Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Phong trào dân chủ 1936 1939 (9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 24 trang )

Lớp
12
Kính
chú
c
sức
khỏ
e
qúi
thầ
y
cô!

Trường THPT
Vónh
TỉnhLong
Vónh Long

Chúc các em
có tiết học
hứng thú và
bỗ ích!
Lớp 12

GV: Nguyễn Khắc
Luân


Bài 15. Phong trào dân
chủ
1936 - 1939




BÀI 15. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939

NỘI DUNG BÀI HỌC
Việt Nam trong những năm 1936 – 1939

Phong trào dân chủ 1936 - 1939


BÀI 15. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I. Việt Nam trong những năm 1936 – 1939
1. Tình hình thế giới
- Từ đầu những năm 30 của thế kỉ XX, thế lực phát xít cầm quyền ở Đức,
Italia, Nhật Bản chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới.
Trong những năm 30
của thế kỉ XX, những sự
kiện lịch sử thế giới nào
đã tác động đến Việt
Nam?

HÍT LE ( ĐỨC )

MUTSƠLINI ( ITALIA )

HIRƠHITƠ ( NHẬT )

Chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền



Ký kết liên hiệp khối Trục: Saburo Kurusu (đại sứ Nhật tại Đức),
Galeazzo Ciano (Ngoại trưởng Ý) và Adolf Hitler (Quốc trưởng Đức)
ráo riết chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới


BÀI 15. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I. Việt Nam trong những năm 1936 – 1939
1. Tình hình thế giới
- 7 – 1935, Đại hội Quốc tế Cộng sản lần VII xác định nhiệm vụ chống
chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh, bảo vệ hịa bình, thành lập
Mặt trận Nhân dân rộng rãi.

Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (Mátxcơva - Liên Xơ)

Tổng Bí thư Lê Hồng Phong


BÀI 15. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I. Việt Nam trong những năm 1936 – 1939
1. Tình hình thế giới
- 6 – 1936, Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp, thi hành một số
chính sách tiến bộ ở thuộc địa.

Ông Lê-ong Bơ-lum và Mặt trận nhân dân Pháp


BÀI 15. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I. Việt Nam trong những năm 1936 – 1939
2. Tình hình trong nước (Học sinh tự học)



BÀI 15. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
II. Phong trào dân chủ 1936 - 1939
1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông
Dương tháng 7 – 1936
Căn cứ vào tình hình trên 7
– 1936, Trung ương Đảng
họp hội nghị tại Thượng Hải
(Trung Quốc) do Lê Hồng
Phong chủ trì, đưa ra quyết
định quan trọng:

Lê Hồng Phong và Nguyễn Thị Minh Khai


BÀI 15. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
II. Phong trào dân chủ 1936 - 1939
1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông
Dương tháng 7 – 1936
- Nội dung Hội nghị:

Nội dung Hội nghị Ban
Chấp hành Trung ương
Đảng Cộng sản Đông
Dương tháng 7 – 1936?

- Nhiệm vụ chiến lược: chống đế quốc và phong kiến.
- Nhiệm vụ trực tiếp: trước mắt là chống bọn phản động thuộc địa,
chống phát xít, chống chiến tranh, địi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm
áo, hịa bình.

- Phương pháp đấu tranh: kết hợp cơng khai và bí mật, hợp pháp và
bất hợp pháp.
- Chủ trương thành lập: Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông
Dương, (3/1938, đổi thành Mặt trận Dân chủ Đông Dương).



BÀI 15. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
II. Phong trào dân chủ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu
a. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ
Kể tên các phong trào
đấu tranh đòi các
quyền dân sinh dân,
dân chủ tiêu biểu?


Đầu năm 1937, phái viên Chính phủ Pháp G. Gơ-đa sang điều
tra tình hình Đơng Dương và Brê-vi-ê nhận chức Tồn quyền
Đơng Dương.

Đồn biểu tình đưa u sách


Ngày Quốc tế lao động 1/5/1938, tại
Khu Đấu xảo( Hà Nội), đã diễn ra một
cuộc mít tinh khổng lồ của 2,5 vạn
người hơ vang các khẩu hiệu địi tự do
lập hội ái hữu, nghiệp đồn, địi thi
hành triệt để luật lao động, địi giảm

thuế, chớng phát xít, chớng chiến tranh
đế q́c, ủng hộ hồ bình và chớng nạn
sinh hoạt đắt đỏ.

