Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Giáo trình Tổ chức sản xuất (Nghề Sửa chữa máy thi công xây dựng Trình độ cao đẳng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.33 MB, 46 trang )

BO GIAO THONG VAN TAI

TRUONG CAO BANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG |

NO 8

GIAO TRINH MO DUN

CHUAN BI LAM VIEC
TRINH DO CAO DANG

NGHE: SỬA CHỮA MÁY THI CONG XAY DUNG

—"

r,

2

5< xế (

ˆ

—_—

/

⁄/

=. 3®


in Gn?

Ban hanh theo Quyét dinh s6 1955/QD-CDGTVTTWI-DT ngay 21/12/2017
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng GTVT Trung ương l

Hà Nội, 2017



-

BQ GIAO THONG VAN TAL

TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I

GIAO TRINH
Mo dun: Chuan bị làm việc

NGHẺ: SỬA CHỮA MÁY THỊ CƠNG XÂY DỰNG
TRÌNH ĐỘ: CAO DANG

Hà Nội — 2017


LOI NOI DAU
Một nhiệm vụ quan trọng trong quá trình vận hành, bảo dưỡng,

sửa chữa

máy móc, trang bị phương tiện kỹ thuật là phải chuẩn bị trước khi thực hiện mọi


công việc là vấn đề rất quan trọng, nhằm nâng cao độ tin cậy và tudi thọ của thiết

bị, phát huy công suất thiết kế, hiệu quả làm việc và kinh tế của máy móc an tồn
cho người và thiết bị. Cuốn sách Chuẩn bị làm việc nhằm trang bị cho học sinh

những kiến thức cơ bản về cách chuẩn bị trước và sau khi làm việc, giúp học sinh
vận dụng kiến thức đã học để áp dụng vào thức tế khi làm việc.
Sách dùng làm tài liệu học tập cho học sinh ngành sửa chữa, bảo trì máy thi

cơng xây dựng.

Trong q trình biên soạn mặc dù đã có nhiều cô gắng chọn lọc, cập nhật

thông tin nhưng chắc chắn chưa đầy đủ và khơng tránh khỏi thiếu xót. Trong q
trình sử dụng rất mong ban đọc góp y để tài liệu được hoàn thiện.

Hà nội, ngày....tháng....năm.......
Tham gia biên soạn


Muc luc

Bai 1. Giao tiếp với khách hàng nắm bắt nhu cầu sửa chữa..........................-- 3
1. Giao tiếp với khách hàng, thu nhận thông tin

2. Xử lý các thông tỉn. . . . . . «HS
TH nh
3:.Đài bhán với KHÁCH hàH::s::cz¿szscis: resem


kh ky 3

amma

3

Bai 2. CHUAN BI BAO HO LAO DONG CA NHAN..
1. Quy định và chế độ bảo hộ lao động....................
-¿- - 6 + +x‡Eveketvexerrkerrkerkrke 4
2;2- 0E SỰ đãnE DỊ tãffi BIẦH1: 2g229tSSEEIEERSPOYESHPEXSREVNEERIGSSEEEEESSGEs33%2saiÌ 6
3. Quyết định xử lý vi phạm kỷ luật lao động....................-...----.
--- ---«- << <«- 7

Bai 3 CONG TAC BAO D ONG, SUA CHUA...
1. Khái niệm bảo d- dng, sửa chữa.
Pu

00...

ố.......

11

3..Báo:d- ống GẤD:ÏÌ:¿sxsyiissgsxsxsscc06166616016 0106615031651634611600364558865560016013603316618884606130 6860 12
4. Bảo d- ống cấp Ï I. . . . . . . .

+ + St tt +

g1 vn


tre

12

Bai 4. THUMAY TR GC SUA CHUA.....
1. Chuẩn bị dụng cụ, vật t- và nơi làm viỆC.................-¿-:-5++cvccxvrvsrverxerrerrerreree 14
5 Kiểm tra máy khi Không Tầm VIỆC boss sesssesbsi tin61450088011810 001088080180208865 14

Bài 5 : KIỂM TRA TÌNH TRẠNG H_ HỎNG CỦA THIẾT BỊ........................22
1. Vệ sinh các bộ phận, cơ cấu, các hệ thống của máy.....................-.
-. - --s-s-«-«« 22
2. Xác định tình trạng kỹ thuật bằng cảm quan.......................-‹‹‹
<<: 22
3. Xác định tình trạng kỹ thuật dùng thiết bị đo, thiết bị chẩn đoán.............. 24

4..Kết luận các h:. HỒNEi¿:scsccsssnsaseoeeree
se beciagsces4 14 bạ nến 660860600038. 8124/60 24

Bai 6: D A MAY VÀO VỊ TRÍ SỬA CHỮA...................................ccccccrrriiirrrre 27
1. Chuẩn bị dụng cụ, vat t- noi IAM Vi6C.....ccccecessessesseeseeseeseeseesecseesesecsesneseesnesneess 27
2. Ð-a máy và các hệ thống đến vị trí sửa chữa......................---‹--«-«<< + 29

Bai 7 : THAO CAC TONG THANH RA KHOI MAY

30

1, Chuẩn bị đựng cụ; vậtt- và nơi lat VIỆU song
Hoang Hà 100 0081022688854 S32 30
2. Tháo rời các tổng thành từ máy. . . . . . .


