Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

On tap ly thuyet may dien 1 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 14 trang )

NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÁY ĐIỆN 1 – NĂM 2021
I. MÁY BIẾN ÁP (TRANSFORMER)
1. Tại sao mạch từ của máy biến áp được làm từ nhiều lá thép ghép lại mà không làm
thành một khối?

2. Dầu trong máy biến áp có chức năng gì?
3. Bình dầu phụ trong máy biến áp dùng để làm gì? Nêu và giải thích cụ thể.

4. Tại sao máy biến áp là thiết bị từ tĩnh nhưng khi vận hành nó vẫn có tiếng kêu?
5. Trình bày q trình hình thành, ghi cơng thức tính suất điện động phía sơ cấp E1 và
suất điện động cảm ứng phía thứ cấp E2, tỉ số máy biến áp 1 pha và máy biến áp 3 pha.
6. Thông tin gì thường được tìm thấy trên nhãn một máy biến áp? Tại sao đơn vị công
suất là VA mà không phải là Hp hay W?
7. Một vài ưu điểm khi sử dụng máy biến áp ba pha thay vì sử dụng ba máy biến áp một
pha là gì? Khuyết điểm.
8. Hai loại máy biến áp mà được phân loại dựa trên phương pháp làm mát? Ứng dụng.
9. Giải thích máy biến áp tự làm mát và máy biến áp làm mát cưỡng bức?
N g â n h à n g c â u h ỏ i M á y đ i ệ n 1 – N ă m 2 0 2 1 | Trang 1


10. Nguyên nhân nào gây ra sụt áp trong các dây quấn máy biến áp?
11. Vẽ sơ đồ tương đương trên một pha của máy biến áp. Tại sao ta phải qui đổi các thông
số từ thứ cấp về sơ cấp? Viết các công thức cho từng đại lượng đã qui đổi.
12. Giải thích q trình làm mát trong máy biến áp trong sơ đồ sau:

13. Tại sao cần phải xác định tổ đấu dây máy biến áp, nó có quan trọng không? Máy biến
áp phân phối dùng trong hệ thống điện ở Việt Nam thường dùng tổ đấu dây nào? Vẽ
sơ đồ nguyên lý của tổ đấu dây này.
14. Tổ nối dây và kết cấu mạch từ có ảnh hưởng thế nào đến tính năng của máy biến áp?
15. Ảnh hưởng của tổ nối dây tới điện áp của máy biến áp khi tải không đối xứng như thế
nào?


16. Trong trường hợp tải máy biến áp tải không đối xứng thì thành phần dịng điện thứ tự
ảnh hưởng như thế nào trong trường hợp đấu Y/Y và Y/∆?
17. Các kiểu kết nối (vẽ sơ đồ nguyên lý) của máy biến áp ba pha? Ứng dụng?
18. Xây dựng sơ đồ thí nghiệm chế độ khơng tải và ngắn mạch máy biến áp, mục đích thí
nghiệm này là gì? Ý nghĩa các thơng số trong thí nghiệm.
19. Điều chỉnh điện áp khi không tải ở máy biến áp phân phối bằng cách nào (vẽ sơ đồ
nguyên lý)?
20. Trình bày giản đồ năng lượng của máy biến áp. Cơng thức tính hiệu suất máy biến áp.
Đối với các máy biến áp công nghiệp thì hiệu suất đạt cực đại khi nào?
N g â n h à n g c â u h ỏ i M á y đ i ệ n 1 – N ă m 2 0 2 1 | Trang 2


21. Xác định tổ đấu dây (vẽ Vector group) của hai máy biến áp sau:
a)

b)

22. Nêu các tổn thất trong máy biến áp thay đổi theo tải? Tổn thất nào trong thực tế không
đổi? Khi cấp điện vào sơ cấp máy biến áp mà ta không cấp điện cho tải (khơng tải) thì
máy biến áp có bị tổn hao khơng, giải thích?
23. Tại sao phải theo dõi độ tăng nhiệt của máy biến áp? Nhiệt độ tăng phải chăng càng
thấp càng tốt?
24. Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy biến áp tự ngẫu. Vẽ sơ đồ nguyên lý
máy biến áp tự ngẫu 1 pha và 3 pha. Sử dụng máy biến áp tự ngẫu trong trường hợp
nào?
25. Có hiện tượng gì xảy ra khi cuộn dây nối chung của máy biến áp tự ngẫu bị đứt (hở
mạch)?

