Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng tám (1939 1945) nước việt nam dân chủ cộng hoà ra đời (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 21 trang )

Lớp
12
Kính
chú
c
sức
khỏ
e
qúi
thầ
y
cô!

Trường THPT
Vónh
TỉnhLong
Vónh Long

Chúc các em
có tiết học
hứng thú và
bỗ ích!
Lớp 12

GV: Nguyễn Khắc
Luân


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH LONG
TRƯỜNG THPT VĨNH LONG
LỊCH SỬ 12


BÀI 16 - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG
KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (1939 – 1945).
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI
(TIẾT 1)

Giáo viên: NGUYỄN KHẮC LUÂN


BÀI 16 - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI
NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ( 1939 – 1945). NƯỚC VIỆT NAM
DÂN CHỦ CỘNG HỊA RA ĐỜI

Phầnnhững
Tìnhhình
hìnhViệt
ViệtNam
Namtrong
trong
những
năm1939
1939––1945
1945
Phần
11
Tình
năm

Phongtrào
tràogiải
giảiphóng

phóngdân
dântộc
tộctừ
từ
Phong
Phần 2
Phần 2

tháng99––1939
1939đến
đếntháng
tháng33––1945
1945
tháng


BÀI 16 - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH
MẠNG THÁNG TÁM(1939 – 1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HỊA RA ĐỜI

I. Tình hình Việt Nam trong những năm 1939 – 1945
1. Tình hình chính trị
a. Thế giới:
Nêu những sự kiện lịch sử thế
giới và nước Pháp trong giai
đoạn 1939-1945 đã tác động
đến Việt Nam?



Hitle đến Pa-ri



Qn Đức diễu hành chiến
thắng tại Khải Hồn Mơn ở Pari

Nước Pháp sau ngày 25 tháng 6 năm 1940.


BÀI 16 - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH
MẠNG THÁNG TÁM(1939 – 1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HỊA RA ĐỜI

I. Tình hình Việt Nam trong những năm 1939 – 1945
1. Tình hình chính trị
a. Thế giới:
- Ngày 1/9/1939: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
- Tháng 6/1940, Đức kéo vào Pháp, Pháp đầu hàng Đức.
- Ở Đơng Dương, Pháp thực hiện chính sách vơ vét sức người, sức của
để dốc vào cuộc chiến tranh.


BÀI 16 - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH
MẠNG THÁNG TÁM(1939 – 1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HỊA RA ĐỜI

I. Tình hình Việt Nam trong những năm 1939 – 1945
1. Tình hình chính trị
b. Việt Nam:
- Tháng, 9/1940, Nhật vượt
biên giới Việt - Trung vào
miền Bắc Việt Nam


iền
m
o
n và
ế
i
t
hật ệt Nam
N
i
n
Quâ Bắc V
Lính Pháp bảo vệ Ải Nam Quan
đầu hàng quân Nhật (25-9-1940)

Vì sao Nhật giữ
nguyên bộ máy
thống trị của thực
dân pháp ?

Tháng 9-1940 Nhật vào Đông Dương


BÀI 16 - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH
MẠNG THÁNG TÁM(1939 – 1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HỊA RA ĐỜI

I. Tình hình Việt Nam trong những năm 1939 – 1945
1. Tình hình chính trị
b. Việt Nam:
- Ở Việt Nam, các đảng phái thân Nhật

ra sức truyền bá văn minh, sức mạnh
Nhật Bản, thuyết Đại Đơng Á, dọn
đường cho Nhật đảo chính Pháp.
- Tháng 3/1945, Nhật đảo chính Pháp.
Các đảng phái chính trị tăng cường hoạt
động,

Để dọn đường cho
việc hất cẳng
Pháp, quân Nhật
thực hiện những
thủ đoạn gì?

Vì sao Nhật đảo chính
Pháp? Sự kiện này ảnh
hưởng gì đến tình hình
Nhật
chính
Pháp
chính
trịđảo
ở Đơng
Dương?


BÀI 16 - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH
MẠNG THÁNG TÁM(1939 – 1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HỊA RA ĐỜI

I. Tình hình Việt Nam trong những năm 1939 – 1945
2. Tình hình kinh tế - xã hội

a. Kinh tế
* Chính sách của Pháp:
- Tăng cường vơ vét sức người, sức của.
- Thi hành chính sách “kinh tế chỉ huy”.

Nêu tình hình kinh
tế - xã hội Việt Nam
giai đoạn 1939 –
1945?

* Chính sách của Nhật:
- Lập đồn điền, bắt nhân dân nhổ lúa, ngô trồng đay, thầu dầu.
- Buộc Pháp xuất nguyên liệu chiến tranh sang Nhật với giá rẻ.
- Mở mang một số ngành công nghiệp phục vụ nhu cầu quân sự.


BÀI 16 - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH
MẠNG THÁNG TÁM(1939 – 1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HỊA RA ĐỜI

I. Tình hình Việt Nam trong những năm 1939 – 1945
2. Tình hình kinh tế - xã hội
b. Xã hội
- Dưới hai tầng áp bức Pháp –
Nhật, đã làm cho gần 2 triệu người
chết đói.
- Nhiều cuộc đấu tranh của nhân
dân chống lại Pháp và Nhật.
- Các giai cấp, tầng lớp ở nước ta,
đều bị ảnh hưởng bởi chính sách bóc
lột của Pháp – Nhật.


Nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945


Xác chết đói nằm la liệt ngồi đường

Gom xác chết trong nạn đói 1945

Hố chơn tập thể


BÀI 16 - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH
MẠNG THÁNG TÁM(1939 – 1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI

II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9 – 1939 đến tháng 3 – 1945
1.Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương
tháng 11 – 1939

a. Hồn cảnh hội nghị

Hoàn cảnh triệu tập Hội
- Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
BCH
- Pháp tăng cường vơ vét, bóc lột,nghị
đàn áp
nhânTW
dân Đảng
ta.
cộng sản Đông Dương
- Tháng 11/1939, Hội nghị BCHTW Đảng được triệu tập tại Bà

tháng 11/1939?
Điểm (Hóc Mơn) do Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì

Nguyễn Văn Cừ

Phan Đăng Lưu

Lê Duẩn

Võ Văn Tần


BÀI 16 - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH
MẠNG THÁNG TÁM(1939 – 1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI

II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9 – 1939 đến tháng 3 – 1945
1.Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương
tháng 11 – 1939

b. Nội dung hội nghị

GV hướng dẫn HS tìm hiểu
nội dung của Hội nghị
BCHTW tháng 11/1939 theo
bảng sau?

Nhiệm vụ
trước mắt

?


Chủ trương

?

Phương pháp
đấu tranh

?

Mặt trận

?


BÀI 16 - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH
MẠNG THÁNG TÁM(1939 – 1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI

II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9 – 1939 đến tháng 3 – 1945
1.Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương
tháng 11 – 1939

b. Nội dung hội nghị
Nhiệm vụ trước
mắt
Chủ trương

Phương pháp
đấu tranh
Mặt trận


Đánh đổ đế quốc và tay sai giành độc độc lập.
Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, đề ra khẩu hiệu tịch
thu ruộng đất , thành lập Chính phủ dân chủ cộng hồ.
Đấu tranh trực tiếp đánh đổ chính quyền đế quốc và tay
sai, hoạt động bí mật, bất hợp pháp.
Thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương.


BÀI 16 - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH
MẠNG THÁNG TÁM(1939 – 1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI

II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9 – 1939 đến tháng 3 – 1945
1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương
tháng 11 – 1939

c. Ý nghĩa hội nghị
Hội nghị BCHTW ĐảngHội
11/1939
dấu
sự chuyển
quan
nghịđánh
Ban
Chấp
hànhhướng
Trung
trọng, đặt nhiệm vụ giải
phóngĐảng
dân tộc

lên hàng
đưaDương
nhân ta
ương
Cộng
sản đầu,
Đơng
bước vào thời kì trực tiếp
vận 11
động
nước.
tháng
– cứu
1939
có ý nghĩa như thế

nào đối với cách mạng Việt Nam?


Điểm khác về nội dung của Hội nghị BCH Trung ương ĐCS Đông Dương
( 11.1939) so với Hội nghị TW Đảng (7.1936)?

Hội nghị 11/1939
* Mục tiêu trước mắt:
- Đánh đổ đế quốc tay sai, làm
cho Đơng Dương hồn tồn
độc lập
* Phương pháp đấu tranh:
- Bí mật, bất hợp pháp
* Mặt trận:

- Mặt trận thống nhất dân tộc
phản đế Đông dương

Hội nghị 7/1936
* Mục tiêu trước mắt:
- Chống chế độ phản động thuộc
địa, chống phát xít, chống chiến
tranh, địi tự do, dân sinh, dân
chủ, cơm áo và hồ bình
* Phương pháp đấu tranh:
- Kết hợp hình thức cơng khai, bí
mật, hợp pháp bất hợp pháp
* Về mặt trận:
- Mặt trận thống nhất nhân dân
phản đế Đông dương
( Mặt trận dân chủ 1938)


BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1. Nét nổi bật của tình hình Việt Nam từ sau tháng 9/1940 đến
trước tháng 3/1945 là gì?
A. Đặt dưới sách thống trị của thực dân Pháp.
B. Đặt dưới ách thống trị của Nhật - Pháp.
C. Nhật hất cẳng Pháp, độc chiếm Việt Nam.
D. Đặt dưới sách thống trị của phát xít Nhật.
Câu 2. Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, thực dân
Pháp đã thi hành chính sách gì ở Việt Nam ?
A. Chính sách "Kinh tế thời chiến".
B. Chính sách "Thuộc địa thời chiến".
C. Chính sách "Kinh tế chỉ huy".

D. Chính sách "Kinh tế mới".


BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 3. Chính sách nào của Nhật - Pháp đã gây nên nạn đói lớn ở Việt
Nam cuối năm 1944 – đầu năm 1945?
A. Xuất các nguyên liệu chiến lược sang Nhật Bản.
B. Bắt nhân dân nhổ lúa, ngô trồng đay, thầu dầu.
C. Đầu tư vào những ngành cơng nghiệp phục vụ nhu cầu qn sự.
D. Kiểm sốt toàn bộ hệ thống đường sá.
Câu 4. Hội nghị nào đánh dấu chuyển hướng quan trọng của Đảng –
đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu?
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương
tháng 7-1936.
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương
tháng 11 – 1939.
C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11 – 1940.
D. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản
Đông Dương (5 – 1941).




×