CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY
CÂU HỎI BÀI CŨ
Câu 1. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam
diễn ra trong bối cảnh
A. khủng hoảng kinh tế thừa trên thế giới đã kết thúc.
B. thực dân Pháp tăng cường khủng bố, đàn áp chính trị.
C. giai cấp tư sản nắm quyền lãnh đạo cách mạng.
D. phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít dâng cao.
CÂU HỎI BÀI CŨ
Câu 2. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam
phát triển mạnh mẽ nhất ở
A. Hà Nội - Hải Phòng.
B. Hải Phòng - Quảng Ninh.
C. Sài Gòn - Chợ Lớn.
D. Nghệ An - Hà Tĩnh.
CÂU HỎI BÀI CŨ
Câu 3. Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông
Dương được thông qua tại
A. Đại hội lần thứ nhất của Đảng (tháng 3/1935).
B. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản (đầu năm 1930).
C. Hội nghị BCH Trung ương lâm thời của Đảng (10/1930).
D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng
7/1936).
CÂU HỎI BÀI CŨ
Câu 4. Hai khẩu hiệu mà Đảng ta vận dụng trong phong
trào cách mạng 1930 - 1931 là khẩu hiệu nào?
A. “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất dân cày”.
B. “Tự do dân chủ” và “Cơm áo hịa bình”.
C. “Tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt gian” và “Tịch thu
ruộng đất của địa chủ phong kiến”.
D. "Chống đế quốc" "Chống phát xít".
BÀI 15. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 1939
BÀI 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC
II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939
1. Hội nghị BCHTƯ Đảng Cộng sản Đông dương
(7/1936)
2. Những cuộc đấu tranh tiêu biểu
a. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ
b. Đấu tranh nghị trường
HS TỰ HỌC
c. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí
3. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong
trào dân chủ 1936-1939
1. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC:
a. Tình hình thế giới
- Đầu những năm 1930 TK XX, Đức, Ý, Nhật chạy đua vũ trang, ráo riết chuẩn bị
chiến tranh thế giới.
- 7/1935, Quốc tế cộng sản tiến hành Đại hội lần VII và xác định: Kẻ thù là: chủ
nghĩa phát xít, Nhiệm vụ trước mắt là: chống chủ nghĩa phát xít, Mục tiêu: là
giành dân chủ, bảo vệ hịa bình, Chủ trương: lập mặt trận nhân dân rộng rãi.
Andolf Hitler
Mut-sô-li-ni
Hi-rô-hi-tô
Quốc tế Cộng sản họp Đại hội VII tại tại Matxcơva (1935)
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC
1. Tình hình thế giới
- 6/1936, Mặt trận ND lên cầm quyền ở Pháp, thi hành 1 số chính
sách tiến bộ ở thuộc địa, Cử phái viên sang điều tra tình hình ĐD.
Mặt trận bình dân Pháp lên nắm quyền (1936)
b. Tình hình trong nước:
Chính trị:
- Chính phủ Pháp nới rộng quyền tự do dân
chủ, thả một số tù chính trị…
- Có nhiều đảng phái chính trị hoạt động
trong đó ĐCS Đông Dương là mạnh nhất.
Kinh tế:
- Thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa.
Tù nhân Việt Nam dưới thời Pháp thuộc
- Dù là thời kì khơi phục, nhưng kinh tế Việt Nam phục vẫn lạc hậu và lệ thuộc
kinh tế Pháp.
Xã hội:
- Đời sống nhân dân rất khó khăn - cơ cực.
→Nên khẩu hiệu đấu tranh của thời kì 1936-1939 là: Chống phát-xít, chống
2. Hội nghị BCHTW Đảng Cộng sản Đông Dương 7/1936:
a/ Hoàn cảnh: - Hội nghị họp ở Thượng Hải (Trung Quốc), vào 7/1936, do Lê
Hồng Phong chủ trì.
