Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Phong trào dân chủ 1936 1939 (6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.82 MB, 16 trang )

BÀI 15 PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 − 1939
Mời các bạn tham khảo đầy đủ các bài giảng lịch sử 11 và 12 trên kênh Youtube, Link:
/>
Thank you so much!


I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC
1. Tình hình thế giới

-

Những năm 1930, thế lực phát xít cầm quyền ở Đức, Ý, Nhật chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới.
7/ 1935, Quốc tế Cộng sản họp Đại hội lần thứ VII chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân rộng rãi để chống chủ nghĩa phát xít và nguy
cơ chiến tranh, bảo vệ hịa bình thế giới.

Andolf Hitler

Mut-sô-li-ni

Hi-rô-hi-tô
Quốc tế Cộng sản họp Đại hội VII tại tại Matxcơva (1935)


- 6/ 1936, Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp, thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc
địa.

Mặt trận bình dân Pháp lên nắm quyền (1936)


2. Tình hình trong nước


Chính trị:
- Chính phủ Pháp nới rộng quyền tự do dân chủ, thả một số tù chính
trị…

- Có nhiều đảng phái chính trị hoạt động trong đó ĐCS Đơng Dương
là mạnh nhất.

Kinh tế:
Tù nhân Việt Nam dưới thời Pháp thuộc

- Thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa.
- Những năm 1936 – 1939, kinh tế Việt Nam phục hồi và phát triển, nhưng vẫn lạc hậu và lệ thuộc kinh tế Pháp.
 Xã hội: Đời sống các tầng lớp nhân dân vẫn khó khăn nên hăng hái tham gia đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm
áo dưới sự lãnh đạo của Đảng.


3. Chủ trương của Đảng: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7/ 1936

-

7/ 1936, Đảng họp Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tại Thượng Hải (Trung Quốc) do Lê Hồng Phong chủ trì. Hội nghị
đã xác định:

Lê Hồng Phong (1902 – 1942) xuất thân trong một gia đình nơng dân ở Hưng Ngun, Nghệ An. Nhà nghèo
khơng có điều kiện tiếp tục học, nên ông xin làm việc tại nhà máy Diêm - Bến Thuỷ. Lê Hồng Phong đã vận
động công nhân đứng lên đấu tranh và đã bị đuổi việc.
- Năm 1923, Lê Hồng Phong sang Quảng Châu gia nhập Tâm Tâm Xã. Ơng dự lớp huấn luyện chính trị của
Nguyễn Ái Quốc. Từ 1924 - 1931, Lê Hồng Phong học tập và hoạt động ở Trung Quốc và Liên Xô, tốt nghiệp
trường quân sự Hoàng Phố và Đại học Phương Đơng.
- Từ 1932 -1936, ơng về Quảng Tây tìm cách xây dựng lại hệ thống tổ chức của Đảng; mở lớp huấn luyện,

đào tạo cán bộ,… Năm 1935, Đại hội toàn quốc lần thứ I của Đảng bầu Lê Hồng Phong (được bầu vắng mặt)
làm Tổng Bí thư của Đảng.

Lê Hồng Phong và Nguyễn Thị Minh Khai
- Năm 1937, Lê Hồng Phong cùng người đồng chí và cũng là người bạn đời của mình là Nguyễn Thị Minh Khai bí mật về hoạt động tại Sài Gòn, trực tiếp chỉ đạo cách mạng. Năm
1938, ông dự Hội nghị Trung ương họp tại Hóc Mơn (Gia Định) quyết định thành lập "Mặt trận Dân chủ Đông Dương".
- Từ 1939 – 1940, Lê Hồng Phong bị Pháp bắt 2 lần, bị kết án tù và đày đi Cơn Đảo. Trước những trận địn thù tàn ác, dã man của bọn cai ngục, Lê Hồng Phong kiệt sức dần và mãi
mãi ra đi vào trưa ngày 6-9-1942.


+ Nhiệm vụ cách mạng: Chống đế quốc và phong kiến, trước mắt là chống chế độ phản động thuộc địa, chống
phát xít, chống nguy cơ chiến tranh, địi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hịa bình.

+ Phương pháp đấu tranh: Kết hợp các hình thức cơng khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
+ Chủ trương: Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương, từ 3/ 1938 đổi thành Mặt trận
dân chủ Đơng Dương.

