Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Phong trào cách mạng việt nam 1930 1935 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 20 trang )

TRƯỜNG THPT GIA NGHĨA

Tổ: GDTC- GDQP- Sử- GDCD
Giáo viên: Phan Trường Quân

Trường THPT
Gia NGhĩa

Năm học: 2021-2022


Chương II: VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945
Bài 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
I. Việt Nam trong những năm 1929 – 1933
II. Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh
III. Phong trào cách mạng trong những năm 1932-1935 (sgk)


Chương II: VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945
Bài 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
I. Việt Nam trong những năm 1929 – 1933
1. Tình hình kinh tế
Từ 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kì suy thối
- Nơng nghiệp: giá lúa, giá nơng sản hạ, ruộng đất bỏ hoang
- Công nghiệp: các ngành đều suy giảm
- Thương nghiệp: xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ
=> Kinh tế khủng hoảng trầm trọng
2. Tình hình xã hội
- Cơng nhân thất nghiệp, lương thấp
- Nông dân mất đất, sưu thuế nặng, ngày càng bị bần cùng hóa
- Các tầng lớp nhân dân lao động khác đời sống khó khăn


=> Mâu thuẫn xã hội sâu sắc:

+ Dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp
+ Nông dân với địa chủ


Chương II: VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945
Bài 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
I. Việt Nam trong những năm 1929 – 1933
II. Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh
1. Phong trào cách mạng 1930-1931
- Phong trào cách mạng (1930-1931) do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo diễn ra trong thời gian 2 năm, với quy mô cả nước

- Phong trào lôi cuốn được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia
- Phong trào đã làm cho hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt
- Trong tình hình đó nhiều cấp ủy Đảng ở thơn, xã đã lãnh đạo quần chúng nhân dân đứng lên tự quản lý đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã
hội làm chức năng của chính quyền Xơ Viết.


THÁI BÌNH

THANH HỐ

4/1930
4000 CN DỆT NAM ĐỊNH
NGHỆ AN

4/1930
400 CN DIÊM, CƯA-BẾN THỦY


QUẢNG NAM

KHÁNH HOÀ

2/1930
3000 CN ĐĐ CAO SU PHÚ RIỀNG

ĐỒNG THÁP


Chương II: VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945
Bài 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
I. Việt Nam trong những năm 1929 – 1933
II. Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh
1. Phong trào cách mạng 1930-1931
2. Xô viết Nghệ Tĩnh
- Thời gian ra đời

+ Ở Nghệ An Xô viết ra đời vào tháng 9/1930
+ Ở Hà Tĩnh Xô viết ra đời cuối 1930 đầu 1931

- Các Xô viết thực hiện quyền làm chủ của quần chúng, điều hành mọi mặt về đời sống xã hội.


Lược đồ phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh


Đấu tranh trong phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh (tranh sơn dầu)



Chương II: VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945
Bài 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
I. Việt Nam trong những năm 1929 – 1933
II. Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh
1. Phong trào cách mạng 1930-1931
2. Xơ viết Nghệ Tĩnh
- Chính sách của chính quyền Xơ viết:
Lĩnh vực
Chính trị

Nội dung
Thực hiện các quyền tự do dân chủ, lập đội tự vệ đỏ, tòa án nhân dân…

Kinh tế
Chia ruộng đất cho dân cày nghèo, bỏ các thứ thuế vơ lý…
Văn hóa-xã hội

Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ, xóa bỏ tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan, xây dựng nếp sống mới…


-

Nhận xét:
+ Đem lại lợi ích cho nhân dân
+ Thể hiện bản chất ưu việt (của dân, do dân, vì dân)
=> Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931


Tượng đài Xô viết Nghệ - Tĩnh tại ngã ba thị trấn Nghèn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh



Sự phát triển của phong trào 1930 - 1931
ĐỈNH CAO ( 9/1930 )

ĐẦU NĂM 1931

PHÁT TRIỂN DẦN LÊN CAO ( 5/1930 → 8/1930 )

MỞ ĐẦU (2/1930→4/1930 )


Chương II: VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945
Bài 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
I. Việt Nam trong những năm 1929 – 1933
II. Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh
1. Phong trào cách mạng 1930-1931
2. Xô viết Nghệ Tĩnh
3. Hội nghị lần thứ nhất BCH TW lâm thời ĐCS VN (10.1930)
- 10.1930 Hội nghị BCHTW lâm thời tại Hương Cảng (Trung Quốc).
a. Nội dung Hội nghị :
+ Quyết định đổi tên Đảng thành Đảng Cộng Sản Đông Dương.
+ Cử ra BCH Trung ương chính thức do đồng chí Trần Phú làm tổng bí thư.
+ Thơng qua luận cương chính trị của Đảng do đồng chí Trần Phú soạn thảo.


