bạn ơi!

Các chú ve khác thích lắm, cả đàn nhao nhao lên. Một chú ve nói:
-

Chúng ta qua xem hoa phượng đỏ đã dậy chưa, các bạn nhé!

Cả đàn ve đồng ý và bay đến chỗ một cây phượng cao to. Hoa phượng nở
đầy, trơng xa cứ như một cái nón khổng lồ màu đỏ. Cả đàn ve đồng thanh nói:
-

Chúc một ngày tốt đẹp!

Những cánh hoa phượng đỏ tươi, mịn màng khẽ rung rung và nói:
-

Chúc một ngày tốt đẹp!

Bỗng một cơn mưa ào xuống:
-


Chúc một ngày tốt đẹp!

Mưa mát quá! Các chú ve ôm đàn ca hát cùng hoa phượng."
(Theo Nguyễn Thị Mai Anh)
1. Các chú ve dậy sớm nói với nhau điều gì?
a. mùa hè đã đến

b. một ngày mới bắt đầu c. mùa hè đã kết thúc

2. Các chú ve ca hát cùng với sự vật nào?
a. mưa

b. hoa phượng

c. một ngày mới

3. Tìm và viết lại một câu trong bài thuộc kiểu câu kể "Ai thế nào?":

Bài 2. Khoanh vào những chữ cái trước các từ chỉ hành động tác động vào quả
bóng để chơi đá bóng:
a. bắt đầu

b.cướp

c. bấm

d.dẫn

e. lao


f. chuyền

g.dốc

h.tung

i. sút

k. chạy

Bài 3. Sắp xếp các từ sau vào 2 nhóm thích hợp và đặt tên cho mỗi nhóm: kiến
thiết, nước nhà, điện ảnh, non sơng, diễn viên, múa rối, giữ gìn, đóng phim


Bài 4. Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi "Vì sao?" trong mỗi câu sau:
a. Trẻ em thích đi xem hội vì được biết nhiều điểu lạ.
b. Trong những ngày diễn ra Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 22, mọi
người rất vui mừng vì được đón nhiều bạn bè từ khắp nơi đến.
c. Một cầu thủ bóng đá của lớp 5A khơng ra sân vì bị đau chân.
Bài 5. Điền dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn trích sau rồi viết lại cho đúng
quy tắc viết câu:
sân bóng là một khoảng đất hẹp mấp mô trước khu nhà tập thể tất cả các cầu
thủ đểu cởi trần chân đất đuổi theo quả bóng cao su bằng quả cam khung thành
mỗi bên là khoảng trống giữa hai chiếc dép

a. Đoạn văn trên có mấy câu?
b. Ghi lại một câu theo mẫu câu "Ai là gì?" có trong đoạn trích trên.

LUYỆN TAP CHUNG (SỐ 5)

Bài ĩ. Gạch dưới từ khơng cùng nhóm với các từ cịn lại:
a. phấn, bảng, thước, kẻ
b. mặt mũi, tóc tai, nói năng, mồm miệng
c. chăm chỉ, học hành, luyện tập, thực hành
d. tuyết, đẹp, gió, hoa
Bài 2. Gạch dưới các từ chỉ hoạt động và khoanh vào các từ chỉ trạng thái có trong
đoạn thơ, đoạn văn sau:
a. "Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá
Thấy mây bay hối hả
Thấy lất phất mưa phùn
Rào rào trận lá tuôn..."


b. "Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc
đó sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai
một cái bỗng biến thành tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt."
Bài 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch dưới trong các cấu sau:
a. Khi còn bé, Anh-xtanh rất tinh nghich.

b. Hoa và Lê cãi nhau vì mơt chun rất nhỏ.