..‹‹cccsx ven

32


Bài 1. Giao tiếp với khách hàng nắm bắt nhu cầu sửa chữa
Mục tiêu:
- Giao tiếp đ- ợc với khách hàng một cách lịch sự.

- Xử lý đ- ợc các thông tin khách hàng cung cấp.

- Ð-a ra các ph- ơng án, thống nhất ph- ơng án sửa chữa.
Nội dung chính:
1. Giao tiếp với khách hàng, thu nhận thơng tin
- Giao tiếp lịch sự

- Thu nhận đây đủ thông tin
- Tạo đ- ợc lòng tin
Tr- ớc khi đ- a xe vào x- ởng sửa chữa thì kỹ thuật của x- ởng và lái xe phải

cùng nhau phát hiện những h- hỏng (nói chung máy đến x- ởng th- ờng là máy
đang hoạt động đ- ợc, nh- ng bị mất khả năng làm việc). Đối với lái xe phải khai
báo lý lịch xe, thời gian sử dụng, số lần sửa chữa....sau đó cán bộ kỹ thuật cùng với
lái xe cho thử xe và kiểm tra phát hiện h- hỏng một cách chính xác. Trên cơ sở đó

để xác định mức độ sửa chữa, giá tiền sửa chữa cũng nh- thời gian thực hiện hợp
đồng, các văn này đ- ợc lập thành hai bản để mỗi bên giữ một bản. Sau khi nhận
máy tiến hành làm sạch và rửa ngồi (có thể làm sạch và rửa ngoài bằng thiết bị
chuyên dùng hoậ-c thủ công )


2. Xử lý các thông tin
3. Đàm phán với khách hàng

- Đề xuất nội dung và các vấn đề kỹ thuật trong sửa chữa
- Thống nhất ph- ơng án sửa chữa


Bai 2. CHUAN BI BAO HO LAO DONG CA NHAN
Muc tiéu:

- Trình bày đ- ợc các chế độ chính sách về BHLĐ và nắm vững nội dung, các quy
định về bảo hộ lao động

- Hiểu đ- ợc tác dụng có ích của BHLĐ.
Nội dung chính:
2. Quy định và chế độ bảo hộ lao động

Điều 3. Kỷ luật lao động theo Khoản 1 Điều 82 của Bộ luật Lao động bao gồm
những quy định về:
1. Chấp hành thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
2. Chấp hành mệnh lệnh điều hành sản xuất, kinh doanh của ng- ời sử dụng lao

dong;
3. Chấp hành quy trình cơng nghệ, các quy định về nội quy an toàn lao động và vệ
sinh lao động;

4. Bảo vệ tài sản và bí mật cơng nghệ, kinh doanh thuộc phạm vi trách nhiệm đ- ợc
giao.

Điều 4. Nội quy lao động theo Khoản I Điều 83 của Bộ luật Lao động, bao gồm

những nội dung chủ yếu sau đây:

1. Thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi: Biểu thời giờ làm việc trong ngày, trong
tuần, thời giờ nghỉ giải lao trong ca làm việc, số ca làm việc, ngày nghỉ hàng tuần;
ngày nghỉ lễ, nghỉ hàng năm, nghỉ về việc riêng; số giờ làm thêm trong ngày, trong
tuần, trong tháng, trong năm;

2. Trật tự trong doanh nghiệp: Phạm vi làm việc, đi lại; giao tiếp và những u cầu

khác về giữ gìn trật tự chung;
3. An tồn lao động, vệ sinh lao động ở nơi làm việc: Việc chấp hành những biện
pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động và
bệnh nghề nghiệp; tuân thủ các quy phạm, các tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh
lao động; việc sử dụng và bảo quản trang bị phòng hộ cá nhân; vệ sinh công nghiệp
tại nơi làm việc;
4. Bảo vệ tài sản, bí mật cơng nghệ, kinh doanh của đơn vị: Các loại tài sản, tài
liệu, t- liệu, số liệu của đơn vị thuộc phạm vi trách nhiệm đ- ợc giao;
4


5. Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động, hình thức xử lý kỷ luật lao động và trách
nhiệm vật chất: Ng- ời sử dụng lao động có trách nhiệm cụ thể hoá từng loại hành
vi vi phạm, mức độ vi phạm; các hình thức xử lý vi phạm kỷ luật lao động; xác định

các loại trách nhiệm vật chất, mức độ thiệt hại, ph- ơng thức bồi th- ờng phù hợp với

đặc điểm của đơn vị, với thoả - ớc lao động tập thể (nếu có) và khơng trái pháp luật.
Nội quy lao động đ- ợc phổ biến đến từng ng- ời lao động và những điểm chính của
nội quy lao động phải đ- ợc niêm yết ở nơi làm việc, phòng tuyển lao động và
những nơi cần thiết khác trong đơn vị.

