Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Phong trào dân chủ 1936 1939 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 19 trang )

Tiết 23- BÀI 15

PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939


BÀI 15

PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Tình hình thế giới và trong nước trong những năm 30
ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạngViệt Nam
2. Chủ trương của Đảng và những sự kiện tiêu biểu
trong phong trào 1936 -1939.
3. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong
trào 1936 -1939.


BÀI 15

PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I- TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC

1, Tình hình thế giới

Trình bày bối cảnh thế giới trong những năm 30 của TK
XX có ảnh hưởng trực tiếp đến Cách mạngViệt Nam ?


Adolf Hitler và Mussolini (trái)


Thiên hồng Hirơ Hitơ


Ông Lê-ông Bơ-lum và Mặt trận nhân dân Pháp


BÀI 15

PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I- TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC

1, Tình hình thế giới
+ Đầu những năm 30 của thế kỉ XX, thế lực phát xít cầm
quyền ở Đức, Ý, Nhật Bản chạy đua vũ trang, chuẩn bị
chiến tranh thế giới.
+ Tháng 7-1935, Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII,
xác định nhiệm vụ chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hịa
bình, thành lập Mặt trận nhân dân rộng rãi.
+ Tháng 6-1936, Mặt trận Nhân dân Pháp lên cầm quyền,
thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa


BÀI 15

PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939

I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC

2. Tình hình trong nước
a.Về chính trị

+CP Pháp cử phái viên sang điều tra tình hình Đông Dương chuẩn
bị sửa đổi 1 số quyền tự do dân chủ…
+ Ở Việt Nam nhiều đảng phái hoạt động, trong đó Đảng Cộng sản
Đơng Dương là chính đảng mạnh nhất.
b. Về kinh tế (SGK)
-Pháp tăng cường khai thác thuộc địa để bù

+ Nông nghiệp
+ Công nghiệp
+ Thương nghiệp

đắp thiệt hại cho kinh tế của “chính quốc”
-Kinh tế VN có sự phục hồi và phát triển
nhưng vẫn lạc hậu và lệ thuộc Pháp.

c. Về xã hội
Đời sống của nhân dân gặp khó khăn, nên họ hăng hái tham gia đấu
tranh địi tự do, dân chủ, cơm áo, hịa bình.


BÀI 15

PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939

II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông
Dương tháng 7-1936

- Hội nghị họp tại Thượng Hải (Trung Quốc) do đồng
chí Lê Hồng Phong Tổng Bí thư của Đảng chủ trì

Tên thật là Lê Huy Dỗn, q ở làng Thơng Lạng
(nay thuộc xã Hưng Thơng), huyện Hưng
Ngun,
Nghệ An.
Tổng bí thư của Đảng (1935-1936) Tháng 7-1935,
ơng dẫn đầu đồn đại biểu Đảng dự Đại hội VII
Quốc tế Cộng sản ở Moskva.

(1902-1942)


Đồng chí Lê Hồng Phong (1902-1942)

Tháng l-1940, Lê Hồng Phong bị bắt tại
quê, rồi giam vào Khám Lớn Sài Gòn,
cuối năm 1940, chúng đày đồng chí ra
Cơn Đảo. Trước những địn tra tấn dã
man, liên tục của địch, đồng chí vẫn nêu
cao chí khí cách mạng, Chúng hành hạ
đồng chí cho đến kiệt sức. Trước khi trút
hơi thở cuối cùng vào trưa ngày 6-91942, đồng chí nhắn lại: “Nhờ các đồng
chí nói với Đảng rằng, tới giờ phút cuối
cùng, Lê Hồng Phong vẫn tin tưởng
vào thắng lợi vẻ vang của cách mạng”.


BÀI 15

PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939


1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông
Dương tháng 7-1936
a. Nội dung hội nghị
Các mặt
NV chiến lược
NV trực tiếp
Kẻ thù trước mắt
PP đấu tranh
Chủ trương

Nội dung cơ bản


BÀI 15

PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939

II- PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939

1, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông
Dương tháng 7-1936
a, Nội dung hội nghị
Các mặt

Nội dung cơ bản

NV chiến lược

Chống đế quốc, chống phong kiến.

Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát
NV trực tiếp
xít, chống chiến tranh, địi tự do, dân sinh, dân
chủ…
Kẻ thù trước mắt Thực dân phản động Pháp và tay sai ở thuộc địa
Kết hợp các hình thức cơng khai và bí mật, hợp
PP đấu tranh
pháp và bất hợp pháp
Chủ trương

Thành lập Mặt trận Thống nhất Nhân dân phản
đế Đơng Dương.(3/1938 đổi thành MTDC ĐD)
(Các đồn thể quần chúng gọi là hội phản đế)


BÀI 15

PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I- TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC
II- PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939

1, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản
Đông Dương tháng 7-1936

b. Ý nghĩa hội nghị
+ Hội nghị đã đánh dấu sự điều chỉnh về chủ trương
sách lược đấu tranh của Đảng trước tình hình mới
+ Mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử đấu tranh cách
mạng của dân tộc ta.



