Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng tám (1939 1945) nước việt nam dân chủ cộng hoà ra đời (8)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 29 trang )

BÀI 16
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM
(1939-1945).
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA
RA ĐỜI


NỘI DUNG
I. Tình hình Việt Nam trong những năm 1939- 1945
1. Tình hình chính trị
2. Tình hình kinh tế- xã hội
II.
Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9- 1939 đến thán
g 3 năm 1945.
1. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản
Đông Dương tháng 11- 1939.
2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới (Đọc thêm)
3. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản
Đông Dương tháng 5- 1941.


I.TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM (1939
-1945).

1. Tình hình chính trị

Hãy nêu những nét chính
về tình hình chính trị trong
thời kì 1939 -1945?



- Tháng 9/1939, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, chính
phủ Pháp đầu hàng Đức
- Ở Đơng Dương, Pháp ra sức vơ vét sức người, sức của của
dốc vào chiến tranh.
- Cuối tháng 9/1940, Nhật nhảy vào xâm lược nước ta, Pháp
đầu hàng nhanh chóng, rồi câu kết với nhau cai trị nhân dân ta.
- Ngày 9/3/1945 Nhật tiến hành đảo chính Pháp, lợi dụng cơ
hội đó quần chúng nhân sục sôi cách mạng, sẵn sàng tổng khởi
nghĩa.


SàiG
òn

Tháng 9-1940 Nhật vào Đơng Dương


Tháng 9-1940 Nhật vào Đông Dương

Pháp đầu hàng Nhật


I.TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM (1939
-1945).

2. Tình hình kinh tế - xã hội
a. Về kinh tế:

Trình bày những

chính sách bóc lột
của
Pháp - Nhật?


2. Tình hình kinh tế - xã hội
a. Về kinh tế:
Ra lệnh tổng động viên
+Pháp:

Thi hành chính sách “Kinh tế chỉ huy”..
Bắt Pháp hàng năm nộp cho chúng một khoản tiền

Nhật:

Bắt Pháp xuất nguyên liệu chiến lược sang Nhật
với giá rẻ, đầu tư vào nghành công nghiệp phục
vụ cho quân sự

Cướp ruộng đất;bắt nhân dân nhỏ lúa trồng
đay, thầu dầu..


b. Về xã hội:
Chính sách kinh tế của
Nhật – Pháp đã để lại
những hậu quả xã hội
như thế nào?
Nhân dân ta phải sống trong tình trạng “một cổ, hai trịng”
Pháp - Nhật.

- Nạn đói xảy ra cuối năm 1944 đầu năm 1945 làm gần 2
triệu người chết.
-


Xác chết đói nằm la liệt ngồi đường

Gom xác chết trong nạn đói 1945

Hố chơn tập thể


II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/ 1939 đến 3/ 1945

1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông
Dương tháng 11 – 1939:

Nêu thời gian, địa điểm,
người chủ trì Hội nghị
BCHTW tháng 11/1939?

Tháng 11/1939, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương
Đảng được triệu tập tại Bà Điểm (Hóc Mơn – Gia Định)
do Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì.


ĐẠI BIỂU DỰ HỘI NGHỊ

Nguyễn Văn Cừ


Phan Đăng Lưu

Lê Duẩn

Võ Văn Tần


II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/ 1939 đến 3/ 1945

1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông
Dương tháng 11 – 1939:

Hội nghị BCHTW
tháng 11/1939 đã nêu
nội dung gì?


TÌM HIỂU NỘI DUNG HỘI NGHỊ THÁNG 11/1939?

Nhiệm vụ
trước mắt
Chủ trương
Phương
pháp đấu
tranh
Mặt trận


NỘI DUNG HỘI NGHỊ TW ĐẢNG THÁNG 11/1939
Nhiệm vụ trước

mắt

Chủ trương

Phương pháp
đấu tranh

Mặt trận

Đánh đổ đế quốc và tay sai, làm cho Đơng Dương
hồn tồn độc lập.
Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, đề ra
khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa
chủ phản bội… thành lập Chính phủ dân chủ
cộng hồ.
Chuyển từ đấu tranh địi dân sinh, dân chủ sang
đấu tranh trực tiếp đánh đổ chính quyền đế
quốc và tay sai,
Từ hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp chuyển
sang hoạt động bí mật, bất hợp pháp.
Thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế
Đông Dương.


II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/ 1939 đến 3/ 1945
1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông
Dương tháng 11 – 1939:

Hội nghị Ban chấp hành Trung
ương Đảng cộng sản Đông

Dương tháng 11/1939 có ý
nghĩa như thế nào?
CHUYỂN HƯỚNG
Đây là hội nghị mở đầu cho chủ trương …………………
quan trọng, đặt nhiệm vụ GIẢI
…………………………….
lên hàng
PHÓNG DÂN TỘC
đầu, đưa nhân dân vào thời kỳ trực tiếp vận động cứu nước.


