Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Phong trào dân chủ 1936 1939 (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 12 trang )


PHONG TRÀO DÂN
CHỦ 1936 – 1939
04

03

02

01

05

Ý nghĩa lịch sử và bài học
kinh nghiệm

Phong trào đấu tranh.

Chủ trương mới của Đảng

Tình hình trong nước.

Tình hình thế giới.


01

Tình hình thế
giới.

Từ đầu những năm 30 của thế kỉ


XX, chủ nghĩa phát xít cầm quyền
ở Đức, Italia, Nhật Bản → Nguy cơ
chiến tranh thế giới.


02
Tháng 7-1935, Đại hội Quốc
tế Cộng sản lần thứ VII xác
định:

01 Kẻ thù: chủ nghĩa phát xít

02

Nhiệm vụ chống chủ nghĩa phát xít và
nguy cơ chiến tranh, bảo vệ hồ bình.

03

Mục tiêu đấu tranh: địi dân sinh, dân chủ,
cơm áo, hịa bình

04 Thành lập Mặt trận nhân dân rộng rãi.


Tình hình thế giới.

03

Tháng 6-1936, Mặt trận Nhân dân lên cầm

quyền ở Pháp, thi hành một số chính sách
tiến bộ ở thuộc địa.


Ở VIỆT NAM, NHIỀU ĐẢNG PHÁI CHÍNH TRỊ HOẠT

1

ĐỘNG, TRANH GIÀNH ẢNH HƯỞNG TRONG QUẦN
CHÚNG, TRONG ĐÓ ĐẢNG CỘNG SẢN ĐƠNG DƯƠNG
LÀ CHÍNH ĐẢNG MẠNH NHẤT.

TÌNH HÌNH
TRONG NƯỚC.
THỰC DÂN PHÁP TĂNG CƯỜNG KHAI THÁC BÓC LỘT
THUỘC ĐỊA. ĐỜI SỐNG CỦA ĐA SỐ NHÂN DÂN GẶP

2

KHÓ KHĂN, NÊN HỌ HĂNG HÁI THAM GIA ĐẤU TRANH
ĐÒI CẢI THIỆN ĐỜI SỐNG, ĐÒI TỰ DO, DÂN CHỦ,
CƠM ÁO, HỒ BÌNH.


CHỦ TRƯƠNG MỚI CỦA ĐẢNG

Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản

Nhiệm vụ trực tiếp trước mắt: chống
chế độ phản động thuộc địa, chống

phát xít, chống chiến tranh, địi tự do,
dân sinh, dân chủ, cơm áo, hồ bình

Phương pháp đấu tranh là kết
hợp các hình thức cơng khai và bí
mật, hợp pháp và bất hợp pháp.

dân quyền Đơng Dương là chống đế quốc →
giành độc lập dân tộc và chống phong kiến
→ tự do dân chủ

7-1936,
Hội
nghị BCH TW
ĐCS
Đông
Dương

Kẻ thù trước mắt là thực dân
phản động Pháp và tay sai.

Hội nghị chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đơng Dương → đồn kết 3 nước
Đơng Dương, đến tháng 3-1938 đổi thành Mặt trận Dân chủ Đông Dương.


PHONG TRÀO ĐẤU TRANH.

1937, Phái viên Pháp sang, quần

8-1936, Đảng vận động nhân dân


chúng mit tinh “ Đón rước“ nhằm

họp bàn các yêu cầu tự do, dân

biểu dương lực lượng yêu cầu về

chủ => “Dân nguyện“ tiến tới triệu
tập Đông Dương đại hội (8-1936).

Đấu tranh nghị trường

dân sinh, dân chủ.

1

2

5
3
4

Đấu tranh báo chí

1-5-1938, mit tinh kỷ niệm
ngày quốc tế lao động công
khai ở nhà Đấu Xảo (HN) và
nhiều nơi khác.



PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939, LÀ PHONG
TRÀO ĐÔNG ĐẢO NHÂN DÂN THAM GIA, CÓ TỔ

1

CHỨC, DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN
ĐƠNG DƯƠNG.

2

BUỘC CHÍNH QUYỀN THỰC DÂN PHẢI NHƯỢNG
BỘ MỘT SỐ YÊU SÁCH VỀ DÂN SINH, DÂN CHỦ.

Ý nghĩa lịch
sử


Ý nghĩa lịch
sử

QUẦN CHÚNG ĐƯỢC GIÁC NGỘ VỀ CHÍNH TRỊ, TRỞ
THÀNH LỰC LƯỢNG CHÍNH TRỊ HÙNG HẬU CỦA CÁCH

3

MẠNG; CÁN BỘ ĐỰỢC TẬP HỢP VÀ TRƯỞNG THÀNH ;

ĐẢNG TÍCH LUỸ ĐƯỢC NHIỀU KINH NGHIỆM ĐẤU
TRANH.


PHONG TRÀO ĐÃ ĐỘNG VIÊN, GIÁO DỤC, TỔ CHỨC
VÀ LÃNH ĐẠO QUẦN CHÚNG ĐẤU TRANH, ĐỒNG THỜI
ĐẬP TAN NHỮNG LUẬN ĐIỆU TUYÊN TRUYỀN, XUYÊN

4

TẠC VỚI NHỮNG HÀNH ĐỘNG PHÁ HOẠI CỦA CÁC
THẾ LỰC PHẢN ĐỘNG KHÁC.


Là cuộc diễn tập lần thứ 2 của Đảng và
nhân dân cho cách mạng tháng 8 năm
1945




×