3. Hội nghị lần thứ nhất BCHTƯ lâm thời Đảng CSVN (10. 1930)
b. Nội dung cương lĩnh
Luận cương

(Trần Phú, 10/1930)


Nội dung

Đường lối chiến lược cách

(Nguyễn Ái Quốc 2/1930)
CMTS Dân quyền bỏ qua thời kì TBCN tiến thẳng lên XHCN

mạng

Nhiệm vụ cách mạng

Đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc

Công nhân và nông dân

Lực lượng cách mạng

Lãnh đạo cách mạng

Giai cấp công nhân với đội tiên phong là Đảng cộng sản

Cách mạng Đơng Dương có mối quan hệ mật thiết với Cách mạng
Quan hệ quốc tế

Cương lĩnh

thế giới



* Hạn chế của luận cương:
+ Chưa chưa thấy rõ được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội thuộc địa, chỉ nặng về đấu tranh giai cấp.

+ Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của Tiểu tư sản, tư sản dân tộc, khả năng lôi kéo bộ phận trung, tiểu địa chủ.


Chương II: VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945
Bài 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
I. Việt Nam trong những năm 1929 – 1933
II. Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh
1. Phong trào cách mạng 1930-1931
2. Xô viết Nghệ Tĩnh
3. Hội nghị lần thứ nhất BCH TW lâm thời ĐCS VN (10.1930)
4. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào CM 1930 – 1931.
a. Ý nghĩa:
+ Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp cơng nhân.
+ Khối liên minh cơng nơng được hình thành.
+ Phong trào gây được tiếng vang lớn trong dư luận quốc tế.
+ Phong trào như cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng, chuẩn bị cho CM tháng Tám 1945.


Chương II: VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945
Bài 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
I. Việt Nam trong những năm 1929 – 1933
II. Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh
1. Phong trào cách mạng 1930-1931
2. Xô viết Nghệ Tĩnh
3. Hội nghị lần thứ nhất BCH TW lâm thời ĐCS VN (10.1930)
4. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào CM 1930 – 1931.
a. Ý nghĩa:

b. Bài học:
+ Để lại cho Đảng bài học quý báu về công tác tư tưởng, tổ chức và lãnh đạo quần chúng.
+ Xây dựng khối liên minh công nông.
+ Thành lập mặt trận dân tộc thống nhất.

III. Phong trào cách mạng trong những năm 1932-1935 (sgk)


BÀI TẬP VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG
Câu 1. Mâu thuẫn cơ bản nào tồn tại trong xã hội Việt Nam những năm 1930-1931?
A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
B. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp.
C. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với chính quyền thực dân.
D. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.
ĐÁP ÁN: B. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp
Câu 2. Nguyên nhân quyết định dẫn tới sự phát triển mạnh của phong trào cách mạng 1930-1931 là gì?
A. Đời sống của nhân dân lao động đói khổ trầm trọng.
B. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.
C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, kịp thời lãnh đạo phong trào.
D. Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái.
ĐÁP ÁN: C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, kịp thời lãnh đạo phong trào


Câu 3. Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 lại có tác động, ảnh hưởng đến Việt Nam?
A. Vì Việt Nam là thuộc địa của Pháp.
B. Việt Nam là thị trường độc chiếm của Pháp.
C. Vì cuộc khủng hoảng có phạm vi ảnh hưởng trên tồn thế giới.
D.Vì kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp
ĐÁP ÁN: A. Vì Việt Nam là thuộc địa của Pháp
Câu 4. Vì sao nói Xơ viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 – 1931?

A. Đã khẳng định quyền làm chủ của nông dân.
B. Đã đánh đổ thực dân Pháp và phong kiến tay sai.
C. Đã làm lung lay tận gốc chế độ phong kiến ở nông thôn trên cả nước.
D. Đã thiết lập được một chính quyền kiểu mới, của dân, do dân và vì dân.
ĐÁP ÁN: D. Đã thiết lập được một chính quyền kiểu mới, của dân, do dân, vì dân.


Câu 5. Vì sao chính quyền được thành lập ở Nghệ - Tĩnh trong phong trào 1930 – 1931 được gọi là Xơ viết?
A. Chính quyền đầu tiên của cơng nơng.
B. Chính quyền do giai cấp cơng nhân lãnh đạo.
C. Chính quyền được tổ chức theo nhà nước kiểu mới.
D. Chính quyền được tổ chức theo kiểu Xơ viết ở nước Nga.
ĐÁP ÁN: D. Chính quyền được tổ chức theo kiểu Xô viết ở nước Nga.
Câu 6. Lực lượng chủ yếu tham gia phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam là
A. tiểu tư sản, công nhân
B. công nhân và nông dân.
C. công nhân, nông dân, tiểu tư sản.
D. công nhân, nông dân, tư sản dân tộc.
ĐÁP ÁN: B. công nhân và nông dân.



×