Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Giáo án hóa học 10 thành phần nguyên tố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 22 trang )

BÀI GIẢNG HÓA HỌC 10

Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

1


TIẾT
1

BÀI:
1

I-.Lịch sử tìm ra nguyên tử
II-Thành phần cấu tạo của nguyên tử
2.1-electron
2.2-sự tìm ra hạt nhân nguyên tử
2.3-cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
III.Kích thước và khối lượng nguyên tử
3.1.kích thước
3.2.khối lượng


1-lịch sử tìm ra nguyên tử
Vật chất trong thế giới
này tạo ra từ đâu ?



Thời cổ đại:



1-lịch sử tìm ra nguyên tử

Vật chất được tạo thành
từ những hạt rất nhỏ
không thể phân chia
được, gọi là nguyên tử.
(atomos)
Nguyên tử là đơn vị
nhỏ nhất của một
nguyên tố tham dự vào
sự biến đởi hố học.

Đồng tiền này
chia nhỏ mãi
sẽ được gì???

Democritus


Mơ hình ngun tử

Ngun tử ngày nay có cấu tạo phức tạp
SLIDE 5 OF 56

General Chemistry:

HUI© 2006




I-Thành phần cấu tạo nguyên tư
1. Electron


I -Thành phần cấu tạo nguyên tư
1. Electron

a)Thí nghiệm Sự tìm ra e-(1897 thomson (Anh)
1)

Anot

Electron

Catot

+

Màn huỳnh quang

-

15
kV


I. Thành phần cấu tạo nguyên tư
1. Electron
e

a)Sự tìm ra e-(1897 thomson(Anh)
- Tia âm cực là chùm hạt vật chất có khối lượng và chuyển động
với vận tốc rất lớn
-Tia âm cực là chùm hạt mang điện âm,phát ra từ cực âm ,các hạt
tạo thành tia âm cực được gọi là các electron (ký hiệu là e).
-Electron có mặt ở mọi chất, electron tạo nên lớp vỏ nguyên tử của
mọi nguyên tố hóa học.
-Tia âm cực bị lêch trong từ trường và mang điện tích âm
0


I. Thành phần cấu tạo nguyên tư
a)Khối lượng, điện tích e

me=9,1094.10-31 kg
qe=-1,602.10

-19

C (Culơng)

-Vì điện tích các electron là bằng nhau và Giá Trị tuyệt đối
của Điện tích của electron (1,602.10-19 C )là nhỏ nhất nên
được quy ước làm điện tích đơn vị kí hiệu eo
1đơn vị điện tích =1,6.10-19C
- do đó điện tích electron lí hiệu là –eo và quy ước bằng 1-


I. Thành phần cấu tạo nguyên tư
1. Electron

2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tư

→ Nguyên tư có cấu tạo rỗng,với hạt nhân mang điện dương
→ Hạt nhân ở trung tâm nguyên tư có khối lượng lớn và kích
thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tư
→ xung quanh hạt nhân có các electron chuyển động tạo
nên lớp vỏ nguyên tư



Slide 13 of 56

→vì khối lượng e rất nhỏ nên khối lượng nguyên tư có giá
trị gần đúng bằng khối lượng hạt nhân

Ge
ner
al
Ch
em
istr
y:
HUI© 2006


I. Thành phần cấu tạo nguyên tư
1. Electron
2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tư
3. Cấu tạo của hạt nhân ngun tư.
a. Sự tìm ra proton(kí hiệu p)

- Hạt proton (p) là một thành phần cấu tạo của hạt nhân
nguyên tử.
qp = 1,602. 10-19C = eo = 1+
mp = 1,6726. 10-27 kg ≈ 1u
b. Sự tìm ra nơtron. (kí hiệu n)
Nơtron (n) cũng là một thành phần cấu tạo của hạt nhân
nguyên tử.
qn = 0
mn = 1,6748. 10-27 kg ≈ 1u.


c. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử.
Hạt nhân nguyên tử được tạo thành bởi các hạt proton và
nơtron. Vì nơtron không mang điện, số proton trong hạt
nhân phải bằng số đơn vị điện tích dương của hạt nhân và
bằng số electron quay xung quanh hạt nhân.  số p = số e-


I: THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN
TỬ
VD:
8+

Bài Giải:

Oxy

Số p = số e = 8 (hạt)
qhạt nhân = số p = số e = 8+


Hãy xác định số proton,
điện tích hạt nhân nguyên tử
Oxy?


II. Kích thước và khối lượng nguyên tư.
1. Kích thước
Đơn vị để đo kích thước nguyên tử và các hạt e, p, n là nanomet hoặc
angstrom (Å) :
1nm = 10-9m = 10Å
1Å = 10-10m = 10-8cm.
- Đường kính nguyên tử khoảng 10-1 nm.=1 Å
- Đường kính của hạt nhân nguyên tử khoảng 10-5nm.
- Đường kính của electron, proton vào khoảng 10-8nm.=10-7 Å
* Các electron có kích thước rất nhỏ bé chuyển động xung quanh hạt nhân
trong không gian rỗng của nguyên tử.


II: KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA
NGUN TỬ.
Mơ hình ngun tử của một số nguyên tố:

+

Hiđro

7+

8+


Nitơ

Oxy

17+

Clo

 Nguyên tử của các ngun tố khác nhau có kích thước
và khối lương khác nghau


II: KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA
NGUYÊN TỬ.
2. Khối lượng
a. Khối lượng nguyên tư tuyệt đối:
m = m p + mn + m e .
vì me rất nhỏ, có thể bỏ qua, do đó: m = mp +mn
VD: Khối lượng của nguyên tử H là:mH = 1,67. 10-24 g.
b. Khối lượng nguyên tư tương đối.
Là khối lượng được tính bằng đơn vị u hay đvC

1
1u =
12

19,9265.10-27kg
mC
12
=


= 1,6605. 10-24 g.


II. Kích thước và khối lượng nguyên tư.
1. Kích thước
-Đường kính của nguyên tử lớn hơn đường kính hạt nhân 10 4 lần
nên giưa e và hạt nhân là chân khơng nên ngun tử có cấu tạo
rỗng
-Ngun tử nhỏ nhất là ngun tử hidro có bán kính 0,053 Å


2. Khối lượng
-đơn vị khối lượng nguyên tư là u hay còn là đvC
1
khối lượng của 1nguyên tử đồng vị cacbon12
1u =
12
a. Khối lượng nguyên tử tuyệt đối:
m = mp + mn + me .
VD: Khối lượng của nguyên tử H là:mH = 1,67. 10-24 g.
b. Khối lượng nguyên tử tương đối.
19, 9265.1027 kg
1u 
 1, 6605. 10 24 g.  1
12

* Với Khối lượng của 1 nguyên tử cacbon 19,9265.1027kg=12u
* Khối lượng nguyên tử dùng trong bảng tuần hoàn chính là
khối lượng tương đối gọi là nguyên tử khối.



10-8cm =1Å

10-13cm

Electron
<0,05% klg
nguyên tử

Hạt

1

Nhân: p+n
> 99,95% klg
nguyên tử
Khối lượng
kg

Điện tích

U(amu1 )

Coulomb

(e)

Electron (e)


9.109 x 10-31

0.000548

–1.602 x 10-19

-1

Proton (p)

1.673 x 10-27

1.00073

+1.602 x 10-19

+1

Neutron (n)

1.675 x 10-27

1.00087

amu (atomic mass unit): 1.66 x 10-24 gam

0

0




×