Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

thuyết trình lịch sử -phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng tám (1939 - 1945). nước việt nam dân chủ cộng hoà ra đời (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.22 MB, 26 trang )




Nhắc lại kiến thức bài cũ
Nội dung cơ bản của Hội nghị BCH TW
Đảng cộng sản Đông Dương 7/1936?
Nội dung:

Nhiệm vụ chiến lược của CMTS dân quyền là chống đế quốc và
phong kiến.

Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt là chống chế độ phản động thuộc địa,
chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm
áo, hoà bình.

Phương pháp đấu tranh: kết hợp các hình thức công khai và bí mật,
hợp pháp và bất hợp pháp.

Chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông
Dương (tháng 3/1938 đổi tên thành Mặt trận thống nhất dân chủ ĐD
gọi tắt là Mặt trận Dân chủ Đông Dương).


Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương
Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 – 1939
Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam trong
những năm 1939 – 1945
Tình hình chính trị Việt Nam trong
những năm 1939 – 1945
NỘI
DUNG


CHÍNH

I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945
1. Tình hình chính trị:
Năm 1939 thế giới diễn ra sự kiện quan
trọng gì (đã làm thay đổi hoàn toàn cục
diện thế giới và tác động tới Việt Nam)?
Đức tấn công Ba Lan,
CTTG II bùng nổ
- Ngày 1/9/1939, Chiến tranh thế giới thứ 2
bùng nổ
 Pháp đầu hàng phát xít Đức, thực hiện chính sách thù địch với phong
trào cách mạng thuộc địa.
Quân Đức diễu hành chiến
thắng tại Khải Hoàn Môn ở Pari
…và chiếm đóng nước Pháp

I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945
1. Tình hình chính trị:
- Ngày 1/9/1939, Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ  Pháp đầu hàng phát xít Đức, thực hiện chính sách thù địch
với phong trào cách mạng thuộc địa.
Ở Đông Dương, thực dân
Pháp thực hiện chính
sách cai trị như thế nào?
- Ở Đông Dương, Pháp thực hiện chính sách vơ vét sức người, sức của để
dốc vào cuộc chiến tranh.

I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945
1. Tình hình chính trị:
- Ngày 1/9/1939, Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ  Pháp đầu hàng phát xít Đức,

thực hiện chính sách thù địch với phong trào CM thuộc địa.
- Ở Đông Dương, Pháp thực hiện chính sách vơ vét sức người,
sức của để dốc vào cuộc chiến tranh.
- Tháng 9/1940, quân Nhật tiến vào
miền Bắc nước ta.
Pháp nhanh chóng đầu
hàng. Pháp – Nhật cấu kết với nhau
để thống trị nhân dân ta.
Lính Pháp bảo vệ Ải Nam Quan
đầu hàng quân Nhật (25-9-1940)
Lạng Sơn

I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945
1. Tình hình chính trị:
- Ngày 1/9/1939, Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ  Pháp đầu hàng
phát xít Đức, thực hiện chính sách thù địch.
Để dọn đường cho việc hất cẳng Pháp,
quân Nhật thực hiện những thủ đoạn gì?
- Ở Đông Dương, Pháp thực hiện hàng loạt chính sách vơ vét sức người,
sức của…
- Các đảng phái thân Nhật ra sức tuyên truyền lừa bịp về văn minh và sức
mạnh của Nhật, thuyết Đại Đông Á, dọn đường cho Nhật hất cẳng Pháp.
- Tháng 9/1940, quân Nhật tiến vào miền Bắc nước ta. Pháp nhanh chóng
đầu hàng. Pháp – Nhật cấu kết với nhau để thống trị nhân dân ta.
Tại sao Pháp – Nhật cấu
kết với nhau?
- Ở Đông Dương, Pháp thực hiện hàng loạt chính sách vơ vét sức người,
sức của…

- Ngày 9/3/1945,

Nhật đảo
chính Pháp.
Tại sao
Nhật đảo
chính
Pháp?
- Quần chúng nhân dân sôi sục khí
thế, sẵn sàng vùng lên khởi nghĩa.
Đình làng Vạn Phước, Phước Thuận
Nhật đảo chính Pháp