N g â n h à n g c â u h ỏ i M á y đ i ệ n 1 – N ă m 2 0 2 1 | Trang 3



26. So sánh ưu điểm và nhược điểm của máy biến áp tự ngẫu với máy biến áp cách li một
pha.
27. Tại sao máy biến áp tự ngẫu không nên vận hành lâu ở một điện áp nào đó?

28. Khi biến áp tự ngẫu và biến áp hai cuộn dây xảy ra sự cố ngắn mạch thì loại nào nguy
hiểm hơn? Tại sao?
29. Hai chức năng của các máy biến áp đo lường? Cách đấu nối? Nêu ví dụ ứng dụng.
30. Máy biến áp đo lường Potential Transformer (P.T.) được mắc song song hay nối tiếp
với tải? Máy biến dòng (C.T.) được mắc như thế nào?
31. Chức năng của Current Transformer (vẽ sơ đồ nguyên lý thể hiện các chức năng này).
Khi sử dụng Current Transformer cần phải chú ý gì?
32. Ta thấy trên biến dịng có ghi RATIO: 100/5A. Vậy, tỉ số này có ý nghĩa gì? Làm thế
nào để đọc được giá trị 5A này, vẽ sơ đồ đấu nối đơn giản?

N g â n h à n g c â u h ỏ i M á y đ i ệ n 1 – N ă m 2 0 2 1 | Trang 4


33. Sử dụng Current Transformer như hình sau để đo dòng điện tải:

a) Tỉ số của biến dòng là bao nhiêu?
b) Nếu số chỉ Ammetter là 4A (dùng Ammeter trực tiếp) thì dịng điện tải là bao nhiêu?
c) Tại sao khi tải tăng thì sai số của Current Transformer lại lớn?
34. Nguyên lý hoạt động của máy biến điện áp (PT). Tại sao khơng được nối ngắn mạch
phía thứ cấp khi sử dụng máy biến điện áp (PT)?

N g â n h à n g c â u h ỏ i M á y đ i ệ n 1 – N ă m 2 0 2 1 | Trang 5


35. Trình bày nguyên lý điều chỉnh điện áp của máy biến áp phân phối (vẽ sơ đồ nguyên

lý).
36. Giải thích sơ đồ nguyên lý bộ điều chỉnh điện áp dưới tải của máy biến áp 110 kV được
biểu diễn trên một pha:

37. Các điều kiện vận hành song song máy biến áp là gì? Ưu điểm của việc vận hành này
là gì?
38. Cho hai máy biến áp nối Y/Y – 12 và Y/Y – 6 có cùng tỉ số biến đổi k và điện áp ngắn
mạch Un. Muốn hai máy biến áp trên hoạt động song song thì ta phải làm thế nào? Vẽ
sơ đồ và ghi công thức chứng minh.
39. Cho hai máy biến áp nối Y/ – 11 và Y/ – 3 có cùng tỉ số biến đổi k và điện áp ngắn
mạch Un. Muốn hai máy biến áp trên hoạt động song song thì ta phải làm thế nào? Vẽ
sơ đồ và ghi công thức chứng minh.
40. Có hai máy biến áp ba pha hai cuộn dây có các tham số sau:
• Điện áp sơ cấp UI1-dm = UII1-dm.
• Tỉ số biến điện áp k1 = k2; UnI% = UnII%.
• Tổ nối dây từng máy lần lượt Y/-3; Y/-5.
Hãy dùng đồ thị vector và giải thích hai máy biến áp trên có thể vận hành song song
được hay khơng? Nếu được phải thì phải làm thế nào, giải thích?
41. Một máy biến áp I có tổ đấu dây Y/ - 11, máy biến áp II có tổ đấu dây Y/Y – 12.
Hai máy biến áp này có thể làm việc song song khơng, vì sao? Vẽ giản đồ vector chứng
minh. Các điều kiện khác xem như đã thoả mãn tuyệt đối.
N g â n h à n g c â u h ỏ i M á y đ i ệ n 1 – N ă m 2 0 2 1 | Trang 6