Điều 5. Việc đăng ký nội quy lao động theo Điều 82 của Bộ luật Lao động đ- ợc
quy định nh- sau:
1. Nội quy lao động đ- ợc đăng ký tại Sở Lao động - Th- ơng binh và Xã hội. Khi

đăng ký nội quy lao động phải kèm theo các quy chế cụ thể có liên quan đến kỷ
luật lao động và trách nhiệm vật chất (nếu có);
2. Doanh nghiệp thuộc khu chế xuất, khu công nghiệp phải gửi bản nội quy lao
động đến ban quản lý khu chế xuất, khu công nghiệp để đăng ký tại Sở Lao động Th- ơng binh và Xã hội nơi có trụ sở chính của Ban Quản lý đó;

3. Sở Lao động - Th- ơng binh và Xã hội phải thông báo bằng văn bản việc đăng ký
nội quy lao động của đơn vị trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đ- ợc nội quy.
Trong tr- ờng hợp nội quy lao động và các quy chế kèm theo có điều khoản trái

pháp luật thì phải chỉ rõ và h- ớng dẫn cho ng- ời sử dụng lao động sửa đổi để đăng
ký;

4. Tr- ờng hợp nội quy lao động và các quy chế kèm theo có sửa đổi, bổ sung thì
phải đăng ký lại.
Điều 6. Việc áp dụng các hình thức xử lý vi phạm kỷ luật lao động theo Điều 84
của Bộ luật Lao động đ- ợc quy định nh- sau:

1. Hình thức khiển trách bằng miệng hoặc bằng văn bản đ- ợc áp dụng đối với
ng- ời lao động phạm lỗi lần đầu, nh- ng ở mức độ nhẹ;
2. Hình thức chuyển làm cơng việc khác có mức l- ơng thấp hơn trong thời hạn tối

đa 6 tháng đ- ợc áp dụng đối với ng- ời lao động đã bị khiển trách bằng văn bản mà

tái phạm trong thời hạn 3 tháng kể từ ngày bị khiển trách hoặc có những hành vi vi
phạm đã đ- ợc quy định trong nội quy lao động:



3- Hình thức sa thải đ- ợc áp dụng đối với ng- ời lao động phạm một trong những

tr- ờng hợp quy định tại Khoản I Điều 85 của Bộ luật Lao động và đã đ- ợc quy
định trong nội quy lao động.

Điều 7. Nguyên tắc xử lý vi phạm kỷ luật lao động:
1. Mỗi hành vi vi phạm kỷ luật lao động chỉ bị xử lý một hình thức kỷ luật. Khi một

ng- ời lao động có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động đồng thời thì chỉ áp dụng
hình thức kỷ luật cao nhất t- ơng ứng với hành vi vi phạm nặng nhất;
2. Không xử lý kỷ luật lao động đối với ng- ời lao động vi phạm nội quy lao động
trong khi mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hay
khả năng điều khiển hành vi của mình;

3. Cấm mọi hành vi xâm phạm thân thể, nhân phẩm của ng- ời lao động khi xử lý vi
phạm kỷ luật lao động;
4. Cấm dùng hình thức phạt tiền, ctip I- ong thay việc xử lý kỷ luật lao dong;
5. Cấm xử lý kỷ luật lao động vì lý do tham gia đình cơng.
Điều 8. Thời hiểu tối đa là 6 tháng theo Điều 86 của Bộ luật Lao động, đ- ợc áp

dụng để xử lý vi phạm kỷ luật lao động trong các tr- ờng hợp sau:
1. Việc vi phạm kỷ luật lao động có những tình tiết phức tạp cần có thời gian để

điều tra, xác minh lỗi và nhân thân của đ- ơng sự;
2. D- ong su dang bi tam giam.
Điều 9. Tái phạm theo Khoản | Diéu 88 cia BO luat Lao dong là tr- ờng hợp đ- ơng
sự ch- a đ- ợc xoá kỷ luật lao động lại phạm cùng lỗi mà tr- ớc đó đã phạm.

Điều 10. Ng- ời có thẩm quyền xử lý vi phạm kỷ luật lao động, kể cả tạm đình chỉ

công việc theo Điều 8, Khoản I Điều 87 và Khoản I Điều 92 của Bộ luật Lao động
là ng- ời sử dụng lao động; ng- ời đ- ợc ng- ời sử dụng lao động uỷ quyền thì chỉ

đ-ợc xử lý kỷ luật lao động theo hình thức khiển trách.
Điều 11.

1. Việc xem xét, xử lý vi phạm kỷ luật lao động theo Điều 87 của Bộ luật Lao động
đ-ợc quy định nh- sau:
a) Ng- ời sử dụng lao động phải chứng minh đ- ợc lỗi của ng- ời lao động bằng các
chứng cứ hoặc ng- ời làm chứng (nếu có);


b) Phải có sự tham gia của đại diện Ban chấp hành Cơng đồn cơ sở, trừ tr- ờng hợp
xử lý vi phạm kỷ luật lao động theo hình thức khiển trách bằng miệng;

c) Đ-ơng sự phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật s- , bào chữa viên nhân
dân, hoặc ng- ời khác bào chữa. Trong tr- ờng hợp đ- ong sự là ng- ời d- ới 15 tuổi
thì phải có sự tham gia của cha, mẹ, hoặc ng- ời đỡ đầu hợp pháp của đ- ơng sự.