I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945
1. Tình hình chính trị:
- Ngày 1/9/1939, Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ  Pháp đầu hàng
phát xít Đức, thực hiện chính sách thù địch.
- Ở Đông Dương, Pháp thực hiện hàng loạt chính sách vơ vét sức người,
sức của…
- Các đảng phái thân Nhật ra sức tuyên truyền lừa bịp về văn minh và sức
mạnh của Nhật, thuyết Đại Đông Á, dọn đường cho Nhật hất cẳng Pháp.
- Tháng 9/1940, quân Nhật tiến vào miền Bắc nước ta. Pháp nhanh chóng
đầu hàng. Pháp – Nhật cấu kết với nhau để thống trị nhân dân ta.
- Ở Đông Dương, Pháp thực hiện hàng loạt chính sách vơ vét sức người,
sức của…
- Ngày 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp. Quần chúng nhân dân sôi sục khí
thế, sẵn sàng vùng lên khởi nghĩa.

I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945
2. Tình hình kinh tế - xã hội:
Nêu những chính sách bóc lột
của Pháp – Nhật đối với nhân

dân ta?
* Về kinh tế:
- Pháp:
- Nhật:
- thực hiện chính sách “Kinh tế chỉ huy”, tăng thuế cũ, đặt thuế
mới, sa thải bớt công nhân
+ Cướp đoạt ruộng đất của nông dân, bắt nông dân nhổ lúa,
ngô để trồng đay, thầu dầu phục vụ cho nhu cầu chiến tranh
+ Đầu tư vào những ngành phục vụ nhu cầu quân sự

I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945
2. Tình hình kinh tế - xã hội:
* Về kinh tế:
- Pháp: thực hiện chính sách “Kinh tế chỉ huy”, tăng thuế cũ, đặt thuế
mới, sa thải bớt công nhân
-
Nhật: + Cướp đoạt ruộng đất của nông dân, bắt
nông dân nhổ lúa, ngô để trồng đay, thầu dầu
phục vụ cho nhu cầu chiến tranh
+ Đầu tư vào những ngành phục vụ nhu cầu
quân sự
Những chính sách cai trị
của Pháp – Nhật đã tác
động như thế nào đến xã
hội Việt Nam?
* Về xã hội:
- Chính sách bóc lột của Pháp – Nhật đẩy nhân dân ta tới chỗ cùng cực.
Cuối năm 1944 đầu 1945, có gần 2 triệu đồng bào chết đói.

Đoạn trích từ “Tuyên ngôn độc lập”,

của Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc
ngày 02/09/1945, nói về
tội ác của Pháp và Nhật:

Đói quá
phải ăn cả
chuột sống
Gom xác chết trong nạn đói 1945
Hố chôn tập thể
Xác chết đói nằm la liệt ngoài đường

I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945
2. Tình hình kinh tế - xã hội:
* Về kinh tế:
- Pháp: thực hiện chính sách “Kinh tế chỉ huy”, tăng thuế cũ, đặt thuế
mới, sa thải bớt công nhân
- Nhật: Cướp đoạt ruộng đất của nông dân, bắt nông dân nhổ lúa, ngô
để trồng đay, thầu dầu phục vụ cho nhu cầu chiến tranh
* Về xã hội:
- Chính sách bóc lột của Pháp – Nhật đẩy nhân dân ta tới chỗ cùng cực.
Đầu 1945, có gần 2 triệu đồng bào chết đói.
=> Mâu thuẫn dân tộc lên cao hơn bao giờ hết, khí thế cách mạng sôi
sục trong cả nước.

II. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9 – 1939
ĐẾN THÁNG 3 – 1945
1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương
tháng 11 – 1939:
Hội nghị BCH Trung ương Đảng cộng
sản Đông Dương được triệu tập vào

thời gian nào? Ở đâu? Do ai chủ trì?

II. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9 – 1939
ĐẾN THÁNG 3 – 1945
1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương
tháng 11 – 1939:
- Hội nghị diễn ra từ ngày 6 – 8/11/1939, tại Bà Điểm (Hóc Môn, Gia Định)
do Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì.
Nguyễn Văn Cừ (1912 – 1941)
Võ Văn TầnLê DuẩnPhan Đăng Lưu

II. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9 – 1939
ĐẾN THÁNG 3 – 1945
1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương
tháng 11 – 1939:
Nhóm: Tóm tắt những nội dung chính
của Hội nghị? Chủ trương của Đảng tại
Hội nghị có gì mới so với giai đoạn 1936
- 1939?
- Hội nghị diễn ra từ ngày 6 – 8/11/1939, tại Bà Điểm (Hóc Môn, Gia Định)
do Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì.

II. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9 – 1939
ĐẾN THÁNG 3 – 1945
1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương
tháng 11 – 1939:
* Nội dung Hội nghị:
- Xác định nhiệm vụ, mục tiêu:
- Chủ trương:
- Mục tiêu, phương pháp đấu tranh:

- Về mặt trận:
trước mắt là đánh đổ đế quốc và tay sai,
làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, đề ra khẩu hiệu
tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ phản bội… thành lập Chính
phủ dân chủ cộng hoà.
chuyển sang đấu tranh trực tiếp đánh
đổ chính quyền đế quốc và tay sai…
chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế
Đông Dương thay cho Mặt trận Dân chủ Đông Dương.

II. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9 – 1939
ĐẾN THÁNG 3 – 1945
1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương
tháng 11 – 1939:
* Nội dung Hội nghị:
- Xác định nhiệm vụ, mục tiêu: trước mắt là đánh đổ đế quốc và tay sai…
- Đề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ phản bội…
- Mục tiêu, phương pháp đấu tranh:
- Chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
thay cho Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương
Đảng Cộng sản Đông Dương tháng
11 – 1939 có ý nghĩa lịch sử gì?
* Ý nghĩa lịch sử: Đánh dấu sự chuyển hướng quan trọng – đặt nhiệm vụ
giải phóng dân tộc lên hàng đầu, đưa nhân dân ta bước vào thời kỳ
trực tiếp vận động cứu nước.


Lá cờ đỏ có một ngôi sao vàng 5 cánh nằm chính

giữa lần đầu tiên tung bay trên chiến trường
trong khởi nghĩa Nam Kỳ. Sau này lá cờ ấy
được chọn làm Quốc kỳ của nước CHXHCN
Việt Nam. Ai là người vẽ nên lá cờ đó?

Chân dung liệt sĩ Nguyễn Hữu Tiến đang ngồi vẽ cờ
(tác phẩm của cố nhạc sĩ Văn Cao)

Trước khi cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ bùng nổ (23/11/1940), lá cờ đỏ sao vàng
5 cánh lần đầu tiên được in trên trang nhật báo Tiến Lên, cùng với một bài
thơ do chính ông sáng tác, kêu gọi nhân dân Việt Nam đoàn kết chiến đấu
dưới lá cờ thiêng liêng của Tổ quốc:
“Việt Nam ta con Hồng cháu Lạc
Dòng máu đỏ, giống da vàng, trải bốn ngàn năm oanh liệt.
Thế mà chịu tám mươi năm rên xiết
Dưới giày đinh đế quốc sài lang!
Hỡi những ai máu đỏ da vàng
Hãy chiến đấu dưới cờ thiêng Tổ quốc
Nền cờ thắm máu đào vì nước
Sao vàng tươi da của giống nòi
Đứng lên mau! Hồn nước gọi ta rồi
Hỡi sĩ, nông, công, thương, binh
Đoàn kết lại như sao vàng năm cánh
Đoàn kết lại sức mình sẽ mạnh
Quyết đánh tan phát xít Nhật - Tây
Hỡi hai lăm triệu con yêu nước Việt Nam này
Đoàn kết lại như sao vàng năm cánh ”.

×