42. Khi hai máy biến áp vận hành riêng lẻ (cũng có thể vận hành song song thời gian ngắn)
nếu muốn ngừng một máy mà lại không ảnh hướng sản xuất thì phải thao tác thế nào?
43. Tại sao trên nhãn máy biến áp phân phối phải ghi thông tin: Tổ đấu dây; Un (Uk)%?
44. Tại sao cần phải biết giá trị điện áp ngắn mạch phần trăm của máy biến áp?
45. Cho nhãn máy biến áp sau:


a) Đây là máy biến áp 1 pha hay 3 pha?
b) Vẽ sơ đồ nguyên lý nấc điều chỉnh điện áp theo thông tin trên nhãn máy biến áp.
c) Vẽ sơ đồ nguyên lý, ghi giá trị dòng điện và điện áp ở sơ cấp và thứ cấp theo thông
tin trên nhãn máy biến áp. Tính điện áp pha và dịng điện pha ở sơ cấp và thứ cấp
của máy biến áp này.
d) Kí hiệu Dyn11 trong nhãn máy có ý nghĩa là gì?
e) Vẽ sơ đồ tổ đấu dây của máy biến áp trên.
f) Khi cần ghép thêm một máy biến áp khác làm việc song song với máy biến áp này,
xác định tổ đấu dây của máy biến áp cần ghép.
g) Thông số LI (kV) và AC (kV) trong nhãn máy trên có ý nghĩa gì?
h) Khi điện áp ngõ vào lớn hơn điện áp định mức ở sơ cấp thì ta điều chỉnh về hướng
số mấy (vẽ sơ đồ và chứng minh bằng công thức).
i) Khi điện áp ngõ vào nhỏ hơn điện áp định mức ở sơ cấp thì ta điều chỉnh về hướng
số mấy (vẽ sơ đồ và chứng minh bằng công thức).
N g â n h à n g c â u h ỏ i M á y đ i ệ n 1 – N ă m 2 0 2 1 | Trang 7


46. Hiệu suất của máy biến áp phụ thuộc vào những yếu tố nào?
47. Máy biến áp đạt hiệu suất cực đại khi nào, nêu ý nghĩa trong thực tế vận hành?
48. Tại sao phải quy đổi các thông số của máy biến áp? Ý nghĩa của mạch điện thay thế
máy biến áp là gì?
49. Tại sao trên nhãn của máy biến áp không ghi hệ số công suất? Hệ số cơng suất của máy
biến áp do cái gì quyết định?

II. MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU (DC)
50. Kể tên các phần của mạch từ, mạch điện của một máy phát DC.
51. Cấu tạo máy điện một chiều. Chức năng của cổ góp. Kể tên các phần của mạch từ,
mạch điện của một máy phát DC.
52. Khái niệm đổi chiều, nguyên nhân hình thành và giải pháp hạn chế tia lửa điện trong
máy điện một chiều tiếp xúc.

53. Hãy giải thích bằng nguyên lý/định luật và công thức tại sao ở chế độ máy phát điện
cơ năng biến thành điện năng?

54. Hãy giải thích bằng ngun lý/ định luật và cơng thức tại sao ở chế độ động cơ điện,
điện năng biến thành cơ năng?

N g â n h à n g c â u h ỏ i M á y đ i ệ n 1 – N ă m 2 0 2 1 | Trang 8


55. Suất điện động được sinh ra trong rotor là suất điện động xoay chiều hay 1 chiều, giải
thích? Tại sao trong phần ứng máy phát điện một chiều có nhiều rãnh, mỗi rãnh có
nhiều thanh dẫn?
56. Giải thích (cần vẽ hình chứng minh) tại sao suất điện động được sinh ra trong rotor
máy phát DC là suất điện động xoay chiều?
57. Làm thế nào để suất điện động sinh ra trên chổi than của máy phát DC được bằng
phẳng. Số thanh dẫn trong mỗi rãnh phụ thuộc vào yếu tố chủ yếu nào?
58. Phân biệt các thuật ngữ: suất điện động, điện áp định mức, điện áp trên tải, dịng điện
định mức, dịng điện khơng tải, dịng điện trên tải của máy phát DC?
59. Mục đích của cực từ phụ là gì? Dây quấn cực từ phụ được mắc như thế nào, vẽ nguyên
lý?

