SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH LONG
TRƯỜNG THPT VĨNH LONG
LỊCH SỬ 12
BÀI 16 - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG
KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (1939 – 1945).
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI
(TIẾT 2)
Giáo viên: NGUYỄN KHẮC LUÂN
BÀI 16 - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI
NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ( 1939 – 1945). NƯỚC VIỆT NAM
DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI
3. Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh
Phần33
Phần
đạo cách mạng. Hội
nghị lần 8 BCHTW
Đảng CSĐD (5-1941)
4. Qúa trình chuẩn
bị
Phần4
4 tiến tới khởi nghĩa
Phần
giành chính quyền
BÀI 16 - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH
MẠNG THÁNG TÁM(1939 – 1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9 – 1939 đến tháng 3 – 1945
2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới (HS tự học)
3. Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hội nghị lần 8
BCHTW Đảng CSĐD (5-1941)
- Hoàn cảnh:
Nêu hoàn cảnh Hội nghị Ban Chấp
+ 28 – 1 – 1941, Nguyễn
Ái Quốc về nước trực
hành Trung ương Đảng Cộng sản
tiếp lãnh đạo cách mạng Đông Dương tháng 5/1941?
Việt Nam. Người triệu
tập Hội nghị Trung ương
Đảng lần 8 tại Pác Bó
(Cao Bằng) từ ngày 10
đến 19 – 5 – 1941.
Lán Khuổi Nậm - nơi họp Hội nghị lần thứ 8
Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5-1941).
BÀI 16 - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH
MẠNG THÁNG TÁM (1939 – 1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9 – 1939 đến tháng 3 – 1945
3. Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hội nghị lần 8 BCHTW
Đảng CSĐD (5-1941)
- Nội dung Hội nghị:
Tại sao Nguyễn Ái Quốc lại chọn
thời điểm này để trở về và sự trở về
của Người có ý nghĩa như thế nào?
NGUYỄN ÁI QUỐC VỀ NƯỚC TRỰC TIẾP LÃNH ĐẠO CÁCH
MẠNG VIỆT NAM
Lán Khuổi Nậm - nơi họp Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành
Trung ương Đảng (5-1941)
Cuộc sống của Bác tại Pắc Pó, Cao Bằng
Di tích bàn đá, nơi Bác làm việc
BÀI 16 - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH
MẠNG THÁNG TÁM (1939 – 1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI
3. Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo
cách mạng. Hội nghị lần 8 BCHTW Đảng
CSĐD (5-1941)
GV hướng dẫn HS tìm
hiểu nội dung của Hội
nghị BCHTW tháng
5/1941 theo bảng sau?
- Nội dung Hội nghị:
Nhiệm vụ
Chủ trương
?
?
Tổ chức chính
quyền
?
Mặt trận
?
Hình thái khởi
nghĩa
?
BÀI 16 - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH
MẠNG THÁNG TÁM (1939 – 1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9 – 1939 đến tháng 3 – 1945
3. Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hội nghị lần 8 BCHTW
Đảng CSĐD (5-1941)
- Nội dung Hội nghị:
Nhiệm vụ
Chủ trương
Tổ chức
chính quyền
Mặt trận
Hình thái khởi
nghĩa
Đặt nhiệm vụ “giải phóng dân tộc" lên hàng đầu
Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, nêu khẩu
hiệu giảm tô, giảm thuế, chia lại ruộng công, tiến
tới người cày có ruộng.
Thành lập Chính phủ nhân dân của nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa
Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh (Việt Minh).
Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi
nghĩa bị khởi nghĩa nhiệm vụ trọng tâm của toàn
Chuẩn
Đảng, toàn dân.
BÀI 16 - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH
MẠNG THÁNG TÁM (1939 – 1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9 – 1939 đến tháng 3 – 1945
3. Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hội nghị lần 8 BCHTW
Đảng CSĐD (5-1941)
- Hoàn cảnh:
- Nội dung Hội nghị:
- Ý nghĩa Hội nghị:
Hội nghị Trung ương Đảng lần 8 (5 – 1941) đã hoàn chỉnh chủ trương
đề ra tại Hội nghị Trung ương Đảng tháng 11 – 1939 nhằm giải quyết
vấn đề số 1 là độc lập dân tộc.
4. Quá trình chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền
a. Xây dựng lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang:
Thời gian
Xây dựng lực lượng chính trị
Sự kiện
1941
1942
1943
1944
Thời gian
Xây dựng lực lượng vũ trang
Sự kiện
1941
1944
1945
Thời gian
1941
1945
1945
Xây dựng căn cứ địa+ xây dựng chính quyền
Sự kiện
Mặt trận Việt Minh
Bản chương trình Việt Minh
4. Qúa trình chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền
a. Xây dựng lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang
Xây dựng lực lượng chính trị
Thời gian
1941
1942
1943
1944
Sự kiện
- Thành lập Mặt trận Việt Minh (hoạt động dưới hình thức
các Hội cứu quốc) - Cao Bằng làm thí điểm.