Nếu ng- ời sử dụng lao động đã 3 lần thông báo bằng văn bản mà đ- ơng sự vẫn
vắng mặt thì ng- ời sử dụng lao động có quyền xử lý kỷ luật và thông báo quyết
định kỷ luật cho đ- ơng sự biết.
2. Biên bản xử lý vi phạm kỷ luật lao động gồm các nội dung chủ yếu sau đây:

Ngày, tháng, năm, địa điểm xử lý vi phạm kỷ luật lao động;
Họ, tên, chức trách những ng- ời có mặt;

Hành vi vi phạm kỷ luật lao động, mức độ vi phạm, mức độ thiệt hại gây ra cho
doanh nghiệp (nếu có);


ý kiến của đ- ơng sự, của ng- ời bào chữa, hoặc ng- di làm chứng (nếu có);
ý kiến của đại diện Ban Chấp hành Cơng đồn cơ sở;
Kết luận về hình thức xử lý vi phạm kỷ luật lao động, mức độ thiệt hại, mức bồi

th- ờng và ph- ơng thức bồi th- ờng (nếu có);
D- ong su, đại điện Ban Chấp hành Cơng đồn cơ sở, ng- ời có thẩm quyền xử lý vi
phạm kỷ luật lao động ký vào biên bản. Ð- ơng sự, đại diện ban Chấp hành Cơng

đồn cơ sở có quyền ghi ý kiến bảo I-u; nếu khơng ký thì phải ghi rõ lý do.
3. Quyết định xử lý vi phạm kỷ luật lao động:
a) Ng- ời có thẩm quyền xử lý vi phạm kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc

chuyển làm cơng việc khác có mức l- ơng thấp hơn phải ra quyết định bằng văn bản
ghi rõ thời hạn kỷ luật. Khi xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải, ng- ời sử dụng lao
động phải trao đổi, nhất trí với Ban Chấp hành Cơng đồn cơ sở. Trong tr- ờng hợp
khơng nhất trí thì Ban Chấp hành cơng đồn cơ sở báo cáo với Cơng đồn cấp trên
trực tiếp, ng- ời sử dụng lao động báo cáo với Sở Lao động - Th- ơng binh và Xã
hội. Sau 30 ngày kể từ ngày báo cáo Sở Lao động - Th- ơng binh và Xã hội, ng- ời
sử dụng lao động mới có quyền ra quyết định kỷ luật và chịu trách nhiệm về quyết
định của mình;

b) Quyết định kỷ luật bằng văn bản ghi rõ tên đơn vị nơi đ- ơng sự làm việc, ngày,
tháng, năm ra quyết định; họ, tên, nghề nghiệp của đ- ơng sự; nội dung vi phạm kỷ


luật lao động; hình thức kỷ luật, mức độ thiệt hại, mức bồi th- dng va ph- ong thức
bồi th- ờng (nếu có); ngày bắt đầu thi hành quyết định; chữ ký, họ, tên, chức vụ của
ng-ời ra quyết định;
€) Ng- ời sử dụng lao động gửi quyết định kỷ luật cho đ- ơng sự và Ban Chấp hành
Cơng đồn cơ sở. Tr- ờng hợp sa thải thì trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày ra quyết


định phải gửi quyết định kỷ luật cho Sở Lao động - Th- ơng binh và Xã hội, kèm
theo biên bản xử lý kỷ luật lao động.
Điều 12. Việc giảm và xoá kỷ luật theo Điều 88 của Bộ luật Lao động đ- ợc quy
định nh- sau:
- Khi quyết định giảm thời hạn hoặc xoá kỷ luật đối với ng- ời lao động bị xử lý vi
phạm kỷ luật lao động theo hình thức chuyển làm cơng việc khác có mức l- ơng

thấp hơn thì ng- ời sử dụng lao động ra quyết định bằng văn bản và bố trí cho
đ-ơng sự đ- ợc trở lại làm công việc cũ theo hợp đồng lao động đã giao kết;
- Quyết định kỷ luật không còn hiệu lực khi đã hết thời hạn kỷ luật.
3. Các quy định của đơn vị
Các đơn vị th- ờng áp dụng các qui định của nhà n- ớc, cũng có nh- ng
cơng ty thêm các qui chế riêng nhăm thắt chặt kỹ luật lao động với mục tiêu tăng
năng xuất lao động

4. Tuân thủ các quy định về chế độ BHLĐ
An tồn có nghĩa là bảo vệ bản thân và những ng- ời khác khỏi những tai nạn
và th- ơng vong. Nó là vấn đề có ý nghĩa chung là thói quen làm việc tốt.
Để tránh những rủi do khi tiến hành cơng tác chăm sóc bảo d-ỡng và sửa
chữa.
Quy tắc an toàn lao động là một trong những biện ngăn ngừa sự cố.

Vi vay khi làm việc ng- êi thợ sửa chữa phải nắm đ- ợc các quy tắc sau:
- Tr- 6c khi làm việc phải kiểm tra lai máy móc, thiết bị. Kê kích chắc chắn,
gọn gàng, ngăn nắp.
- Phải biết mình đang làm việc gì, làm nh- thế nào và không bao giờ đ- ợc phép
quên.