- Tiếp đó, Hội nghị Trung ương các năm 1937, 1938 đã bổ sung và phát triển nội dung của Hội nghị Trung
ương 7/ 1936.


-

Phong trào Đông Dương Đại hội:

+ Giữa 1936, Đảng phát động phong trào Đông Dương Đại hội, tổ chức nhân
dân thảo ra bản dân nguyện gửi tới phái đồn chính phủ Pháp, tiến tới triệu

II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 –
1939

1. Những phong trào đấu tranh tiêu
biểu
a. Đấu tranh đòi các quyền tự do,
dân sinh, dân chủ

tập Đông Dương Đại hội (8/ 1936).

+ Các ủy ban hành động được thành lập; quần chúng sôi nổi tham gia các cuộc
mit-tinh.

+ 9/1936, Pháp giải tán ủy ban hành động, nhưng cũng phải giải quyết một số
yêu sách của nhân dân: thả một số tù chính trị, nới rộng quyền báo chí, …

+ Qua

phong trào, quần chúng đã thức tỉnh, Đảng đã tích luỹ một số kinh

nghiệm về đấu tranh công khai hợp pháp.


 - Nguyễn An Ninh sinh trưởng trong một gia đình nhà Nho u nước tại Hóc Mơn - Gia Định. Thuở thiếu thời, Nguyễn An Ninh học rất giỏi - xem như
thần đồng ở tất cả các cấp học. Năm 1918, ông thi đỗ vào khoa Luật của Đại học Sorbonne, Paris, sau 2 năm học, ông được cấp bằng Cử nhân Luật
hạng xuất sắc và tiếp tục học tiến sĩ. Khi hoạt động ở Pháp, ông là một thành viên của nhóm người Việt yêu nước “Ngũ long”.
- Năm 1922, Nguyễn An Ninh trở về Sài Gòn để hoạt động CM. Ơng sáng lập báo Tiếng chng rè. Các bài bài diễn thuyết của ông đều cực lực lên án
chế độ thực dân, kêu gọi đồng bào, nhất là thanh niên tìm đường cứu dân tộc, xây dựng một nền văn hóa mới tự do cho đất nước. Ơng trở thành thủ
lĩnh tinh thần của thanh niên Nam Bộ. Nhiều lần được chính quyền thực dân, phát xít mời cộng tác nhưng ông đều từ chối. 
- 1936, Nguyễn An Ninh đề xuất triệu tập Đông Dương đại hội, các Ủy ban hành động được thành lập đã thổi bùng lên phong trào cách mạng quần
chúng rất sơi nổi.
- Ơng là nhà văn hóa, nhà báo, nhà tư tưởng lớn của nước ta hồi đầu thế kỷ XX, là một trí thức tiêu biểu, dấn thân, xả thân vì sự nghiệp giải phóng dân
tộc thời cận đại.

Ơng bị thực dân Pháp bắt 5 lần và kết án tù. Ông mất trong nhà tù Côn Đảo 14/8/1943.  

Nguyễn An Ninh 
(1900 – 1943)
Sống và chết
Sống mà vô dụng, sống làm chi
Sống chẳng lương tâm, sống ích gì?
Sống trái đạo người, người thêm tủi
Sống quên ơn nước, nước càng khi.
Sống tai như điếc, lòng đâm thẹn
Sống mắt dường đui, dạ thấy kỳ
Sống sao nên phải, cho nên sống
Sống để muôn đời, sử tạc ghi

Chết sao danh tiếng vẫn cịn hồi
Chết đáng là người đủ mắt tai
Chết được dựng hình tên chẳng mục
Chết đưa vào sử chứ khơng phai
Chết đó, rõ ràng danh sống mãi
Chết đây, chỉ chết cái hình hài
Chết vì Tổ quốc, đời khen ngợi
Chết cho hậu thế, đẹp tương lai.

Nhà tưởng niệm Nguyễn An Ninh (phường Trung Mỹ Tây, Quận 12)


-

Phong trào đón Gơ-đa và Brê-vi-ê: Đầu 1937, Đảng tổ chức quần chúng mit-tinh đón phái viên chính phủ Pháp Gơ-đa và
tồn quyền Đơng Dương Brê-vi-ê; thực chất là cuộc biểu dương lực lượng, đưa yêu sách về dân sinh, dân chủ.