Ủy ban Việt Minh Cao Bằng và liên tỉnh Cao - Bắc - Lạng
được thành lập
- Đề cương văn hóa Việt Nam
- 19 ban “xung phong Nam tiến” được lập ra để liên lạc với
Bắc Sơn – Võ Nhai và phát triển lực lượng.
- Hội văn hóa cứu quốc và Đảng dân chủ Việt Nam thành
lập
- Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị “sửa soạn khởi nghĩa”.
4. Qúa trình chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền
a. Xây dựng lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang
Xây dựng lực lượng vũ trang
Thời gian
1941
1944
1945
Sự kiện
- Các đội du kích Bắc Sơn thống nhất thành Trung đội Cứu quốc
quân I, II
- Trung đội cứu quốc quân III ra đời
- Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập
(22/12/1944). Hai ngày sau, thắng hai trận Phay Khắt và Nà
Ngần (Cao Bằng).
- Hội nghị quân sự Bắc kỳ quyết định thành lập Ủy ban Quân sự
cách mạng Bắc Kỳ
- Cứu quốc quân + Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân =
Việt Nam giải phóng quân.
Đội du kích Bắc Sơn chuyển thành Trung đội cứu quốc quân I
Trung đội quốc quân những ngày đầu thành lập
Trung đội cứu quốc quân I
Trung đội cứu quốc quân II
4. Qúa trình chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền
a. Xây dựng lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang
Xây dựng căn cứ địa+ xây dựng chính quyền
Thời gian
1941
1945
1945
Sự kiện
- Đảng chọn Bắc Sơn- Võ Nhai
- NAQ chọn Cao Bằng.
- Thành lập Khu giải phóng Việt Bắc gồm 6 tỉnh. Tân Trào
được chọn làm thủ đô kháng chiến.
- Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị thành lập Ủy ban Dân tộc
giải phóng VN và Ủy ban Dân tộc giải phóng các cấp.
CAO
BẰNG
BẮC SƠN
– VÕ
NHAI
BÀI 16 - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH
MẠNG THÁNG TÁM (1939 – 1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HỊA RA ĐỜI
4. Q trình chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền
b. Gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền:
- Tình hình chuyển biến mau lẹ, Hội nghị Võng La (2/1943) đề ra kế
hoạch khởi nghĩa vũ trang.
- Xây dựng lực lượng vũ trang; tháng 2/ 1944 Trung đội cứu quốc
quân III ra đời.
- Ngày 22/12/1944; Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân
thành lập.
Ngày 22/12/1944 Đội VN Tuyên truyền giải phóng quân
thành lập – Tiền thân của QĐND VN ngày nay
Bản viết tay Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tun truyền giải
phóng qn của Chủ tịch Hồ Chí Minh
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Hội nghị nào của Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương
thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc đầu tiên của riêng Việt Nam?
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7-1936)
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (3-1938).
C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (11-1939)
D. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5-1941).
Câu 3. Căn cứ địa cách mạng đầu tiên của Việt Nam trong giai đoạn
1939 - 1945 là
A. Bắc Kạn
B. Bắc Sơn - Võ Nhai.
C. Tân Trào - Tuyên Quang.
D. Thái Nguyên.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 3. Đề tập trung vào nhiệm vụ giải phóng dân tộc, Hội nghị lần thứ
8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 51941) đề ra chủ trương
A. thành lập Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
B. phát động cao trào kháng Nhật cứu nước.
C. thành lập Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào.
D. tiếp tục tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất.
Câu 4. Lực lượng vũ trang được xây dựng ở Việt Nam trong giai đoạn
1939-1945 là
A. Mặt trận Dân chủ Đông Dương. B. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
C. Việt Nam Quang phục hội.
D. Trung đội Cứu quốc quân I.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 5. Trong phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945, Nhân dân Việt
Nam đã
A. xây dựng kinh tế tập thể.
B. xây dựng nông thôn mới.
C. xây dựng kinh tế nhà nước.
D. xây dựng căn cứ địa cách mạng.
Câu 6. Lực lượng chính trị có vai trị như thế nào đối với thành công
của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A. Lực lượng xung kích trong Tổng khởi nghĩa.
B. Quyết định thắng lợi của Tổng khởi nghĩa.
C. Hỗ trợ lực lượng vũ trang giành chính quyền.
D. Lực lượng nịng cốt trong Tổng khởi nghĩa.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 7. Ngày 22-12-1944, theo chỉ thị của Hồ Chí Minh, lực lượng
vũ trang được thành lập với tên gọi là
A. Trung đội Cứu quốc quân III.
B. Đội du kích Bắc Sơn.
C. Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân.
D. Việt Nam Giải phóng quân.