Lê Hồng Phong (1902-1942) xuất thân trong một gia đình nơng dân nghèo
ở Hưng Ngun-Nghệ An. Ơng là Tổng Bí thư thứ hai của Đảng, là một
nhà hoạt động cách mạng Việt Nam. Vợ ông là Nguyễn Thị Minh Khai, chị
cũng là một người giữ vai trò quan trọng trong Đảng ở thời kỳ đầu.
- Năm 1923, Lê Hồng Phong sang Quảng Châu gia nhập Tâm Tâm Xã và
dự lớp huấn luyện của Nguyễn Ái Quốc.
- Từ 1924-1931, Ông học hoạt động ở Trung Quốc và Liên Xơ, tốt nghiệp
trường qn sự Hồng Phố và Đại học Phương Đơng.
- Năm 1937về Sài Gịn cùng TW lãnh đạo cách mạng.
- Năm 1938 Ông bị địch bắt và bị tra tấn dã man nhưng bọn chúng khơng
khai thác đựợc gì
- Năm 1940 Thực dân Pháp đày Ơng ra Cơn Đảo với mức án 5 năm tù,
Chúng tìm mọi cách để giết hại Ơng. cuối cùng chúng giam Ông trong hầm
tối chật hẹp và cùm kẹp suốt ngày đêm.
- Ở đó ít lâu Ơng mắc bệnh đến cạn kiệt sức lực, và Ông đã trút hơi thở
cuối cùng vào ngày 6-9-1942.
Lê Hồng Phong và Nguyễn Thị Minh Khai
b/ NỘI DUNG CỦA HỘI NGHỊ:
+ Nhiệm vụ chiến lược: chống đế quốc và phong kiến.
+ Nhiệm vụ trực tiếp trước mắt: chống chế độ phản động thuộc
địa, chống phát xít, chống chiến tranh→địi tự do, dân sinh, dân
chủ, cơm áo, hịa bình.
+ Lực lượng: cơng nhân, nơng dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc,
trung & tiểu địa chủ
+ Phương pháp: kết hợp các hình thức cơng khai và bí mật, hợp
pháp và bất hợp pháp
+ Chủ trương: lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông
Dương
→ đến 8/1938 thì đổi tên thành: Mặt trận dân chủ Đơng Dương
2. Hội nghị BCHTW Đảng Cộng sản Đông Dương 7/1936:
c/ Ý nghĩa của Hội nghị:
+ Bước đầu khắc phục được hạn chế của Luận cương
chính trị 10/1930 về vấn đề tập hợp lực lượng.
+ Thể hiện chủ trương đúng đắn, phù hợp
+ Kết hợp nhiều hình thức, tạo nên phong trào sâu
rộng
+ Giải quyết đúng mối quan hệ giữa mục tiêu chiến
lược và trước mắt, cách mạng Đông Dương và cách
mạng TG
3. Những
phong trào
đấu tranh tiêu
biểu (diễn biến
của PTDC
1936-1939)
- Đấu tranh đòi các quyền: tự do, dân sinh,
dân chủ:
+ 1936 thảo ra bản “dân nguyện” gửi tới phái
đoàn Pháp
+ Tiến tới triệu tập Đơng Dương đại hội.
+ 1937 mít tinh “đón rước” Gôđa và Brêvê:
nhưng thực chất là biểu dương lực lượng.
+ 1/5/1938 mít tinh kỷ niệm ngày Quốc tế lao
động tại khu Đấu Xảo-Hà Nội, thu hút đông đảo
quần chúng tham gia.
- Đấu tranh nghị trường: (HS tự học)
. Đây là hình thức đấu tranh mới nhất.
- Đấu tranh qua báo chí:
Học sinh tự học.
Phong trào đón Gơ-đa và Brê-vi-ê
1/5/1930 mít tinh kỷ niệm ngày QT lao động tại khu Đấu Xảo-Hà Nội
b. Đấu tranh nghị trường: (HS tự học) Mặt trận Dân chủ
Đông Dương đưa người ra tranh cử vào Viện dân biểu
Trung Kì, Bắc Kì, Nam Kì nhằm vạch trần chính sách
phản động của bọn thực dân và tay sai, bênh vực quyền
lợi cho nhân dân lao động.
c. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí: (HS tự học) Đảng và
Mặt trận đã ra nhiều tờ báo công khai: để tuyên truyền
đường lối của Đảng, tập hợp quần chúng đấu tranh.
