Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng tám (1939 1945) nước việt nam dân chủ cộng hoà ra đời (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 15 trang )

CHƯƠNG I

BÀI 15

PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939

NỘI DUNG TRỌNG TÂM
TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC

PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939


BÀI 15

PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939
I . TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC
1. Tình hình thế giới
+ Chủ nghĩa phát xít cầm quyền ở Đức, Ý,
Nhật Bản chạy đua vũ trang, chuẩn bị
chiến tranh thế giới.
+ Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII,
xác định nhiệm vụ chống phát xít, thành
lập Mặt trận nhân dân.
+ Tháng 6-1936, Mặt trận Nhân dân Pháp
lên cầm quyền , thi hành một số chính
sách tiến bộ ở thuộc địa
2. Tình hình trong nước (HS tự học)
Adolf Hitler và Mussolini (trái)


Ông Lê-ong Bơ-lum và Mặt trận nhân dân Pháp




BÀI 15

PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939
II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 71936

- Họp tại Thượng Hải (TQ) do đồng chí Lê
Hồng Phong chủ trì

Đồng chí Lê Hồng Phong (1902-1942)

- Lê Hồng Phong tên khai sinh là Lê Huy Doãn sn 6/
- Nội dung Hội nghị:
9 /1902 trong một gia đình nghèo thuộc xóm Đơng Cửa,
thơn Đơng Thơng, tổng Thơng Lạng, nay là xã Hưng
Thông, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An
- là một nhà hoạt động cách mạng. Ơng là Tổng Bí thư
thứ hai của Đảng Cộng sản Đông Dương từ năm 1935
 đến năm 1936. Vợ ông, Nguyễn Thị Minh Khai, 
- 6 / 9 /1942, ông qua đời trong lúc ở trong tù tại Côn Đảo đúng vào ngày sinh nhật
lần thứ 40.Trước khi mất ông gửi lời nhắn nhủ: "Xin chào tất cả các đồng chí. Nhờ
các đồng chí nói với Đảng rằng: Tới giờ phút cuối cùng, Lê Hồng Phong vẫn một lòng
tin tưởng ở thắng lợi vẻ vang của cách mạng".


BÀI 15

PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939

II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 71936

Các mặt
NV chiến lược
NV trực tiếp
Kẻ thù trước mắt
PP đấu tranh
Chủ trương

Nội dung cơ bản
Chống đế quốc, chống phong kiến.
Chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân
sinh, dân chủ…
Thực dân phản động Pháp và tay sai
Kết hợp các hình thức cơng khai và bí mật, hợp
pháp và bất hợp pháp
Thành lập Mặt trận Thống nhất Nhân dân phản
đế Đông Dương.


BÀI 15

PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939
II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông
Dương tháng 7-1936
* Ý nghĩa hội nghị
+ Đánh dấu sự điều chỉnh về chủ trương sách lược đấu tranh của Đảng
+ Mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử đấu tranh cách mạng của dân

tộc ta.


BÀI 15

PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939
II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Phong trào đấu tranh tiêu biểu
a. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ
* Phong trào Đông Dương Đại hội ( 6/1936 )
- Các ủy ban hành động thành lập khắp nơi, phát truyền đơn, ra báo, mít
tinh…
- Quần chúng được giác ngộ, Đảng thu được một số kinh nghiệm lãnh
đạo đấu tranh cơng khai, hợp pháp.
* Phong trào đón Gơ đa ( 1937 ): Quần chúng mít tinh, biểu dương lực
lượng đưa yêu sách về dân sinh, dân chủ.
* Đặc biệt là Cuộc mít tinh, biểu tình nhân ngày Quốc tế lao động
1/5/1938, có đơng đảo quần chúng tham gia.


BÀI 15

PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939

Cuộc mít tinh, biểu tình 01/05/1938


BÀI 15

PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939

II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
3. Ýnghĩa và bài học kinh nghiệm
a. Ý nghĩa lịch sử
+ Phong trào quần chúng rộng lớn, dưới sự lãnh đạo của Đảng .
+ Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh dân chủ.
+ Quần chúng được giác ngộ về chính trị, trở thành lực lượng chính trị
hùng hậu của cách mạng


b. BÀI HỌC KINH NGHIỆM

+ Là cuộc tập dượt
chuẩn bị cho Tổng
khởi nghĩa tháng Tám
sau này.

+ Đảng thấy được hạn
chế trong công tác mặt
trận, vấn đề dân tộc.
+ Tổ chức lãnh
đạo quần chúng
đấu tranh công
khai, hợp pháp
+ Xây dựng mặt
trận dân tộc
thống nhất.





BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1. Nội dung nào không phản ánh tình hình thế giới trong những năm 30 của thế kỉ
XX là?
A. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
B. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện ở một số nước.
C. Các nước phát xít ráo riết chạy đua vũ trang.
D. Chính phủ Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp.
Câu 2. Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản (1935) đã xác định nhiệm vụ trước mắt
của cách mạng thế giới là
A. chống chủ nghĩa đế quốc.
B. chống chủ nghĩa thực dân.
C. chống chủ nghĩa phát xít.
D. chống chế độ phản động thuộc địa.
Câu 3. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng
7/1936) đã xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là
A. đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hịa bình.
B. chống phát xít và chiến tranh đế quốc.
C. chống đế quốc và chống phong kiến.
D. chống chế độ phản động thuộc địa và tay sai.


BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 4. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng
7/1936 chủ trương thành lập mặt trận nào?
A. Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương.
B. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
C. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
Câu 5. Trong phong trào Đông Dương Đại hội (1936), Đảng ta đã vận dụng hình thức
đấu tranh nào?

A. Cơng khai, hợp pháp.
B. Bất hợp pháp.
C. Bán công khai, bán hợp pháp.
D. Công khai, bất hợp pháp.
Câu 6. Mục tiêu đấu tranh của phong trào cách mạng 1936 – 1939 là:
A. chống đế quốc, đòi độc lập dân tộc.
B. đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hịa bình.
C. chống phong kiến tay sai.
D. địi quyền tự trị cho Đơng Dương.


BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 7. Trong cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939, có hai sự kiện tiêu biểu nhất, đó là
hai sự kiện nào?
A. Phong trào Đại hội Đơng Dương và phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ.
B. Phong trào đấu tranh trên lĩnh vực báo chí và nghị trường.
C. Phong trào đón Gơđa và đấu tranh nghị trường.
D. Phong trào báo chí và địi dân sinh dân chủ.
Câu 8. Khẩu hiệu đấu tranh của thời kì cách mạng 1936 - 1939 là:
A. "Đánh đổ đế quốc Pháp - Đơng Dương hồn tồn độc lập".
B. "Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày".
C. "Độc lập dân tộc", "Người cày có ruộng".
D. "Chống phát xít chống chiến tranh, đòi tự do dân chủ, cơm áo hòa bình".
Câu 9. Cuộc đấu tranh cơng khai, hợp pháp trong những năm 1936 - 1939 thực sự là:
A. Một cao trào cách mạng dân tộc dân chủ.
B. Một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.
C. Một cuộc đấu tranh giai cấp.
D. Một cuộc tuyên truyền vận động chủ nghĩa Mác - Lênin.




×