L___i___ỉ___•___•___I___J___:___JL__I___!__i__ỉ__. i I______L__
c. Mơ-da là một nhạc sĩ thiên tài.

d. Vì sắp sửa chữa đình làng, hội làng ta năm nay tổ chức sớm hơn mọi năm
nửa tháng.


e. Đội đổng diễn thể dục đang tích cực tập luyện để trình diễn ờ Hơi khỏe Phù Đổng.


f. Ngồi vườn, hoa hồng và hoa loa kèn đang nở rộ.

g. Trong các khu vườn, những loài hoa của mùa xuân bắt đầu khoe sắc.

Bài 4. Đọc đoạn thơ sau rỗi điển vào bảng cho thích hợp
"Bọ dừa dừng nấu cơm Cào

Khu vườn hoang lặng

cào ngưng giã gạo Xén tóc

im Bỗng râm ran khắp

thơi cắt áo Đều bảo nhau đi

lối Có điểu ai cũng nói -

tìm.

Cánh cam vể nhà tơi."
(Trích "Cánh cam lạc mẹ" - Ngân Vịnh)

Sự vật được nhân hóa

Từngữnhân hóa

Cách nhân hóa

Bài 5. Sử dụng biện pháp nhân hóa để diễn đạt lại những câu sau: a. Những bông hoa

hồng đẹp và thơm ngào ngạt.

b. Mấy con chim hót ríu rít trên cành.


ARCHIMEDES
SCHOOL
Bài 6. Điền các dấu câu thích hợp vào đoạn trích sau và viết hoa đầu câu:
mùa xuân cây gạo gọi tới bao nhiêu là chim... chào mào sáo sậu sáo đen đàn đàn
lũ lũ bay vể chúng nó gọi nhau trêu ghẹo nhau trị chuyện ríu rít ngày hội
I

xn đấy
Bài 7. Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong các câu sau:
a. Vì chơi ngồi nắng Thơng đã bị cảm sốt.
b. Do mất điện buổi liên hoan văn nghệ phải kết thúc sớm.
c. Nhờ sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo dạy thể dục đội bóng bàn lớp 3C đã
giành được giải Nhất.
Bài 8. Điển tiếp bộ phận câu chỉ nguyên nhân vào mỗi dòng sau:
a. Căn nhà phải sửa chữa__________________________________________________________
b. Lớp 3B chưa đạt danh hiệu lớp tiên tiến

•]

c.em chưa học thuộc bài.
Bài 9. Dùng dấu gạch chéo (/) ngăn cách hai bộ phận chính của các câu sau:
a. Hai chân chích bơng xinh xinh bằng hai chiếc tăm.

I



b. Cặp cánh chích bơng nhỏ xíu.
,■

»V.4

c. Cặp mỏ chích bơng bé tí tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại.
Bài 10. Điển từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thành câu kiểu "Ai thế
nào?":
a. Những làn gió từ sơng thổi vào__________________________________________________
b. Mặt trời lúc hồng hôn__________________________________________________________
c. ÁnhtrăngđêmTrungthu__________________________________________________________

I
I

1
6

Rise above
oneself
and grasp the
world


Tiếng Việt 3 - Quyển
4

ĐỂ LUYỆN 08
Bài 1. Đọc bài thơ sau và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Tháng Giêng của bé
1. Bài thơ
tả cảnh
nào chút
trong heo
năm?
"Đồng
làngmùa
vương
may
Quất gom từng hạt nắng rơi,
5. Hai
câu
cuối
bài
gợi
cho
em
suy
nghĩ
gì?
a.
Nắng
tháng Giêng
rấtđơng
ngọt ngào.
a. mùa hạ
b. mùa xuân
c. mùa
Mẩm cây tỉnh giấc vườn đầy tiếng