- Lầm việc trật tự và hoàn toàn chú t#m vào công việc.



- Khơng bao giờ d-oc qua trén trong các trị đùa hoặc các hành động ngớ

ngẩn khác khi đang làm việc.

- Không bao giờ để các vật, dụng cụ sắc nhọn trong túi (nó có thể làm tổn
th- ơng mình). Nói chung khi sử dụng xong dụng cụ gì phải để vào đúng vị trí.
- Khi làm việc với các bộ phận quay: phải chú ý quần áo, đầu tóc gọn gàng.

Vi Ong tay áo cà vạt có thể bị cuốn vào trong máy thì hậu quả sẽ khó I- ờng.
- Khi làm việc không nên đi dép quai hậu hay giầy hở mũi, tốt nhất là đi giầy
đế cao su và mũi bọc thép.

- Khơng lên đeo nhãn, vịng cổ và #ồng hồ khi làm việc ở những chỗ máy
đang vận hành hoặc các thiết bị điện.
- Khi làm việc ở những nơi có những chất dễ cháy nổ phải chú ý đựng những chất
ấy trong thùng kin, day nap và có dán nhãn rõ ràng, để nơi thống mát xa khu vực có lửa.

Chú ý: những nhiên liệu để chạy động cơ đều dễ cháy không nên đổ vào
động cơ khi động cơ đang hoạt động hay động cơ đang cịn nóng và chỉ khởi động,
động cơ khi tất cả các chất dễ cháy đã d- gc để xa động cơ.

- Cẩn thận không để những chất dO chi#y bắn vào ng- ời.
- Khi làm việc với động cơ trong phịng cần phải lắp đặt các đ-ờng ống
thơng khí, hệ thống gió để đ- a khí thải ra ngoài.

* Khi làm việc d ới gầm xe phải:
- Kê chèn chắc chắn không nên dùng những vật dễ vỡ để kê kích nếu khơng
làm việc với hệ thống phanh phải kéo tay phanh.


- Treo biển cấm nổ máy và nên có tấm lót để nằm ở d- ới.
- Khi kích lên phải dùng vật kê để kích, khơng chịu tải lâu.
- Hạ kích xuống phải kiểm tra xung quanh và hạ từ từ.
* Khi làm việc với ác quy :
- Di chuyển bnh ác quy nhẹ nhàng.

- Kiểm tra nồng độ, tránh để dung dịch nhỏ vào ng- ời hoặc thiết bị dụng cụ khác.
- Không nên để các vật dụng lên bình ác quy.

* Khi hiểu và nắm đ- ợc những quy tắc trửn thì cơng tác sửa chữa của ng- ời
thợ sẽ an tồn khơng những cho mình mà cịn cho cả ng- ời khác và các thiết bị.


Bai 3 CONG TAC BAO D GNG, SUA CHUA
Muc tiéu:
- Trình bày đ- ợc kế hoạch thực hiện bảo d- ống, sửa chữa.
- Trình bày đ- ợc nội dung, các quy định của các cấp bảo d- ỡng.
- Hiểu đ- ợc tác dụng của công tác bảo d- ống sửa chữa.
Nội dung chính:
5. Khái niệm bảo d- ống, sửa chữa

a. Khái niệm sửa chữa

-Sửa chữa là tổng hợp những biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi tính năng làm việc
của chỉ tiết máy . Sửa chữa gồm những công việc chính sau : tháo , làm sạch , kiểm
tra phân loại , sửa chữa, lắp , bôi trơn , làm mát, chạy rà , chỉnh lý

* Các hình thức sửa chữa
- Sửa chữa tiểu tu : Khi sửa chữa những chỉ tiết , bộ phận nào bị hỏng , ta tháo

chúng ra khỏi xe , còn những bộ phận , tổng thành khác vẫn để nguyên trên xe. Sửa

chữa tiểu tu th- ờng thay thế vài chỉ tiết hoặc bộ phận trên xe.
Vi du : Thay piston, xi lanh
-

Stra chifa trung tu : Khi sửa chữa trung tu tiến hành tháo một vài bộ phận , tổng

thành h- hỏng của xe để sửa chữa , còn những bộ phận tổng thành khác vẫn để
nguyên trên xe.

Ví dụ : Động cơ, cầu sau , hộp số.
- _ Sửa chữa đại tu : Khi sửa chữa đại tu thì tháo rời tồn bộ các bộ phận , tổng
thành ra khỏi xe , sau đó tháo các bộ phận , tổng thành ra nhóm và chỉ tiết , làm

sạch từng chỉ tiết rồi kiểm tra phân loại chỉ tiết và sửa chữa những chỉ tiết bị hhỏng.

b. Khái niện bảo d ống
- Bảo d- ống kỹ thuật là biện pháp dự phòng , tiến hành bắt buộc theo một trình tự
có kế hoạch , căn cứ vào số km đã chạy hoặc thời gian làm việc nhất định của xe
may.