Tiệc mừng ông Đặng Thai Mai
dân biểu Trung kỳ 1936
4. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ
1936-1939:
+ Là PT quần chúng: rộng lớn, có tổ chức, do Đảng cs Đơng Dương lãnh đạo
+ Buộc Pháp phải nhượng bộ 1 số yêu sách trước mắt về dân sinh dân chủ
+ Quần chúng được giác ngộ và trở thành lực lượng chính trị hùng hậu
+ Cán bộ đảng viên được rèn luyện, trưởng thành và có thêm kinh nghiệm.
+ PT dân chủ 1936-1939 là cuộc tập dượt lần 2 để chuẩn bị cho CM 8/1945.
- PT để lại nhiều bài học quý báu:
+ Về xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất
+ Về tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp
+ Đảng thấy được hạn chế trong công tác mặt trận, và vấn đề dân tộc.
PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
TÌNH HÌNH THẾ GIỚI
VÀ TRONG NƯỚC
PHONG TRÀO DÂN
CHỦ 1936 - 1939
Hội nghị BCH TW Đảng cộng sản Đông
Dương tháng 7/1936
Thế giới
Trong nước
Những phong trào đấu tranh tiêu biểu
Ý nghĩa lịch sử, bài học kinh
nghiệm
Đấu tranh đòi các
quyền tự do, dân
sinh, dân chủ
Đấu tranh nghị
trường
Đấu tranh
trên lĩnh
vực báo
chí
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
SO SÁNH Phong trào 1930-1931 và Phong
trào 1936-1939
Nội dung
Kẻ thù
Phong trào 1930 – 1931
Đế quốc và phong kiến
Mục tiêu đấu Đòi “Độc lập dân tộc” và “Người
cày có ruộng”
tranh
Mặt trận
Lực lượng
tham gia
Hình thức
đấu tranh
Địa bàn
Nhận xét
Hội phản đế Đồng minh
Chủ yếu cơng nhân - nơng dân.
- Chính trị : Bãi cơng, biểu tình…
- Bạo động vũ trang: tấn cơng vào
trụ sở chính quyền địch, phá trại
giam, thả tù chính trị, ...
Nơng thơn và các trung tâm cơng
nghiệp.
Diễn tập lần thứ nhất
Phong trào 1936 – 1939
Thực dân Pháp phản động và tay sai.
Đòi “Tự do, dân chủ, cơm áo, hồ
bình”.
Mặt trận Dân chủ Đơng Dương
Các giai cấp, các tầng lớp (CN, ND, trí
thức, dân nghèo thành thị), các giới,
đồn thể, các hội
- Cơng khai, hợp pháp: biểu tình, đưa
dân nguyện, xuất bản sách báo, đấu
tranh nghị trường, ...
- Bí mật, bất hợp pháp
Chủ yếu ở thành thị.
Diễn tập lần thứ hai
RÈN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Giữa năm 1936 chính phủ Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở đâu?
A. Anh.
B. Pháp.
C. Liên Xô.
D. Mĩ.
Câu 2: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương diễn
ra ở đâu?
A. Xiêm (Thái Lan).
B. Mát–cơ–va (Liên Xô).
C. Thượng Hải (Trung Quốc).
D. Hương Cảng (Trung Quốc).
Câu 3: Tình hình chính trị ở nước ta trong những năm 1936-1939 là gì?
A. Đặt dưới sự lãnh đạo duy nhất của Đảng cộng sản Đông Dương.
B. Đặt dưới sự lãnh đạo duy nhất của Đảng cộng sản Việt Nam.
C. Khủng hoảng về đường lối lãnh đạo.
D. Có nhiều đảng phái hoạt động.
Câu 6: Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản xác định kẻ thù là:
A. Chủ nghĩa phát xít
B. Đế quốc, phát xít.
C. Chủ nghĩa đế quốc.
D. Phát xít Đức, Italia, Nhật Bản