Làm thành quả - những mặt trời vàng mơ.
b. Khơng
khí nào
tháng
Giêng
trong
lành.
2. Sự vật
không
được
nhắc
đến trong
chim.
Tháng Giêng đến tự bao giờ
bài?Giêng đem đến sự ngọt ngào cho đất
c. Tháng
trời.
Hạt mưa mải miết trốn tìm
câyngọt ngào."
Đất trời viết tiếp bàic.thơ
a.
đồng
làng
b.
nắng
chanh
Bài 2. Gạch dưới từ viết sai chính tả trong đoạn trích sau rổi sửa lại:
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.
(Đỗ Quang Huỳnh)
3. Hình

nào dưới
là hình
ảnh chắng
so
"Chong
cáiảnh
vỏ xanh
kia, đây
có một
rọt sửa
thơm, phảng phất hương vị của ngàn hoa
sánh?
cỏ. Rưới ánh lắng, rọt sữa giần giần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong suống, nặng vì
"Mầm
tỉnh
giấc
vườn đẩy tiếng chim."
cái trấta.quý
trongcây
sạch
của
trời."
b. "Hạt mưa mải miết trốn tìm"
c. "Làm thành quả - những mặt trời vàng
mơ."
4. Những từ nào cho thấy hạt mưa được nhân
hóa?

c. "mải miết", "trốn
tìm"


Archimedes School 17
Aschool.edu.vn


ARCHIMEDES
SCHOOL

Bài 3. Điển từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để tạo câu có sử dụng biện pháp nhân hóa:
a. Hạt mưa_____________________________________________________________________
b. Mặt trời______________________________________________________________________
Bài 4. Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch dưới trong các câu sau:
a. "Kiến xuống dòng suối ở chân núi để uống nước."

b. "Gà rừng cất cánh và bay thốt."

c. "Hằng năm, vào mùa đơng xn, khi thời tiết bắt đầu ấm áp, nhiều làng ở vùng đổng
bằng trung du Bắc Bộ thi nhau mở hội thả bồ câu."

Bài 5. Đọc đoạn thơ (trích "Tre Việt Nam" - Nguyễn Duy):
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh khơng đứng khuất mình bóng râm.
a. Tim các từ chỉ hoạt động trong đoạn thơ.

b. Gạch dưới những từ ngữ cho thấy tre được nhân hóa.
c. Cây tre trong đoạn thơ trên mang phẩm chất gì?

Rise above oneself

and grasp the
world


Tiếng Việt 3 - Quyển
4

TUẦN 30: NGÔI NHÀ CHUNG
TẬP ĐỌC

"Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua" (Theo Quỳnh Phương)
"Một mái nhà chung" (Định Hải)

KÊ CHUYÊN
CHÍNH TẢ

"Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua"

Phân biệt tr/ch, êt/êch

Bài 1. Điển tr/ch thích hợp vào chỗ chấm:
_____âu báu

_____âu cày

_____ậu nước

_____èo tường

_____ân thật


cuộn_____ịn

_____ậm______ễ

_____en_____úc

cái_____én

_____í óc

_____ân thành

_____ân_____ọng

Bài 2. Khoanh vào chữ cái trước nhóm gổm các từ viết đúng chính tả: a. chai lì, rải rác,
trung thực, giằn vặt b. rắn chắc, dục dã, nặng trĩu, sôi sục
c. dâng trào, chậm rãi, giỏi giang, xông xáo
d. trông gai, ngoằn ngoèo, cong qoeo, cuống quýt
Bài 3. Điền êt/êch thích hợp vào chỗ chấm (thêm dấu thanh nếu cần):
lếch th

dấu V

chênh ch

tính n

trắng b______


giống h______

nh______nhác

k______ . bài

con

chênh 1

đoàn k

mứtT

bồ k

bạc ph______

1_____lạc

V

bẩn

ngốc ngh______

mũi
h_
k
mỏi


. quả

m_

Bài 4. Điển in/inh, êt/êch thích hợp vào chỗ chấm (thêm dấu thanh nếu cần):
a. Một nghề cho ch còn hơn ch nghề.
b. Nhà vua mở tiệc để th đâi các triều thần.
c. Chú hề có cái mũi h trơng thật ngộ ngh
d. Thảo quả trên rừng Đản Khao đã ch nục.
e. Bóng nắng nghiêng nghiêng rọi ch xuống chỗ tôi ngồi.