Ví dụ : Ơtơ th- ờng tính theo km đã chạy , máy xây dựng tính theo số giờ làm
viéc.
10


Mục đích cơ bản của bảo d- ống kỹ thuật là đề phịng những hỏng hóc và sai lệch ,

ngăn ngừa sự mài mòn tr- ớc thời hạn của các chỉ tiết máy , khắc phục kịp thời

những gãy vỡ có thể gây trở ngại cho sự làm việc bình th- ờng của xe máy.

Đối với ô tô

Ph- ơng tiện
Các

Đối với máy công
tác

cấp bảo d- ống

Được làm sau mỗi ca

Được làm sau mỗi

là m việc.

ca làm việc.

Được thực hiện khi xe đó

Được thực hiện sau

chạy khoảng 800 + 1000

60 giờ là m việc
của mỏy.

Bảo dưỡng ngà y (BDN)


Bảo dưỡng cấp 1 (BDI)

km

Bảo dưỡng cấp 2 (BD2)

Bảo dưỡng cấp 3 (BD3)

Được thực hiện khi xe đó

Được thực hiện sau

chay tir 1000 +6000 km.

120:240

giờ

hoạt

động của mỏy.
Sau khi xe đó chạy trờn

Được thực hiện sau

12.000 km.

800+960


gid

hoat

động của mỏy.

6. Bảo d- ống cấp I

Nội dung gồm các thao tác bảo d- ống hàng ngày và thực hiện thêm 1 số
công việc khác:
- Bảo d- ống các bầu lọc của hệ thống nhiên liệu, hệ thống bôi trơn, kiểm tra
các đ- ờng ống đén.

- Kiểm tra các hệ thống an toàn và hệ thống điều khiển (hệ thống phanh, hệ
thống lái).
- Kiểm tra thiết bị điện, các nút xả hơi, mức dung dịch trong bình #c quy.Lau
sạch mặt ngồi của bình, cạo sạch mặt tiếp xúc giữa cực và đầu dây nối.

- Kiểm tra cổ góp điện, má vít.
- Kiểm tra điều chỉnh khe hở nhiệt.
11


- Kiểm tra điều chỉnh bộ chế hồ khí.

7. Bảo d- ỡng cấp II
Công việc đ- ợc thực hiện do chủ máy hoặc chủ xe cùng với tổ sửa chữa gồm

các công việc của bảo d- ống I đồng thời làm thêm mét số công việc sau:
- Bơm mỡ vào các vú mỡ.


- Tháo rửa bơm thấp áp, bầu lọc. Kiểm tra lại vòi phun điều chỉnh (đối với
động cơ diezel).

- Kiểm tra lại thời điểm đánh lửa (đối với động cơ xăng).
- Bảo d-ðng máy phát điện, máy khởi động và bộ chia điện.

- Nạp lại bình ác quy hoặc thay bình đã nạp sẵn. Kiểm tra khả năng phóng và
nạp của #c quy.
- Kiểm tra nếu cần thì cạo sạch mặt tiếp xúc của nút khởi động điện.

- Rửa hệ thống bôi trơn, thay dầu trong các te.
- Kiểm tra và điều chỉnh sức căng của các dây đai và siết chặt lại bu lông đai ốc.

8. Bao d- ống cấp II

Bảo d- ống 3 nhằm chuẩn đoán tình trạng kĩ thuật của động cơ để quyết định
cho động cơ hoạt động tiếp hay cần phải sửa chữa mét vài bộ phận. Công việc này

do chủ xe hoặc chủ máy cùng tổ sửa chữa thực hiện. Bảo d- ống 3 gồm phần lớn nội
dung bảo d- ống 2 và làm thêm:
- Tháo lắp máy cọ muội than trong buồng đốt.

- Kiểm tra mài ra các xu páp, ổ đặt.
- Kiểm tra khe hở giữa pittông và xi lanh. Khe hở giữa pittông và xéc măng.

Khe hở giữa xéc măng và xi lanh.
- Cọ rửa thân bình lọc, bình chứa nhiên liệu.

- Thông rửa đ- ờng ống nhiên liệu và ống nạp.

- Xiết chặc lại bạc biên và bạc trục.

- Kiểm tra và rà lại kim phun, điều chỉnh áp suất phun.
12


- Kiểm tra điều chỉnh lại hệ thống lái và phanh.
- Nếu cần cọ rửa hệ thống làm mát động cơ.
- Khi kết thúc bảo d- ống 3 cần kiểm tra các chỉ tiết xiết chặt bên ngồi, xác

định cơng suất và suất tiêu thụ nhiên liệu của động cơ, thực hiện điều chỉnh để đạt
các giá trị quy định của động cơ.

13


Bai 4. THUMAY TR GC SUA CHUA
Muc tiéu:
- Chuẩn bị đ- ợc đầy đủ, đúng chủng loại thiết bị, dụng cu.
- Bố trí đ- ợc nơi làm việc.

