Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Phong trào dân chủ 1936 1939 (13)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 45 trang )

TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
CƯMGAR


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam 1929 – 1930 bắt
đầu từ ngành kinh tế nào?
A. Nông nghiệp
B. Công nghiệp
C. Thủ công nghiệp
D. Thương nghiệp


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2:Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là
cơ bản nhất, quyết định sự bùng nổ phong trào cách mạng
1930 - 1931?
A. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933
B. Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi
nghĩaYên Bái
C. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo cách
mạng và nông dân đứng lên chống đế quốc và phong kiến
D. Địa chủ phong kiến cấu kết với thực dân Pháp đàn áp, bóc
lột thậm tệ đối với nơng dân


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Bức tranh này mô tả cuộc đấu tranh trong phong trào nào?

A. phong trào nổi dậy của
nơng dân ở Thái Bình


B. phong trào Xơ Viết Nghệ Tĩnh
C. phong trào phá kho thóc
của Nhật
D. phong trào đấu tranh của
công nhân


CHƯƠNG II
VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945
Tiết 22 PPCT

BÀI 15:
PHONG TRÀO DÂN CHỦ
1936 - 1939


Tiết 22 PPCT

BÀI 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939

PHONG
TRÀO DÂN
CHỦ 1936 1939

TÌNH HÌNH
THẾ GIỚI VÀ
TRONG NƯỚC

Thế giới
Trong nước


PHONG TRÀO
DÂN CHỦ
1936 - 1939

Hội nghị BCH TW Đảng cộng
sản Đông Dương tháng
7 - 1936

Những phong trào đấu tranh
tiêu biểu
Ý nghĩa lịch sử, bài học
kinh nghiệm


Tiết 22 PPCT

BÀI 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC
1. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI
Trong những năm 30 của thế
kỉ XX , những sự kiện lịch sử
thế giới nào đã tác động đến
Việt Nam?


Chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền

HÍT - LE ( ĐỨC )


MUT SÔ LI NI ( ITALIA )

HI RÔ HI TÔ ( NHẬT )


Ký kết liên hiệp khối Trục: Saburo Kurusu (đại sứ Nhật tại Đức), Galeazzo
Ciano (Ngoại trưởng Ý) và Adolf Hitler (Quốc trưởng Đức) --> ráo riết
chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới


Đại hội VII Quốc tế Cộng
sản (Mátxcơva - Liên Xô)

Tổng Bí thư Lê Hồng Phong


6/1936, Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp,
thi hành một số chính sách tiến bộ


Tiết 22 PPCT

BÀI 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC
1. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI

• + Chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền ở Đức, Italia, Nhật,
chuẩn bị chiến tranh thế giới
• + 7/1935, Đại hội VII Quốc tế Cộng sản xác định
nhiệm vụ chống phát xít và nguy cơ chiến tranh, chủ

trương thành lập Mặt trận nhân dân rộng rãi
• + 6/1936, Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp,
thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa.


Tiết 22 PPCT

BÀI 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC
2. TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC

Tình hình thế giới đã tác động
đến tình hình chính trị trong
nước như thế nào?


Tiết 22 PPCT

BÀI 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC
2. TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC

a/ Chính trị: Pháp nới rộng thêm
quyền tự do, dân chủ..--> Đảng
Cộng sản Đơng Dương là chính
đảng mạnh nhất.


Tiết 22 PPCT


BÀI 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC
2. TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC
b/ Kinh tế:

Tình hình kinh tế nước ta trong
những năm 1936 -1939 như thế
nào?


+ Nông nghiệp: Tư bản Pháp chiếm ruộng đất của nông
dân (trồng lúa, cao su, cà phê…)


+ Công nghiệp: Đẩy mạnh khai mỏ, nghành dệt, xi măng,
rượu… tăng sản lượng.


+ Thương nghiệp: Pháp độc quyền bán thuốc phiện,
rượu, muối… thu lợi nhuận cao.


Tiết 22 PPCT

BÀI 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC
2. TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC
b/ Kinh tế: Pháp tăng cường khai thác
thuộc địa nhằm bù đắp thiệt hại
--> Những năm 1936 – 1939, kinh tế có

sự phục hồi, nhưng vẫn lạc hậu lệ
thuộc Pháp.


Tiết 22 PPCT

BÀI 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC
2. TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC

c/ Xã hội:

Tình hình xã hội nước ta trong
những năm 1936 -1939 như thế
nào? Yêu cầu trước mắt của
nhân dân là gì?


Tiết 22 PPCT

BÀI 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ
TRONG NƯỚC
2. TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC

c/ Xã hội:
- Đa số các tầng lớp nhân dân
đều khó khăn, cực khổ, nhất là
cơng nhân và nơng dân --> họ
hăng hái tham gia đấu tranh đòi

dân sinh, dân chủ
 


Tiết 22 PPCT

BÀI 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939
1. Hội nghị ban chấp hành trung ương đảng cộng sản Đông Dương
tháng 7 - 1936

a/ Thời gian - địa điểm:
- Tháng 7/1936, tại Thượng
Hải (Trung Quốc) do Lê Hồng
Phong chủ trì

Thời gian? Địa điểm? Người
chủ trì?


- Nhiệm kì: 1935-1936
- Tiền nhiệm: Trần Phú
- Kế nhiệm: Hà Huy Tập
- Khu vực: Đông Dương
- Đảng: Đảng Cộng sản Đông
Dương
- Sinh năm 1902, tại Nghệ An
- Mất 6/9/1942, tại nhà tù Côn
Đảo
- Phu nhân: Nguyễn Thị Minh

Khai

Lê Hồng Phong và Nguyễn Thị Minh Khai


Tiết 22 PPCT

BÀI 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939
1. Hội nghị ban chấp hành trung ương đảng cộng sản Đông Dương
tháng 7 - 1936

Nội dung hội nghị ban
chấp hành trung ương
đảng cộng sản Đông
Dương tháng 7 - 1936
?


Tiết 22 PPCT

BÀI 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939
1. Hội nghị ban chấp hành trung ương đảng cộng sản Đông Dương
tháng 7 - 1936
b/ Nội dung:
- Nhiệm chiến lược: chống đế quốc và phong kiến.
- Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt là chống bọn phản động thuộc địa, chống phát
xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
- Phương pháp đấu tranh: kết hợp cơng khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp

pháp.
- Chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương,
(3/1938 đổi thành Mặt trận Dân chủ Đông Dương)


×