Lời kêu gọi đấu tranh:

 "Chứa đá thành núi
Chứa nước thành sơng
Trí thức mỗi người có hạn
Trí thức quần chúng là vơ cùng
Chờ chần chờ - chờ hồi nghi
Ban điều tra ở Pháp đã thành lập
Dân nguyện ta mang những gì?"

20000 cơng nhân và nhân dân Sài Gịn – Chợ Lớn đón Justin Godard để
đưa kiến nghị địi tồn xá tù chính trị, bỏ thuế thân, tự do nghiệp đồn và tự
do ngôn luận, 1/1937.


- Trong những năm 1937 – 1939, quần chúng tiếp tục đấu tranh đòi quyền sống, tiêu biểu là cuộc mít tinh ngày
1/ 5/ 1938 ở Hà Nội thu hút hàng vạn người tham gia.

Ngày 1 - 5 - 1938 tại quảng trường nhà Đấu Xảo - Hà Nội đã diễn ra cuộc mít tinh khổng lồ của 2 vạn rưỡi người


Đồn người bán báo biểu tình, tuần hành vào 1/5/ 1938


b. Đấu tranh nghị trường: Mặt trận Dân chủ Đông Dương đưa người ra tranh
cử vào Viện dân biểu Trung Kì, Bắc Kì, Hội đồng Quản hạt Nam Kì nhằm vạch
trần chính sách phản động của bọn thực dân và tay sai, bênh vực quyền lợi
cho nhân dân lao động.
c. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí: Đảng và Mặt trận đã ra nhiều tờ báo

công khai: Tiền Phong, Dân Chúng … để tuyên truyền đường lối của Đảng,
tập hợp quần chúng đấu tranh.

Tiệc mừng ông Đặng Thai Mai dân biểu Trung kỳ 1936


Tác phẩm: Hai
thằng khốn nạn,
Người ngựa, ngựa
người, Tinh thần
thể dục…

Nguyễn Công Hoan
(1903 – 1977)

Ngô Tất Tố
(1893 – 1954)

Vũ Trọng Phụng
( 1912- 1939 )


3. Ý nghĩa lịch sử
và bài học kinh
nghiệm của phong
trào dân chủ 1936
– 1939

-


Là phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản Đơng Dương. Buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách
về dân sinh, dân chủ.

-

Quần chúng được giác ngộ về chính trị, trở thành lực lượng chính trị hùng hậu
của cách mạng. Cán bộ, đảng viên được rèn luyện ngày càng trưởng thành.

-

Đảng tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong xây dựng mặt trận dân tộc thống
nhất; tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai hợp pháp.

-

Là cuộc tập dượt thứ hai chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.


PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939

TÌNH HÌNH

PHONG TRÀO DÂN CHỦ

THẾ GIỚI VÀ

1936 - 1939

TRONG NƯỚC


Hội nghị BCH TW Đảng cộng sản Đông Dương tháng 7/1936

Thế giới

Trong nước
Những phong trào đấu tranh tiêu biểu

Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân

Ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm

Đấu tranh nghị

sinh, dân chủ: Phong trào Đông
Dương Đại hội

trường

Đấu tranh trên lĩnh
vực báo chí


Nội dung

Kẻ thù

Phong trào 1930 – 1931
Đế quốc và phong kiến


Địi “Độc lập dân tộc” và “Người cày có ruộng”
Mục tiêu đấu tranh

Mặt trận

Hội phản đế Đồng minh

Chủ yếu công nhân - nơng dân.

- Chính trị : Bãi cơng, biểu tình…
- Bạo động vũ trang: tấn cơng vào trụ sở chính quyền địch,

Địa bàn

Kinh nghiệm

Thực dân Pháp phản động và tay sai.

Địi “Tự do, dân chủ, cơm áo, hồ bình”.

Mặt trận Dân chủ Đông Dương

Các giai cấp, các tầng lớp (CN, ND, trí thức, dân nghèo thành thị),
các giới, đồn thể, các hội

Lực lượng tham gia

Hình thức đấu tranh

Phong trào 1936 – 1939


phá trại giam, thả tù chính trị, ...

- Cơng khai, hợp pháp: biểu tình, đưa dân nguyện, xuất bản sách
báo, đấu tranh nghị trường, ...
- Bí mật, bất hợp pháp

Nông thôn và các trung tâm công nghiệp.

Diễn tập lần thứ nhất

Chủ yếu ở thành thị.

Diễn tập lần thứ hai



×