Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng tám (1939 1945) nước việt nam dân chủ cộng hoà ra đời (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 22 trang )

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
HÔM NAY


KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Vấn đề nào được đặt lên hàng đầu
trong các hội nghị của Đảng Cộng sản
Đông Dương giai đoạn 1939-1945?
A. Giải phóng dân tộc.
B. Cải cách ruộng đất.
C. Giải phóng giai cấp.
D. Thành lập mặt trận.


KIỂM TRA BÀI CŨ
2/ Vì sao Hội nghị Ban chấp hành Trung ương
Đảng Cộng sản Đông Dương (11/1939) quyết
định đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng
đầu?
A. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc
và tay sai phát triển gay gắt.
B. Nước Pháp bị Đức chiếm đóng làm cho quân
Pháp ở Đông Dương suy yếu.
C. Quân phiệt Nhật hồn thành xâm lược và thống
trị nhân dân Đơng Dương.
D. Nhân dân Việt Nam phải chịu hai tầng áp bức,
bóc lột của Pháp và Nhật.


KIỂM TRA BÀI CŨ
3/ Tháng 9-1940, quân đội nước nào vào


xâm lược Việt Nam?
A. Anh.
B. Đức.
C. Nhật.
D. Hà Lan.


Bài 16 (Tiết 2 )
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG
THÁNG TÁM (1939 – 1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ
CỘNG HỊA RA ĐỜI (tiếp theo).
I. Tình hình Việt Nam trong những năm 1939 – 1945.
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/1939 đến tháng
3/1945
1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông
Dương tháng 11 - 1939
2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kỳ mới (SGK)
3. Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hội
nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản
Đông Dương (5/1941)
4. Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa vũ trang


Bài 16 ( Tiết 2 )
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG
THÁNG TÁM (1939 – 1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ
CỘNG HÒA RA ĐỜI (t.t)
II. Phong trào giải phóng dận tộc từ tháng 9/1939 đến tháng
3/1945
3. Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hội

nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản
Đơng Dương (5/1941)
a) Hồn cảnh
- 28/1/1941 Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng
Việt Nam.
- Từ ngày 10 đến 19/5/1941, Người chủ trì Hội nghị Trung Ương
Đảng lần 8 tại Pắc Pó (Hà Quảng, Cao Bằng).


Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách
mạng Việt Nam



Lán Khuổi Nậm - nơi họp Hội nghị lần thứ 8 Ban
Chấp hành Trung ương Đảng (5-1941)


b) Nội dung Hội nghị

- Nhiệm vụ chủ yếu là giải phóng dân tộc
- Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, nêu khẩu hiệu giảm tô,
giảm thuế, chia lại ruộng công, tiến tới người cày có ruộng
- Sau khi đánh đuổi Pháp –Nhật sẽ thành lập Chính phủ nhân dân của
nước VN Dân chủ Cộng hịa
- Thành lập Mặt trận VN độc lập đồng minh thay cho Mặt trận Thống
nhất phản đế Đông Dương
- Thay tên các hội phản đế thành hội Cứu quốc, giúp đỡ việc lập Mặt
trận ở Lào, Campuchia
- Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa, chuẩn bị khởi

nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng.
 


c) Ý nghĩa
- Hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo được đề ra từ Hội
nghị Trung ương tháng 11/1939.
- Có tầm quan trọng đặc biệt, quyết định đến thắng lợi của Cách
mạng tháng Tám 1945.


Bài 16 ( Tiết 2 )
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG
THÁNG TÁM (1939 – 1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ
CỘNG HÒA RA ĐỜI (t.t)
4. Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa vũ trang
a) Xây dựng lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang
* Xây dựng lực lượng chính trị
- Cao Bằng là nơi thí điểm xây dựng các đoàn thể “Cứu quốc”
- Lập: Ủy ban Việt Minh tỉnh Cao Bằng và Uỷ ban Việt Minh liên
tỉnh: Cao - Bắc - Lạng.
- Ở Bắc kì và Trung kì: các hội cứu quốc được thành lập.
- Năm 1943: Đảng ra Đề cương Văn hóa Việt Nam. Năm 1944:
Hội Văn hóa Cứu quốc ra đời.


Bài 16 ( Tiết 2 )
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG
THÁNG TÁM (1939 – 1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ
CỘNG HÒA RA ĐỜI (t.t)

4. Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa vũ trang
a) Xây dựng lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang
* Xây dựng lực lượng chính trị
* Xây dựng lực lượng vũ trang
- Đội du kích Bắc Sơn lớn mạnh và thống nhất thành Trung đội
Cứu quốc quân I (2/1941)
- 9/1941, Trung đội Cứu quốc quân II ra đời.
* Xây dựng căn cứ địa cách mạng
- 1940: xây dựng căn cứ địa ở Bắc Sơn – Vũ Nhai.
- 1941: xây dưng căn cứ địa ở Cao Bằng


Đội du kích Bắc Sơn được thành lập


Năm 1941, du kích Bắc Sơn chuyển thành Trung đội
Cứu quốc quân I (2-1941)


Bài 16 ( Tiết 2 )
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG
THÁNG TÁM (1939 – 1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ
CỘNG HÒA RA ĐỜI (t.t)
II. Phong trào giải phóng dận tộc từ tháng 9/1939 đến tháng
3/1945
4. Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa vũ trang
a) Xây dựng lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang
b) Gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền:
- Ở Bắc kì: các đoàn thể Việt Minh, các hội cứu quốc được thành lập
- Ở Bắc Sơn - Vũ Nhai: Trung đội Cứu quốc quân III ra đời (2/1944)

- Ở Cao Bằng: lập 19 ban “xung phong Nam tiến”.
- 22/12/1944 lập Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân .


Ngày 22-12-1944, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải
phóng quân được thành lập.


Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay


BÀI TẬP
Câu 1: Nguyễn Ái Quốc về nước, trực tiếp
lãnh đạo CM vào năm
A. 1939.
B. 1940.
C. 1941.
D. 1942.


Câu 2: Điểm khác nhau nổi bật nhất về vấn đề
dân tộc giữa Hội nghị lần thứ 8 BCHTW
Đảng (5-1941) so với Hội nghị BCHTW Đảng
tháng 11-1939 là:
A. Khẳng định nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
B. đặt ra vấn đề giải phóng dân tộc trong
phạm vi từng nước Đơng Dương.
C. chú trọng đấu tranh vũ trang để giải
phóng dân tộc.
D. mở rộng hình thức tập hợp lực lượng và

thành lập Mặt trận Việt Nam.


SO SÁNH HỘI NGHỊ BCHTƯ
tháng 11/1939 và tháng 5/1941
NỘI
DUNG

HỘI NGHỊ 11/1939

HỘI NGHỊ 5/1941

Nhiệm vụ, đánh đổ đế quốc và tay
khẳng định nhiệm vụ chủ
mục tiêu sai; làm cho Đông Dương yếu là giải phóng dân tộc
trước mắt hồn tồn độc lập…
Khẩu hiệu tạm gác khẩu hiệu cách
mạng ruộng đất…
Phương
pháp đấu
tranh

tiếp tục tạm gác khẩu hiệu
cách mạng ruộng đất,

hoạt động bí mật, bất hợp từ khởi nghĩa từng phần
pháp.
tiến lên tổng khởi nghĩa

Chủ trương thành lập Mặt trận thống

nhất dân tộc phản đế
Đông Dương.

thành lập Mặt trận Việt
Nam Độc lập Đồng minh”
(Việt Minh)


XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN



×