Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Phong trào dân chủ 1936 1939 (12)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.16 KB, 25 trang )

BÀI 15. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939

LỊCH SỬ 12-CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN

LỚP: 12 B1
TIẾTPPCT: 23


MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Phong trào dân chủ 1936-1939 diễn ra trong bối cảnh như thế nào?

2. Chủ trương sách lược của Đảng Cộng sản Đông Dương (7.1936)
3. Các phong trào đấu tranh tiêu biểu
4. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ
1936-1939


I. Tình hình thế giới và trong nước.
1. Tình hình thế giới.
-Đầu những năm 30 của thế kỉ XX: CNPX:Đức, Italia, Nhật, nguy cơ lớn đe
dọa hòa bình an ninh thế giới.
-7.1935, Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản.
+ Kẻ thù: chủ nghĩa phát xít
+ Nhiệm vụ: chớng chủ nghĩa phát xít.
+ Mục tiêu: giành dân chủ, bảo vệ hoà bình.
+ Biện pháp: thành lập mặt trận nhân dân rợng rãi.
- 6.1936, Chính phủ Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp


I. Tình hình thế giới và trong nước.
1. Tình hình thế giới.


2. Tình hình trong nước.
a. Chính trị
-

Chính phủ Pháp:
+ Cử phái đồn sang điều tra tình hình tḥc địa
+ Cử Tồn qùn mới
+ Ân xá mợt sớ tù chính trị
+ Nới rộng quyền tự do dân chủ

- Ở Việt Nam Đảng CS Đơng Dương là chính đảng mạnh nhất
Tḥn lợi cho cách mạng Việt Nam


I. Tình hình thế giới và trong nước.
1. Tình hình thế giới.
2. Tình hình trong nước.
b. Kinh tế
Những năm 1936-1939 kinh tế Việt Nam phục hồi và phát triển xong
vẫn lạc hậu và lệ tḥc vào kinh tế Pháp
Nơng nghiệp
Chính quyền thực dân tạo điều kiện cho tư bản Pháp chiếm đoạt
ruộng đất của nông dân lập đồn điền cao su, cà phê …
Công nghiệp

Đẩy mạnh khai thác mỏ, tăng cường sản lượng ngành dệt, chế cất
rượu … Các ngành điện, nước … ít phát triển

Thương nghiệp Tăng cường bán thuốc phiện, rượu, muối để thu lợi nhuận cao.
Xuất khẩu khống sản, nơng sản …

Em rút ra nhận xét gì về kinh tế Việt Nam lúc bấy giờ?


I. Tình hình thế giới và trong nước.
1. Tình hình thế giới.
2. Tình hình trong nước.
c. Xã
hội lớp
Tầng

Đời sống

- Đời sống nhân dân không được cải thiện: thất
nghiệp, đói kém, nợ nần…
Đời sống của
đanhân
số nhânThất
dânnghiệp
gặp nhiều
khó
Cơng
sớ lượng
lớn,khăn
lươngnên
giảmhọ
hăng hái tham gia đấu tranh địi cải thiện đời
Nơng
dânđịi tựMất
địachủ,
tơ cao,

đói áo,
khở,hịa
nợ nần
sống,
do,đất,
dân
cơm
bình.
Tiểu tư sản
Tư sản dân tộc

Lương thấp, thất nghiệp , thuế cao, giá cả sinh
hoạt đắt đỏ
Ít vốn, bị tư sản Pháp chèn ép.

Em có nhận xét gì về đời sống các tầng lớp nhân dân ta?


II.Phong trào dân chủ 1936-1939
1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương
(7.1936)
*Thời gian: 7.1936
*Địa điểm: Thượng Hải – Trung Quốc
*Chủ trì: Lê Hồng Phong
*Nội dung:


Hội
nghị
Ban

Chấp
hành
TW
Đảng
Cộng
sản
Đông
Dương
(7.1936)

thù: Phản động thuộc địa Pháp và tay sai
KẻKẻthù:
Phản động thuộc địa Pháp và tay sai

Nhiệm vu: Chống chế phản động thuộc địa,
chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do
dân sinh, dân chủ …
Hình thức tập hợp lực lượng: Mặt trận dân
tộc thống nhất phản đế Đông Dương sau đởi
thành Mặt trận dân chủ Đơng Dương
Hình thức và phương pháp đấu tranh: Sử
dụng các hình thức đấu tranh hòa bình, công
khai và bí mật, hợp pháp và nửa hợp pháp
Lực lượng đấu tranh: Không phân biệt thành
phần giai cấp (lực lượng dân chủ tiến bô))


II.Phong trào dân chủ 1936-1939
1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản
Đông Dương tháng 7.1936

2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu
a. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ
- Giữa năm 1936: Phong trào Đông Dương Đại hội
- Đầu năm 1937: Phong trào “đón rước” G.Gơđa và tồn qùn
mới ở Đơng Dương Brêviê.
- Phong trào đấu tranh ngày 1.5.1938 ở Hà Nội và nhiều thành
phố khác
b. Đấu tranh nghị trường
c. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí:


Em có nhận xét gì về quy mô, lực
lượng tham gia, hình thức đấu tranh
trong phong trào dân chủ ?


PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
Nội dung
Phong trào

Phong trào
Đấu tranh đòi
tự do dân sinh
dân chủ
Đấu tranh
Nghị trường
Đấu tranh trên
lĩnh vực báo
chí


Quy mô

Rộng
lớn
khắp
cả nước

Lực lượng

Hình thức
Đấu tranh

Đông
đảo quần
chúng
nhân dân

Mittinh,
hội họp,
biểu tình
… công
khai hợp
pháp


II.Phong trào dân chủ 1936-1939
3. Ý nghĩa bài và học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 –
1939.
- Cuộc
vậntrào

động
1936
– 1939
phong
tràovới
q̀n
chúng
rợng
Phong
dândân
chủchủ
1936
– 1939
có ýlànghĩa
gì đới
sự phát
triển
củalớn,
có tởCách
chức mạng
dưới sự
lãnh
đạoĐảng
của Đảng.
Việt
Nam?
rút ra những bài học gì từ phong trào?
- Ḅc chính qùn thực dân nhượng bộ một số yêu sách của nhân dân
- Đông đảo quần chúng được giác ngộ tham gia vào mặt trận, trở thành đội
quân chính trị hùng hậu

- Đảng ta trưởng thành và tích lũy được được nhiều kinh nghiệm lãnh đạo
- Như một cuộc tập dượt, chuẩn bị cho thành công của Cách mạng Tháng
Tám


Mít tinh kỉ niệm ngày Q́c tế Lao đợng (1.5.1938) tại khu Đấu Xảo
(nay thuộc khu vực Cung Văn hóa Hữu nghị Hà Nội)


Kẻ thù: Phản đợng
tḥc địa Pháp và tay
sai

Thời kì
19361939 tình
hình thế
giới và
trong
nước có
nhiều
chủn
biến

Đấu
tranh đòi
các
qùn tự
do dân
sinh,
dân chủ


Nhiệm vu: Chớng chế
phản động thuộc địa,
chống phát xít, chống
chiến tranh, đòi tự do
dân sinh, dân chủ …
Hợi nghị
Ban Chấp
hành TW
Đảng Cợng
sản Đơng
Dương
(7.1936)

Hình thức tập hợp lực
lượng: Mặt trận dân tộc
thống nhất phản đế
Đông Dương sau đởi
thành Mặt trận dân chủ
Đơng Dương
Hình thức và phương
pháp đấu tranh: Sử
dụng các hình thức đấu
tranh hòa bình, công
khai và bí mật, hợp
pháp và nửa hợp pháp
Lực lượng đấu tranh:
Không phân biệt thành
phần giai cấp (lực lượng
dân chủ tiến bô))


Phong
trào đấu
tranh
tiêu biểu

Đấu tranh
nghị
trường

Đấu
tranh
trên lĩnh
vực báo
chí

Phong
trào dân
chủ
19361939 như
một cuộc
tập dượt
chuẩn bị
cho
Tổng
khởi
nghĩa
Tháng
Tám



BÀI TẬP 1
1. Tác động trực tiếp của tình hình thế giới
tới những chuyển biến về kinh tế, chính
trị và xã hội Việt Nam trong những năm
1936-1939 là
A. ĐH VII Quốc tế CS quyết nghị nhiều vấn
đề quan trọng cho CMVN.
B. Chính phủ MTND lên cầm quyền ở Pháp
và thi hành một số chính sách tiến bộ ở
thuộc địa.
C. Chính phủ Pháp thắt chặt ách thống trị
và tăng cường đàn áp PTCM ở thuộc địa.
D. sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và
nguy cơ chiến tranh đế quốc.


2. Mục tiêu của Pháp trong việc khai thác thị trường
Đông Dương kể từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế
thế giới 1929-1933 là nhằm
A. bù đắp sự thiếu hụt về kinh tế cho chính quốc.
B. sẵn sàng chuẩn bị những điều kiện cho cuộc chiến
tranh thế giới bùng nổ.
C. phát huy thế mạnh về nông nghiệp để cung cấp
lương thực cho chính quốc.
D. phát triển các ngành như điện, nước, cơ khí… để
phục vụ q trình khai thác lâu dài.