ĐIỂM KHÁC VỀ NỘI DUNG CỦA HỘI NGHỊ BAN CHẤP HÀNH
TRUNG ƯƠNG ĐCS ĐÔNG DƯƠNG ( 11.1939) SO VỚI 7.1936?

Hội nghị 11/1939

Hội nghị 7/1936

*Về mục tiêu trước mắt:
- Đánh đổ đế quốc tay sai, làm
cho Đơng Dương hồn tồn
độc lập

*Về mục tiêu trước mắt:
- Chống chế độ phản động thuộc
địa, chống phát xít, chống chiến
tranh, địi tự do, dân sinh, dân
chủ, cơm áo và hồ bình
* Về phương pháp đấu tranh:
- Kết hợp hình thức cơng khai, bí

mật, hợp pháp bất hợp pháp

*Về phương pháp đấu tranh:
-Bí mật, bất hợp pháp
*Về mặt trận:
- Mặt trận thống nhất dân tộc
phản đế Đông dương

*Về mặt trận:
- Mặt trận thống nhất nhân dân
phản đế Đông dương
( Mặt trận dân chủ 1938)


Bài thơ dưới đây
nói về sự kiện gì?

Ơi sáng xn nay, Xuân 41
Trắng rừng biên giới nở hoa mơ
Bác về... Im lặng. Con chim hót
Thánh thót bờ lau, vui ngẩn ngơ...
Bác đã về đây, Tổ quốc ơi!
Nhớ thương, hòn đất ấm hơi Người
Ba mươi nǎm ấy, chân không nghỉ
Mà đến bây giờ mới tới nơi!


Bác Hồ trở về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng



NGUYỄN ÁI QUỐC VỀ NƯỚC TRỰC TIẾP LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG VIỆT
NAM


Lán Khuổi Nậm - nơi họp Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương
Đảng (5-1941)


Hội nghị BCH trung ương lần 8
(5/ 1941) diễn ra trong bối cảnh nào?
a. Bối cảnh
+ Thế giới: Chiến tranh thế giới thứ 2 lan rộng, Đức tấn công
Liên Xô-> Tính chất chiến tranh thay đổi từ chiến tranh đế
quốc chuyển thành cuộc chiến của phe dân chủ tiến bộ chống
phát xít.
+ Trong nước
- Mâu thuẫn giữa nhân dân Đơng Dương với Pháp, Nhật gay
gắt.
- Ngày 28/1/1941, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh
đạo cách mạng Việt Nam .
- Từ ngày 10->19/5/1941, Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị
Trung ương lần thứ 8 tại Pác Bó – (Hà Quảng – Cao Bằng).


Nội dung Hội nghị Ban Chấp hành
Trung ương Đảng Cộng sản Đông
Dương lần 8 (tháng 5 – 1941)
- Khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng Việt Nam
là……………………
Giải phóng dân……..

tộc
- Tiếp tục tạm gác khẩu hiệu …………………………….
thay bằng
Cách mạng ruộng đất
khẩu hiệu: giảm tô, giảm thuế, chia lại ruộng cơng, thành lập chính phủ
Việt Nam Dân chủ cộng hòa.
Hội
nghị
quyết
định
thành
lập
Mặt
trận
……………………………………...
(ngày 19/5/1941, gọi tắt là Việt
Việt Nam độc lập Đồng minh
Minh) –Việt Minh gồm các …………………..,
Hội cứu quốc giúp đỡ thành lập mặt
trận dân tộc thống nhất ở Lào và Campuchia
- Hình thức của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền là đi từ
…………………………….
……….
Khởi nghĩa
Khởi nghĩa từng phần lên tổng …………
- Coi chuẩn bị lực lượng là …………………………………
của toàn
Nhiệm vụ trung tâm
Đảng, toàn dân



Hội nghị Ban Chấp hành Trung
ương Đảng Cộng sản Đông
Dương lần 8 (tháng 5 – 1941) có
ý nghĩa ntn?

+Ý nghĩa :
-Hội nghị đã ……………………
chủ trương chuyển
Hoàn chỉnh
hướng đấu tranh của Đảng đề ra từ hội nghị 11/1939
nhằm giải quyết vấn đề số 1 là độc lập dân tộc.


CỦNG CỐ BÀI
Câu 1. Sau khi tiến vào nước ta, quân Nhật đã
tiến hành

A

Hất cẳng Pháp, độc chiếm Đông Dương

B

Giúp nhân dân Đông Dương đánh Pháp

C

Cấu kết với Pháp cùng thống trị Đơng Dương


D

Qn Nhật ngay sau đó tháo chạy ra khỏi nước ta.


×