Archimedes
School
Aschool.edu.vn

1
9


ARCHIMEDES
SCHOOL

LUYỆN Từ VÀ CÂU

Đặt và trả lời câu hỏi "Bằng gì?"
Dấu hai chấm

1. Kiến thức
2. Câu hỏi "Bằng gì?"





Câu hỏi "Bằng gì?" thường dùng để hỏi về phương tiện - cách thức của sự
việc diễn ra trong câu.
3. Dấu hai chấm
-

Dấu hai chấm dùng để đặt trước bộ phận liệt kê.
Ví dụ: "Vườn nhà bà có rất nhiều loại cây ăn quả: ổi, mít, nhãn, xồi, na..."
- Dấu hai chấm dùng để báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là phẩn giải thích
cho bộ phận đứng trước.
Ví dụ: "Sau một hổi, Nam nhận ra rằng: chơi diều cũng thú vị."

-

Dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời nói của nhân vật.
Ví dụ: "Mẹ cười bảo tơi: "Mẹ thật tự hào về con.""
II. Bài tập
Bài 1. Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "Bằng gì?" trong những câu sau:
a. Cái cặp này làm bằng da.
b. Các nghệ nhân đã thêu những bức tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay khéo léo
của mình.
c. Nen-li đã hồn thành bài thể dục bằng một sựcố gắng phi thường.
d. Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình.
e. Cơ giáo nhẹ nhàng ơm bé Loan bằng đơi tay ấm áp.
f. Cậu bé đã giúp dân làng thoát nạn bằng trí thơng minh của mình.
g. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng nên non sơng
gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hơi và xương máu.

Bài 2. Điển tiếp vào chỗ chấm bộ phận trả lời câu hỏi "Bằng gì?":

a. Anh Gà Trống đánh thức ơng Mặt Trời cịn đang say ngủ
b. Nhân dân thế giới giữ gìn hịa bình______________________________________________
c. Mẹ ru con_____________________________________________________________________
d. Chiếc đèn ông sao của bé được làm__________________________________________
Bài 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch dưới trong những câu sau: a. Những
chiếc bánh giầy trắng mịn làm bằng xôi nếp ăn rất ngon.

2
0

Rise above oneself
and grasp the
world


Tiếng Việt 3 - Quyển
4

» b. Mấy anh em chúng tơi dọn dẹp nhà, nấu cơm để chuẩn bi đón me về.
I

c. Bằng tình yêu quê hương đất nước tha thiết, sâu lắng, tác giả đã vẽ nên bức
tranh đồng quê tuyệt đẹp.

d. Chú gà trống đánh thức mọi người bằng tiếng gáy: ị ó 0.

e. Mng thú trong rừng tổ chức một cuộc thi chạy để chon vân đông viên nhanh
nhất.


f. Để trờ thành hoc sinh gương mẫu, chúng mình cẩn học hành chăm chỉ.

Bài 4. Điển dấu hai chấm vào vị trí thích hợp trong các câu sau:
a. "Nhìn xuống cánh đổng có đủ các màu xanh xanh pha vàng của ruộng mía,
xanh rất mượt của lúa chiêm đương thời con gái, xanh đậm của những rặng tre,
đây đó có một vài cây phi lao xanh biếc."
b. Bốn mùa, Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm xanh biếc của
biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời.
c. Một ý nghĩ vụt đến, Ma-ri-ò hét to "Giu-li-ét-ta, xuống đi! Bạn cịn bố mẹ...".
d. Có lúc, chúng tôi cầm cái đèn, reo tùng tùng tùng, dinh dinh!