60. Cho biết các loại kích từ của máy phát điện một chiều, vẽ sơ đồ nguyên lý. Ứng dụng.
61. Kể tên các yếu tố quyết định độ lớn của suất điện động được sinh ra trong máy điện
DC? Yếu tố nào là thay đổi? Khi một máy phát DC cung cấp cho tải, điện áp đầu cực
của máy phát không bằng suất điện động được sinh ra. Tại sao?
62. Nguyên lý hoạt động máy phát DC và nguyên lý hoạt động động cơ DC. Mục đích của
biến trở kích từ là gì (động cơ và máy phát)?
63. Đối với máy phát điện một chiều kích từ độc lập và kích từ song song, khi mạch từ
chưa bão hịa, phải điều chỉnh thơng số gì để giữ điện áp không đổi khi tải tăng?
64. So sánh đặc tính tải của máy phát điện một chiều kích từ độc lập và đặc tính tải của

máy phát điện một chiều kích từ song song.
65. Đặc tuyến khơng tải và tải máy phát điện DC (từng loại kích từ)? So sánh đặc tính tải
của các loại máy phát một chiều: kích từ nối tiếp, kích từ độc lập và kích từ song song.
Ứng dụng của từng loại máy phát.
N g â n h à n g c â u h ỏ i M á y đ i ệ n 1 – N ă m 2 0 2 1 | Trang 9


66. Tại sao điện áp trên đầu cực của máy phát kích từ song song giảm khi tải tăng? Giải
thích.
67. Máy phát một chiều kích từ hỗn hợp. Giải thích.
68. So sánh hiệu suất của máy phát một chiều kích từ độc lập và hiệu suất của máy phát
một chiều nam châm vĩnh cửu cùng công suất.
69. Điều kiện để tự kích từ máy phát điện một chiều kích từ song song, nối tiếp và hỗn hợp.
70. Vẽ sơ đồ nguyên lý máy phát kích từ hỗn hợp. Cuộn dây nào có tiết diện lớn hơn? Ứng
dụng máy phát điện DC kích từ hỗn hợp.
71. Nguyên nhân sinh ra sự khử từ của máy phát điện một chiều kích từ song song, nối tiếp
và hỗn hợp.
72. So sánh hiệu suất của máy phát một chiều kích từ độc lập và hiệu suất của máy phát
một chiều nam châm vĩnh cửu cùng cơng suất.
73. Vẽ và diễn giải đặc tính khơng tải của máy phát điện một chiều? So sánh đặc tính tải
của các loại máy phát một chiều (nêu rõ lý do của sự khác biệt): kích từ nối tiếp, kích
từ độc lập và kích từ song song.
74. Mặt phẳng trung tính của một máy phát DC là gì, vẽ ra?
75. Cho hình vẽ sau:

a) Hình vẽ trên mơ tả cái gì?
b) Đường trung tính hình học là gì? Đường trung tính vật lý là gì? Vẽ ra.
N g â n h à n g c â u h ỏ i M á y đ i ệ n 1 – N ă m 2 0 2 1 | Trang 10



c) Vẽ đấu thành máy phát kích từ song song.
d) Vẽ đấu thành máy phát kích từ nối tiếp.
e) Vẽ đấu thành động cơ kích từ song song.
f) Vẽ đấu thành động cơ kích từ nối tiếp.
76. Có bao nhiêu cách thay đổi tốc độ của động cơ điện một chiều? Cách nào thông dụng
nhất? Viết công thức chứng minh.
77. Viết phương trình điện áp cơ bản của động cơ điện một chiều. Nó khác phương trình
điện áp của máy phát điện một chiều như thế nào?
78. Nếu điện trở của biến trở cuộn dây kích từ trong điện một chiều kích từ song song được
tăng (vẽ sơ đồ nguyên lý thể hiện hướng điện trở của biến trở tăng), tốc độ của động cơ
như thế nào?
79. Tốc độ cơ bản của động cơ điện một chiều kích từ song song được định nghĩa như thế
nào? Có thể giảm tốc độ dưới tốc độ cơ bản bằng cách thay đổi điện trở của biến trở
kích từ song song được khơng?
80. Vẽ sơ đồ nguyên lý của động cơ điện một chiều kích từ song song. Để đảo chiều quay
của động cơ điện một chiều kích từ song song ta làm thế nào? Giải thích.
81. Trình bày ngun lý hãm động năng động cơ điện một chiều. Vẽ sơ đồ nguyên lí hãm
động năng cho động cơ điện một chiều kích từ độc lập, nối tiếp, song song.
82. Tại sao để hở kích từ của một động cơ điện một chiều kích từ song song đang chạy
khơng tải thì rất nguy hiểm?
83. Hiện tượng gì xảy ra khi mở máy động cơ điện điện một chiều kích từ song song trong
trường hợp mạch kích từ bị đứt? Cũng như vậy trong trường hợp điện trở điều chỉnh
trên mạch kích thích Rđc quá lớn.