- Nấm đ- ợc quy trình và nội dung kiểm tra.
- Xác định chính xác tình trạng kỹ thuật của máy.
Nội dung chính:

3. Chuẩn bị dụng cụ, vật t- và nơi làm việc.

1. 1 Công việc chuẩn bị
Các công việc chuẩn bị lắp phụ thuộc vào ph- ơng pháp sửa chữa riêng xe hay đổi
lẫn, cách tổ chức sản xuất theo vị trí cố định hay theo dây chuyền...Những nội dung


chính của cơng việc chuẩn bị gồm:
- Sap bộ chỉ tiết;
- Kiểm tra điều chỉnh khối I- ong và cân bằng tĩnh, động các chỉ tiết;
- Lắp tr- ớc một số nhóm chỉ tiết có yêu cầu lắp riêng.
a)_ Sắp xếp bộ chỉ tiết
- Thống kê và giao nhận đầy đủ các chi tiết sẽ đ- ợc đ- a vào lắp cho một động cơ.
Chú ý rằng, nếu khơng có điều gì đặc biệt thì các chỉ tiết chính của động cơ nào lắp
lại cho động cơ đó (ví dụ: thân máy, trục khuỷu, bánh đà, trục cam, thanh truyền...)

đo đó trong khi tháo rửa và kiểm tra chúng th- ờng đ- ợc đánh dấu bằng sơn để khỏi
lẫn với chỉ tiết cùng loại của động cơ khác.
- Chọn lắp những chỉ tiết đ- ợc phép dùng lại mà không qua sửa chữa (khi áp dụng
cách sửa chữa đổi lẫn chỉ tiết), ví dụ: chọn các con đội xu páp với lỗ dẫn h- ớng con

đội, bu lông bánh đà với lỗ bu lông trên bánh đà đảm bảo khe hở lắp ghép giữa
chúng. Chọn chiều dày đệm nắp máy mới theo độ nhơ của piston trong xi lanh để

có tỷ số nén theo thiết kế.
- Chế tạo các giộng đệm, thơng th- ờng bằng bìa cáctơng hoặc amiăng.
- Nhận các phụ kiện trong hệ thống nhiên liệu, bôi trơn, làm mát, khởi động...đã
đ- ợc sửa chữa hoàn chỉnh tại các bộ phận sửa chữa riêng.

14


- Sắp xếp toàn bộ các chỉ tiết trên một khay hoặc bàn lấp để bàn giao cho thợ lắp
máy.

b) Kiểm tra điều chỉnh khối l- ợng và cân bằng tĩnh, động các chỉ tiết

Các chỉ tiết chuyển động quay nh- bánh đà, trục khuỷu trong quá trình sửa chữa
phải mài cổ trục nên cần đ- ợc kiểm tra cân bằng tĩnh và cân bằng động trong trạng
thái lắp ghép chúng. Độ không cân bằng động cho phép tuỳ thuộc vào kết cấu và
kích th- ớc của trục đã đ-ợc nhà chế tạo qui định cụ thể. Đối với động cơ nhiều xi

lanh, nhóm các chỉ tiết piston - sécmăng - thanh truyền cần phải đ- ợc cân bằng
khối I-ợng. Khi có sự chênh lệch v-ợt quá giới hạn cho phép có thể lấy bớt kim
loại bằng cách khoan hay phay ở những vùng không quan trọng (nh- phần chân
piston...)

ce) Lắp tr- ớc một số nhóm chỉ tiết có yêu cầu lắp riêng.
Một số chỉ tiết địi hỏi có xử lý đặc biệt tr- ớc khi lắp nh- luộc, dùng máy ép... đ- ợc

lắp tr- ớc tại khâu chuẩn bị. Công việc này th- ờng là: lắp chốt piston - thanh truyền,
lắp xu páp vào nắp máy, ép bánh răng trục khuỷu, lắp bộ ly hợp.
Cần I-u ý trong khi gia công cơ các chỉ tiết này đ- ợc lấy kích th- ớc theo từng xi
lanh hoặc cổ trục hay đ- ợc rà thành bộ nên phải chọn lắp đúng theo dấu.

đ) Trang thiết bị tháo-lắp
Trang thiết bị dùng cho lắp ráp có ảnh h- ởng trực tiếp đến năng suất và chất l- ong

của việc lắp. Những thiết bị này bao gồm:
- Các giá lắp động cơ;
- Bàn hoặc giá để chỉ tiết lắp;
- Các loại vam hoặc dụng cụ chuyên dùng để tháo lắp những mối ghép dôi;

- Các dụng cụ kiểm tra khi lắp;
- Các loại dụng cụ lắp vạn năng và đặc biệt những dụng cụ dành cho những vị trí

lắp khó...


e) Giá lắp động cơ.
Do yêu cầu phải xoay trở đ-ợc động cơ ở các t- thế bất kỳ (lật nghiêng trái,
nghiêng phải, lật ngửa...) tạo thuận tiện cho việc lắp, các giá lắp đều đ- ợc thiết kế
theo nguyên tắc động. Với các động cơ có khối l- ợng lớn (động cơ diesel lắp trên

xe tải), giá lắp động cơ có kết cấu rất đơn giản song rất hiệu quả, hình 7.1. Giá lap
gồm hai khung ghép từ hai nửa vành tròn 2 và 4, đ-ợc liên kết bằng các thanh
15:


giằng ngang 10 tạo thành một cặp bánh xe vững chắc. Khung này đ- ợc lăn trên các
con lăn 9 gắn trên đế khung I và đ-ợc hãm lại tại một số vị trí bằng chốt hãm 7.
Động cơ đ-ợc đặt trên đòn ngang

10, kẹp chặt động cơ bằng cơ cấu kẹp 5. Do

khung có thể lăn trịn, vì vậy tạo đ- ợc các vị trí bất kỳ của động cơ thuận tiện cho

q trình lắp.