BÀI 15

PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939

II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu
a. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ
- Phong trào Đông Dương Đại hội

+ Năm 1936,Đảng vận động và  tổ chức  nhân dân
thảo ra bản dân  nguyện gửi tới phái đồn chính
phủ Pháp, tiến tới triệu tập Đơng Dương Đại hội
(8-1936)
+ Kết quả:
Các ủy ban hành động thành lập khắp nơi, phát
truyền đơn, ra báo, mít tinh, thảo luận dân chủ,
dân sinh…
+ Ýnghĩa:
Qua phong trào, đông đảo quần chúng được giác
ngộ, đồn kết đấu tranh địi quyền sống. Đảng thu
được một số kinh nghiệm về phát động và lãnh
đạo đấu tranh công khai, hợp pháp.

Nguyễn An Ninh, nhân vật
tiêu biểu, trí thức yêu nước
đứng ra cổ động thành lập
“Đông Dương đại hội”



Phong trào đón Gơ đa: năm
1937, lợi dụng sự kiện đón Gơ
đa và Tồn quyền mới sang
Đơng Dương, Đảng tổ chức quần
chúng mít tinh, biểu dương lực
lượng đưa yêu sách  về dân sinh,
dân chủ.
Sự kiện này khơng chỉ có
tác động mạnh mẽ với đại
diện của Chính phủ Mặt
trận Nhân dân Pháp mà
điều quan trọng hơn là nó
làm dấy lên một cao trào
đấu tranh đòi quyền tự do
dân chủ trên khắp cả
nước.

Cuộc mít tinh, biểu tình địi
quyền sống tiếp tục diễn ra,
nhân ngày Quốc tế lao động
01/05/1938, lần đầu tiên nhiều
cuộc mít tinh tổ chức cơng khai
ở Hà Nội,  Sài Gịn và nhiều
nơi  khác  có đơng đảo quần
chúng tham gia.


Mít tinh kỉ niệm Ngày Quốc tế Lao Động 1.5.1938Tại khu Đấu Xảo (Hà Nội)

b.Đấu tranh nghị trường

c.Đấu tranh báo chí

Đọc thêm

Đây là 2 lĩnh vực vực đấu tranh mới lần đầu xuất hiện trong
phong trào dân chủ 1936-1939


BÀI 15

PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
II - PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
3. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dân
chủ 1936-1939
a. Ý nghĩa lịch sử
+ Phong trào dân chủ 1936 – 1939 là phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ
chức, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.
+ Buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh dân
chủ.
+ Quần chúng Được giác ngộ về chính trị, trở thành lực lượng chính trị
hùng hậu của cách mạng. Phong trào đã động viên, giáo dục, tổ chức và lãnh
đạo quần chúng đấu tranh.
+ Đội ngũ cán bộ, đảng viên được rèn luyện và ngày càng trưởng thành.


b. Bài học kinh nghiệm

+ Là cuộc tập dượt
lần thứ 2 chuẩn bị cho
Tổng khởi nghĩa tháng

Tám sau này.

+ Đảng thấy được hạn
chế trong công tác mặt
trận, vấn đề dân tộc.
+ Tổ chức lãnh
đạo quần chúng
đấu tranh công
khai, hợp pháp
+ Xây dựng mặt
trận dân tộc
thống nhất.


SO SÁNH HAI PHONG TRÀO

Nội dung

Kẻ thù
Mục tiêu
đấu tranh
Mặt trận

Phong trào 1930 – 1931

Đế quốc và phong kiến

Thực dân Pháp phản động và tay
sai.


Đòi “Độc lập dân tộc” và Đòi “Tự do, dân chủ,
“Người cày có ruộng”
cơm áo, hồ bình”…
Hội phản đế Đồng minh Mặt trận Dân chủ Đ Dương

Lực lượng Chủ yếu cơng nhân tham gia nơng dân.
Hình thức
đấu tranh

Phong trào 1936 – 1939

Chính trị : Bãi cơng, biểu
tình. Bạo động vũ trang :
Đánh phá huyện lị, đồn
điền, nhà ga, trại giam,...

Các giai cấp, các tầng lớp
(CN, ND, trí thức, dân nghèo
thành thị), các giới, đồn thể

Chính trị, cơng khai : Thu
thập nguyện vọng nhân
dân...Xuất bản sách báo...

Địa bàn

Nông thôn và các trung
tâm công nghiệp.

Chủ yếu ở thành thị.


Nhận xét

Diễn tập lần 1

Diễn tập lần 2




×