TẬP LÀM VĂN

Viết thư

Dựa vào gợi ý, lập dàn ý chi tiết cho đề bài sau:
Đã lâu em không gặp thầy (cơ) giáo cũ của mình, hãy viết thư thăm hỏi và
kể cho thầy (cơ) nghe về tình hình của em hiện nay.
1. Phần đầu thư
-

Địa điểm và thời gian viết

Archimedes
School
Aschool.edu.vn

2
1



ARCHIMEDES
SCHOOL

-

Mục đích, lí do viết thư

-

Thăm hỏi tình hình thầy (cò) giáo

- Lời chúc, lời hứa

2
2

Rise above oneself
and grasp the
world


Tiếng Việt 3 - Quyển
4

PHIẾU CUỐI TUẦN 30
Bài 1. Đọc đoạn trích sau rồi khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc thực
hiện theo yêu cẩu:
Chiền chiên bay lên

"Chiểu thu bng xuống dần. Đó là lúc chiền chỉện đã kiếm ăn no nê. Từ một
bờ sông, bỗng một cánh chiền chiên bay lên. Thoạt đầu như một viên đá ném vút
lên trời. Nhưng viên đá ấy như có một sức thẩn thơng rơi xuống, nó cứ lao vút, lao
vút mãi lên chín tầng mây...
Chiền chiên bay lên đấy!
Theo với cánh chim bay lên, từ không trung vọng xuống một tiếng hót trong
sáng diệu kì, giọng hót ríu ran đổ hổi, âm điệu hài hòa đến tinh tế. Giọng hót vừa
đượm vẻ hồn nhiên, vừa thơ thớt, thanh thản... Chim gieo niềm yêu đời vô tư cho
những người lam lũ trên mặt đất. Đến như tôi, một cậu bé chăn trâu bảy, tám tuổi
đẩu cũng mê đi trong tiếng hót chiền chiên giữa chiểu mà bầu trời, mặt đất, hồn
người đều trong sáng... Tiếng chim là tiếng nói của thiên sứ gửi lời chào mặt đất.
Chiền chiên đã bay lên và đang hót..."
(Theo Ngơ Văn Phú)
1. Chiền chiên hót khi nào?
a. khi đã kiếm ăn no nê và đang nghỉ ngơi
b. khi đang kiếm ăn
c. khi đã kiếm ăn no nê và bay lên trời cao
2. Chiền chiên bay như thế nào?
a. chậm

b. nhanh và cao

c. nhanh nhưng thấp

3. Tiếng hót của chim chiền chiên như thế nào?
a. trong sáng, diệu kì, giọng ríu ran đổ hồi, âm điệu hài hịa đến tinh tế
b. thư thả, dìu dặt, chậm rãi
c. ngân vang như sáo diều giữa không trung
4. Tiếng hót chim chiển chiên hay hơn khi ở đâu?


Archimedes School 23
Aschool.edu.vn


ARCHIMEDES
SCHOOL
a. giữa vườn cây tốt tươi hoa trái
b. giữa một khung cảnh tráng lệ
c. giữa một không gian rộng lớn
5. Theo em, với tác giả, chiền chiên đáng quý vì điểu gì?
a. Chiền chiên là lồi chim mộc mạc của đồng quê, là bạn của người nông dân
lam lũ.
b. Chiền chiên là loài chim cảnh.
c. Chiền chiên là loài chim có giá trị kinh tế.
6. Viết lại câu văn trong bài nói lên trọn vẹn nhất ấn tượng, ý nghĩa của tiếng hót
chim chiền chiên.

Bài 2. Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi "Bằng gì?" trong các câu sau: a. Nhà
ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan.
b. Cậu bé đã vẽ xong bức tranh tuyệt đẹp bằng một mẩu bút chì.
c. Hằng ngày, mẹ thường chở tôi đến trường bằng chiếc xe đạp.
Bài 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch dưới trong mỗi câu dưới đây: a. Những
ngôi nhà được làm bằng tranh tre.

b. Mẹ ru con bằng những điêu hát ru.

c. Nhân dân thế giới giữ gìn hịa bình bằng tình đồn kết hữu nghi.