3. Tình hình kinh tế VN trong những năm 1936-1939 là

A. tiếp tục lâm vào khủng hoảng do chính sách bóc lột
của Pháp.
B. phục hồi và phát triển một số ngành tuy nhiên vẫn
lạc hậu và phụ thuộc vào Pháp.
C. ruộng đất tập trung vào tay tư bản Pháp, kinh tế đồn
điền vươn lên giữ vai trò chủ đạo.
D. phát triển khá đều giữa công nghiệp và nông nghiệp
theo hướng độc lập, tách dần khỏi sự lệ thuộc vào
kinh tế Pháp.


4. Nhiệm vụ cụ thể của CM Đông Dương trong những
năm 1936-1939 được Đảng ta xác định là
A. thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược là chống
đế quốc và phong kiến.
B. chống chủ nghĩa phát xít, chống đế quốc Pháp xâm
lược.
C. chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít,
chống chiến tranh, địi các quyền tự do, dân chủ,
cơm áo, hồ bình.
D. chống đế quốc Pháp và tay sai phản động, đòi tư do,
dân chủ.


5. Đảng chủ trương thực hiện phương pháp đấu tranh
trong những năm 1936-1939 là
A. đấu tranh vũ trang là chính, kết hợp với đấu tranh
chính trị.
B. đấu tranh chính trị bằng lực lượng quần chúng là chủ
yếu, hạn chế đấu tranh bạo lực.

C. kết hợp các hình thức đấu tranh cơng khai, bí mật,
hợp pháp, bất hợp pháp.
D. đẩy mạnh đấu tranh nghị trường để hỗ trợ cho cuộc
đấu tranh của các lực lượng vũ trang.


6. Đảng chủ trương thành lập MT Thống nhất nhân dân
phản đế Đông Dương để
A. tập hợp đông đảo mọi lực lượng trong xã hội thực
hiện tốt nhiệm vụ CM đặt ra.
B. cơ lập, phân hố kẻ thù chính của CM là CN phát xít,
phản động thuộc địa và tay sai.
C. chống lai âm mưu phá hoại của kẻ thù đối với khối
đồn kết của các dân tộc Đơng Dương.
D. khẳng định vai trò của nhân dân trong sự nghiệp CM
GPDT.


7. Đến tháng 3-1938, MT Thống nhất nhân dân phản đế
Đơng Dương đổi tên thành MT Dân chủ Đơng Dương

A. tên gọi MT Dân chủ Đông Dương phản ánh sát thực,
đầy đủ nhiệm vụ của CM trong giai đoạn 19361939.
B. tên gọi MT Thống nhất nhân dân phản đế Đông
Dương chưa cô lập được kẻ thù trực tiếp, trước mắt
như HNTW tháng 7-1936 của Đảng đề ra.
C. từ năm 1938, nhiệm vụ CM Đơng Dương có thay đổi.
D. Các ý A và B đúng.



8.

Phong trào Đông
Dương đại hội diễn ra
năm
A. 1936.
B. 1937.
C. 1938.
D. 1939.


9. Ý nghĩa quan trọng nhất của
phong trào dân chủ trong
những năm 1936-1939 là
A. chính quyền TD phải nhượng
bộ quần chúng nhân dân một
số yêu sách cụ thể về dân chủ,
dân sinh.
B. quần chúng nhân dân được
giác ngộ, trở thành lực lượng
chính trị hùng hậu của CM.
C. uy tín của MT Dân chủ nhân
dân được tăng lên.
D. đội ngũ cán bộ của Đảng được
rèn luyện, trưởng thành.


CHỦ TRƯƠNG
CỦA ĐẢNG


THỜI KÌ
1930-1931

THỜI KÌ
1936-1939

ĐƯỜNG LỚI
CHIẾN LƯỢC
CÁCH MẠNG
NHIỆM VỤ
CHIẾN LƯỢC
KẺ THÙ TRƯỚC
MẮT
HÌNH THỨC TẬP
HỢP
LỰC LƯỢNG
HÌNH THỨC,
PHƯƠNG PHÁP
ĐẤU TRANH

LỰC LƯỢNG
ĐẤU TRANH

Em so sánh về chủ trương sách lược của Đảng trong thời kì 19361939 so với chủ trương của Đảng trong thời kì 1930-1931.


CHUẨN BỊ BÀI MỚI:

TÌM HIỂU VỀ HỒN CẢNH LỊCH SỬ VÀ NỘI DUNG CỦA
HỘI NGHỊ BCH TW ĐCS DD ( 11/1939)


Chúc các em học tốt!


×