Mít tinh kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động (1.5.1938)


BÀI 15. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
II. Phong trào dân chủ 1936 - 1939
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu
a. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ
- Phong trào Đông Dương Đại hội (1936 – 1937), Đảng chủ trương
phát động và tổ chức phong trào Đông Dương đại hội để thu thập “dân
nguyện” gửi lên phái đồn của Pháp sẽ sang Đơng Dương.
- Phong trào “đón rước” Gơđa (1937): quần chúng đã biến cuộc đón
rước phái viên của chính phủ thành cuộc biểu tình, thị uy lực lượng.
- Phong trào biểu tình mít tinh của quần chúng phát triển mạnh từ
1937 – 1939, tiêu biểu là cuộc mít tinh khổng lồ tại quảng trường Nhà
Đấu Xảo (Hà Nội), thu hút hơn 2,5 vạn người.


BÀI 15. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
II. Phong trào dân chủ 1936 - 1939
3. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ
1936 – 1939
Nêu ý nghĩa lịch sử
- Kết quả và ý nghĩa:
của phong trào
+ Phong trào quần chúng rộng lớn,
1936 - 1939

dưới sự lãnh đạo của Đảng .
+ Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh dân chủ.
+ Quần chúng được giác ngộ về chính trị, trở thành lực lượng
chính trị hùng hậu của cách mạng


Những người con ưu tú của phong trào 1936 - 1939

Trường Chinh (1907 - 1988)

Võ Nguyên Giáp
(1911 - 2013)

Nguyễn An Ninh (1900 -1943)

Hoàng Văn Thụ
(1909 - 1944)


BÀI HỌC KINH NGHIỆM + Là cuộc tập dượt chuẩn
bị cho Tổng khởi nghĩa
tháng Tám sau này.
+ Đảng thấy được hạn
chế trong công tác mặt
trận, vấn đề dân tộc.
+ Tổ chức lãnh đạo
quần chúng đấu tranh
công khai, hợp pháp
+ Xây dựng mặt
trận dân tộc

thống nhất.


CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
NHẬN XÉT:

Đảng lãnh đạo quần chúng nhân dân đấu tranh đòi các
quyền tự do dân chủ và địi cải thiện đời sớng. Phong trào
ấy đã lơi cuốn và giáo dục ý thức chính trị cho hàng triệu
người. Uy tín của Đảng càng mở rộng và ăn sâu trong
nhân dân lao động


BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1. Các thế lực phát xít cầm quyền ở một số nước trên thế giới
như Đức, Italia, Nhật Bản vào thời gian nào?
A. Cuối những năm 20 thế kỉ XX.
B. Đầu những năm 30 thế kỉ XX.
C. Giữa những năm 30 thế kỉ XX.
D. Cuối những năm 30 thế kỉ XX.
Câu 2. Đại hội Quốc tế Cộng sản lần VII (7-1935) đề ra chủ trương
thành lập mặt trận nhân dân rộng rãi ở các nước nhằm mục đích gì?
A. Chống phát xít, chống chiến tranh thế giới, bảo vệ hịa bình.
B. Chống đế quốc thực dân.
C. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc thế giới.
D. Giành độc lập dân tộc ở các nước thuộc địa.


BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 3. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông

Dương (7-1936) đã chủ trương thành lập
A. Mặt trận Phản đế Đông Dương.
B. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
C. Mặt trận Dân tộc phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
Câu 4. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương (1936)
được thành lập với mục đích
A. nhằm tập hợp mọi lực lượng yêu nước, dân chủ tiến bộ.
B. tập hợp liên minh công nông.
C. liên minh cơng nơng đồn kết với tư sản.
D. tập hợp tư sản, tiểu tư sản và địa chủ.


BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 5. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông
Dương (7-1936) khẳng định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư
sản dân quyền ở Đông Dương là
A. chống đế quốc và chống phong kiến.
B. chống phát xít và chống chiến ưanh.
C. chống chiến tranh và bảo vệ hịa bình.
D. chống chế độ phản động thuộc địa và tay sai.
Câu 6. Lực lượng chủ yếu nào tham gia phong trào dân chủ 1936 –
1939?
A. Chủ yếu là giai cấp công nhân và nông dân.
B. Mọi tầng lớp, giai cấp.
C. Liên minh tư sản và địa chủ.
D. Binh lính và cơng nơng.


BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 7. Mục tiêu đấu tranh trước mắt của nhân dân Việt Nam trong
phong trào dân chủ 1936-1939 là
A. đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hịa bình.
B. địi độc lập dân tộc và tự do dân chủ.
C. đánh đổ đế quốc để giành độc lập tự do.
D. giành độc lập dân tộc và ruộng đất cho nông dân.
Câu 8. Đảng phát động phong trào “Đông Dương đại hội” trong
phong trào dân chủ 1936 – 1939 nhằm mục đích
A. chuẩn bị lực lượng chính trị cho công cuộc khởi nghĩa.
B. thu thập nguyện vọng của dân, chuẩn bị triệu tập Đơng Dương đại
hội.
C. hình thành mặt trận đoàn kết các lực lượng của dân tộc.
D. xây dựng khối đoàn kết toàn dân.




×