2
4


Rise above oneself
and grasp the
world


Tiếng Việt 3 - Quyển
4

TUẦN 31; NGÔI NHÀ CHUNG
TẬp ĐỌC

"Bác sĩ Y-éc-xanh" (Theo Cao Linh Quân)
"Bài hát trổng cây" (Bế Kiến Quốc)

KỂ CHUN
CHÍNH TẢ

"Bác sĩ Y-éc-xanh"

Phân biệt r/d/gí, dấu hỏi/dấu ngã

Bài 1. Tim tiếng chứa r/d/gi mang nghĩa như sau:
a. Thứ đồ chơi thường làm bằng một khung tre dán kín giấy có buộc dây dài, khi
cầm dây kéo ngược chiểu gió thì bay lên cao:
b. Phần xương cứng mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn:
c. Làm cho ít đi hoặc trở nên ít đi về số lượng, mức độ, trái với tăng:
d. Bộ phận của cây, thường đâm sâu xuống đất, để hút chất dinh dưỡng và giữ
cho cây đứng thẳng:____________
e. (Người) nhiều tuổi so với tuổi đời trung bình:

f. Giống cây cùng họ với cau, thân thẳng, lá to; quả chứa nước ngọt, cùi dùng để
ăn hoặc ép lấy dầu:_____________
Bài 2. Điển dấu hỏi hoặc dấu ngã vào những chữ in đậm rồi giải đố:
a.

To nhưnúi, nhẹ nhưbông
Chăng tha trên sông, cung trôi lơ lưng.
Là gì?_______________________

b.

Cái gậy cạnh qua trứng gà
Đem vể khoe mẹ ca nhà mừng vui.
Là điểm mấy?_______________________

LUYỆN Từ VÀ CÂU

Mở rộng vốn từ: "Các nước"
Dấu phẩy

Bài 1. Viết tên thủ đô của các nước sau:
Tên nước

Việt Nam

Nhật Bản

Thái Lan

Mỹ


Pháp

Tên thủ đô

Archimedes
School
Aschool.edu.vn

2
5


ARCHIMEDES
SCHOOL
Bài 2. Tim tên các nước có đặc điểm sau:
-

có Vạn Lí Trường Thành:______________________________________________________

a

-

có tháp Ép-phen:_____________________________________________________________

jI

-


có đền Ăng-co nổi tiếng:_____________________________________________________

-

có những chú căng-gu-ru:____________________________________________________

-

là xứ sở của hoa anh đào:____________________________________________________

1 I ■J

I

I

I

- là xứ sở của sương mù:... Bài 3. Kể tên một số nước trên thế giới mà em biết.



“Trên thế giới có hàng trăm nước, hàng nghìn (quốc gia, dân tộc, chủng tộc)
khác nhau. Mỗi nước, mỗi dân tộc có (phong tục, tục lệ, tập tục), tập quán riêng.



Bài 4. Gạch dưới từ ngữ thích hợp để hồn thành đoạn trích
sau:
Nhưng tất cả đều đang sống trong một ngơi nhà chung là trái đất và có chung

những việc phải làm. Đó là bảo vệ (hịa bình, hịa hỗn, bình n), bảo vệ mơi
?

trường sống, đấu tranh chống đói nghèo, bệnh tật..."
Bài 5. Điền các dấu câu thích hợp vào ( ) trong đoạn trích sau:
Mùa xuân về ( ) chim én bay lượn khắp bầu trời phương Bắc ( ) Chúng nhảy

ỉị

xuống vườn cải nhà Loan ( ) Đàn chim hót ríu rít ( ) rồi đậu xuống một cành lộc
vừng ( ) Loan hỏi ( )
-

Bà ơi ( ) sao nhiều chim thế ạ ( )

-

Vì chim én chỉ sống ở vùng có thời tiết ấm áp thơi ( )

TẬP LÀM VĂN Thảo luận về bảo vệ môi trường
Hãy cùng các bạn thảo luận vể những việc cẩn làm để bảo vệ môi trường.
and grasp the world

26

Rise above
oneself



×