N g â n h à n g c â u h ỏ i M á y đ i ệ n 1 – N ă m 2 0 2 1 | Trang 11


84. Tại sao động cơ kích từ nối tiếp khơng được vận hành khi không tải?
85. Cho sơ đồ của một loại máy điện:


Vẽ mạch điện thay thế và xác định chiều dòng điện, chiều của suất điện động trong
mạch khi máy điện là:
a) Máy phát điện một chiều kích từ nối tiếp.
b) Động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp.
c) Dòng điện trên rotor cùng chiều hay ngược chiều với chiều của suất điện động phần
ứng trên từng trường hợp a và b? Tại sao?
86. Tại sao động cơ kích từ nối tiếp có momen khởi động lớn hơn động cơ kích từ song song
có cùng cơng suất (chứng minh bằng công thức)? Nêu một vài ứng dụng của hai loại
động cơ nói trên.
87. Cách đảo chiều động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp (vẽ hình).
88. Động cơ vạn năng (dùng AC hoặc DC) trong các máy dụng cụ cầm tay/máy dân dụng
(máy khoan, máy cắt, máy xay sinh tố,…) được đấu theo kiểu kích từ gì (vẽ nguyên
lý)?
89. Tại sao độ điều chỉnh tốc độ của động cơ kích từ nối tiếp thì kém hơn độ điều chỉnh tốc
độ của động cơ kích từ song song?
90. Tại sao khi khởi động động cơ điện DC, dòng điện khởi động tăng gấp nhiều lần so với
dòng điện định mức? Chứng minh bằng công thức.
91. Khi một động cơ đang hoạt động, tại sao dòng điện phần ứng không bằng với điện áp
dây chia cho điện trở phần ứng? Viết phương trình đúng cho dịng điện phần ứng.
92. Nếu điện trở của biến trở cuộn dây kích từ độc lập được tăng, tốc độ của động cơ như
thế nào (giải thích bằng hình vẽ, cơng thức)?
93. Thay đổi tốc độ của động cơ kích từ độc lập bằng cách nào (vẽ sơ đồ nguyên lý và giải
thích cách tăng, giảm tốc độ)?
94. Trình bày nguyên lý hãm động năng động cơ điện một chiều nam châm vĩnh cửu. Vẽ
sơ đồ nguyên lí.
N g â n h à n g c â u h ỏ i M á y đ i ệ n 1 – N ă m 2 0 2 1 | Trang 12


95. Cho nhãn của máy điện một chiều:


a) Máy phát hay Động cơ? Thuộc loại kích từ gì?
b) Vẽ sơ đồ nguyên lý và ghi các giá trị dòng và áp vào sơ đồ nguyên lý này.
c) Giải thích các thông tin cần thiết/cần biết trên nhãn máy.
d) Momen định mức của máy điện trên bằng bao nhiêu?
e) Vẽ sơ đồ nguyên lí khởi động máy điện trên qua ba cấp điện trở và nêu mục đích của
phương pháp khởi động này.
f) Vẽ sơ đồ nguyên lí hãm động năng kích từ độc lập cho máy điện trên.
96. Cho sơ đồ máy điện một chiều như sau:

N g â n h à n g c â u h ỏ i M á y đ i ệ n 1 – N ă m 2 0 2 1 | Trang 13


a) Sơ đồ trên mô tả chế độ hoạt động của động cơ điện hay máy phát điện một chiều?
Loại kích từ nào? Vì sao?
b) Xác định chiều của sức điện động E0 sinh ra trong phần ứng của máy điện. Nó cùng
chiều hay ngược chiều với dịng điện phần ứng, vì sao?
c) Vai trị của R1, R2, R3, R4 là gì?
d) Vẽ lại sơ đồ thay thế của mơ hình trên.
97. Cho nhãn của máy điện một chiều sau:

a) Máy phát điện hay Động cơ? Thuộc loại kích từ gì?
b) Vẽ sơ đồ nguyên lý và ghi các giá trị dòng và áp vào sơ đồ nguyên lý này.

N g â n h à n g c â u h ỏ i M á y đ i ệ n 1 – N ă m 2 0 2 1 | Trang 14



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×