Đối với động cơ ơ tô du lịch, giá lắp gồm 1 hộp số kiểu trục vít 2, gắn trên trụ đứng
của bàn lắp, hình 7.2. Trục ra của bánh vít đ- ợc ghép chặt mặt bích 4 có khoan các

lỗ với hộp che bánh đà động cơ (mặt lắp ghép với hộp số ô

tô). Khi quay trục vít

bằng tay quay 3, sẽ xoay đ- ợc động cơ tại mọi vị trí mà khơng cần phải có vít định
vị do tính tự hãm của cặp bánh vít trục vít. Vì động cơ lắp trên giá theo kiểu công


sôn nên phải lắp đầy đủ các ốc bắt với mặt bích của giá và cần thận trọng khi dùng
lực lớn.

1.2 Chuẩn bị dụng cụ
a. Clê dẹt:

Có nhiều cỡ to nhỏ khác nhau dùng để mở những chỗ phẳng ít v- ớng, mơ men xiết
nhá. Riêng clê dẹt có bên to bên bé. Bên to chịu lực khoẻ hơn. Khi vặn bên bé làm

bên tựa, bên to đ- ợc dùng làm bên bẩy. Nếu dùng ng- ợc lại với lực xiết lớn sẽ gẫy
mỏ clê gây mất an tồn
b. Clê chng :
Clê chng cũng có nhiều kích cỡ. Loại

này không mở miệng nên ôm gọn đầu bu lông,
đai ốc nên khi vặn nó ít bi tr- ot va khoé hon
clé det.

- Dau clé th- ờng nghiêng 1 góc 15° so với

thân. Cấu tạo nh- vậy để dễ vặn hay vặn những chỗ trũng. Clê choòng loại
phổ biến nhất th- ờng 12 cạnh. Nó cho phép vặn bu lơng đai ốc nếu clê
xoay 30°. Clê 6 cạnh giữ bu lông đai ốc tốt hơn

c. Clê phối
dau kin va
cùng cỡ loại
lần cuối. Ta


hợp :Clê phối hợp là loại clê có I
1 dau ho. Ca hai dau th-ờng có
clê này tháo ốc lần đầu và xiết ốc
sử dụng đầu kín vì bảo đảm bám

chắc ốc. Cần xoay ra hay xiết vào ta dùng

phía đầu hở.
16


d. Clê khẩu:
Đ-ợc chế tạo thành từng đoạn nh-

Thanh đảo chiều

khẩu mía mỗi cái mét cỡ. Một đầu có cạnh
với số cạnh nh- clê chng. Đầu kia có lỗ

vng để lắp với tay vặn. Clê khẩu khoẻ và

Banh cóc.

Khe hồ dẫn động

Cán

(TT,
Ì Ta Ănđịng


linh hoạt hơn các loại clê khác.

Đầu ống cở lẽ có thể theo
hệ mét hoặc hé USC

* Kèm theo clê khẩu có:
- Tay vặn, nhiều đoạn nối dài khác
nhau để vặn những

vị trí sâu hoặc v-ớng

víu khơng dùng clê thẳng đ- ợc.
- Tay

vặn

1 chiêu bên trong

TAY NỐI

TAY QUAY

có cá

hãm nh- líp xe đạp đoạn v- ớng để lắp với
clê khẩu. Khi vặn lắc quay lại, có thể đổi
chiều vặn đ-ợc và nó đ-ợc dùng để tháo
lấp nhanh những chỗ bị hạn chế về không
gian
e. Clê ống:


OOO

Lầm thành những đoạn đài ngắn
khác nhau. Có giác 6 cạnh ở cả 2 đầu

6cạnh

hoặc 1 đầu và ở đầu kia có lỗ để nắp tay
vặn. Clê ống có loại chuyên

8canh

12canh

Ống 6 cạnh sâu

dùng nh-

loại tháo bu zi ...
f. Clê lực:
Loại clê này có nhiịu loại có thân

Đặt micrơ mét

trịn hoặc dẹt một đầu có mỏ vng phía

d-ới để lắp với tay vặn. Khi vặn bộ phận
chỉ báo trên clê sẽ đo lực xoắn và lực quay
nó là tổng cộng các lực tác dụng lên bu


Thanh võng
B lộ

Sẽ

phận chỉ báo

lông hay đai ốc loại này chỉ dùng để kiểm
tra lực xiết.

g. Mỏ lết:
Kết cấu mỏ lết có 2 hàm. Hàm

cố

định gắn với cán và hàm di động có thể
17

Ố lăn chỉnh độ mở hảm của mỏ lất 7

cổ “Hắn dị động

Tác dụng lực theo hướng mũi lên

Sai




×