Tải bản đầy đủ (.doc) (137 trang)

Bài 15. Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1919- 1925)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (843.03 KB, 137 trang )

Giỏo ỏn S 9
Ngy son
lch s th gii hin i t 1945 n nay
Tiết 1:
Chng I
Liờn xụ v cỏc nc ụng õu
Bi 1: Liờn xụ v cỏc nc ụng õu t nm 1945
n gia nhng nm 70 ca th k XX
A- Mc tiờu bi hc:
1. Kiến thức:
- Những thành quả mà Liên Xô đạt đợc sau chiến tranh về việc hàn gắn vết
thơng chiến tranh và xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội.
- Thành tựu to lớn về kinh tế, KH-KT từ 1945 đến những năm 70.
2. T t ởng :
- Những thành tựu đó trở thành thực lực chống lại âm mu phá hoại của CNĐQ.
- Liên Xô trở thành thành trì của lực lợng cách mạng thế giới.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định và đánh giá sự kiện.
B- Đồ dùng và ph ơng pháp dạy học :
1. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Liên Xô.
- Tài liệu tham khảo.
2. Ph ơng pháp : Gợi mở nêu vấn đề, phân tích, miêu tả.
C- Tiến trình dạy học:
Bài mới:
I- Liờn Xụ:
1- Cụng cuc khụi phc kinh t sau chin tranh (1945-1950):
? Sau chin tranh th gii 2 Liờn Xụ
gp phi nhng khú khn gỡ ? (ng
trc hon cnh no ?)
Gv:: Ngoi nhng khú khn trờn Liờn
Xụ cũn phi i phú vi õm mu thự


ch ca quc.
- Giỳp phong tro cỏch mng th
gii (14 nc)
- T lc khụi phc t nc.
? khc phc nhng khú khn ú
* Hon cnh:
- Sau chin tranh LX phi chu nhng tn
tht nng nkinh t phi phỏt trin chm li
10 nm.
Gv:: Nguyn Bỏ Dng - Trng THCS Qunh Vinh
1
Giáo án Sử 9
đảng và Nhà nước Liên Xô đã làm
gì?
? Với khí thế của người chiến thắng
nhân dân Liên Xô đã làm gì và thu
được kết quả ra sao ?
Học sinh: Đọc phần chữ nhỏ - Trang
4 SGK.
? Ngoài thành tựu về kinh tế, nền
khoa học kỹ thuật Xô Viết có sự phát
triển gì ?
? Những thành tựu đạt được có ý
nghĩa gì ?
(Phá với thế độc quyền) tạo sức
mạnh cho lực lượng XHCN và lực
lượng cách mạng thế giới.
- 1946 đề ra kế hoạch khôi phục và phát triển
kinh tế đất nước.
* Kết quả:

- Hoàn thành kế hoạch 5 năm trước 9 tháng.
- Các chỉ tiêu cơ bản đều vượt mức:
+ KHKT: 1949 chế tạo bom nguyên tử.
+ CN: 1950 tăng 73%.
+ Đời sống nhân dân được cải thiện
* Ý nghĩa:
2- Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH (từ
năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX):
Gv:: Giải thích k/n cơ sở vật chất của CNXH.
? LX xây dựng cơ sở vật chất của CNXH trong
điều kiện nào ?
? Phương hướng của các kế hoạch này là gì ?
Tại sao phải ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
?
? Trong công cuộc xây dựng CNXH từ 1950
đến đầu những năm 70 Liên Xô đã đạt được
những thành tựu gì ?
? Về khoa học kĩ thuật Liên Xô đã đạt những
thành tựu gi ?
? Về quân sự Liên Xô đạt được những thành tựu
gì ?
* Điều kiện:( các nước TB P.Tây
âm mưu và hành động chống phá
về KT, chính trị. LX fải chi những
khoản tiền lớn củng cố quốc
phòng, giúp đỡ các nước XHCN )
* Thành tựu:
- Kinh tế: Trong 2 thập niên 50 và
60 sản xuất CN hàng năm tăng
9.6% cường quốc CN đứng thứ

2 thế giới (sau Mĩ) chiếm 20% sản
lượng CN của thế giới.
- KHKT: 1957 phóng vệ tinh nhân
tạo. 1961 đưa con người bay vào
vũ trụ
- Quân sự: đầu những năm 70 đạt
thế cân bằng chiến lược về sức
mạnh quân sự nói chung và hạt
nhân nói riêng với các nước
phương Tây.
- Chính sách đối ngoại: hoà bình
Gv:: Nguyễn Bá Dương - Trường THCS Quỳnh Vinh
2
Giáo án Sử 9
? Sau chiến tranh Liên Xô đã có những chính
sách về đối ngoại như thế nào ?
Gv:: theo sáng kiến của LX, năm 1960 LHQ
thông qua về thủ tiêu CNTD. 1961 LHQ thông
qua cấm sử dụng vũ khí hạt nhân. 1963 thủ tiêu
chế độ phân biệt chủng tộc.
? Nhữnh thành tựu mà LX đạt được trong giai
đoạn này có ý nghĩa gì ?
Giáo viên: Bên cạnh những thành tựu đó Liên
Xô đã mắc phải những thiếu xót, sai lầm đó là:
Chủ quan, nóng vội, duy trì nhà nước bao cấp về
kinh tế.
và tích cực ủng hộ phong trào
cách mạng thế giới.
=>Chỗ dựa vững chắc của hoà
bình và phong trào cách mạng thế

giới.
* Củng cố: Hãy nêu những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội từ 1950 đến đầu những năm 1970 ?
* Dặn dò: Xem tiếp phần còn lại.
D- Rút kinh nghiệm: .........................................................………................
..................................................................................……………..................................…
……………………………………………………………………………………..……..
……………………………………………………………………………….……………
Gv:: Nguyễn Bá Dương - Trường THCS Quỳnh Vinh
3
Giáo án Sử 9
Ngày soạn: ……………. Ngày dạy: …………….
Tuần 2:
Bài 1: Liên xô và các nước đông âu từ năm 1945
đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX (Tiếp)
Tiết 2: II- Đông âu:
A- Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Hoàn cảnh và quá trình ra đời của các nước dân chủ nhân dân đông
Âu từ 1945 - 1949 với việc hoàn thành thắng lợi cách mạng dân tôc dân chủ.
- Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu tiến hành xây dựng CNXH đã đạt được
những thành tựu to lớn.
- Sự hình thành hệ thống XHCN trên thế giới.
2. Tư tưởng: Sự hình thành hệ thống XHCN trở thành chỗ dựa vững chắc cho
phong trào cách mạng thế giới.
- Quan hệ truyền thống giữa nước ta với Liên Xô và các nước Đông Âu.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định và so sánh sự kiện.
B- Đồ dùng và phương pháp dạy học.
1. Đồ dùng dạy học.
-Bản đồ các nước Đông Âu.
- Tài liệu tham khảo.

2. Phương pháp: Gợi mở nêu vấn đề, miêu tả, phân tích.
C- Tiến trình dạy học.
Bài cũ:
Bài mới:
1- Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu:
? Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu
ra đời trong hoàn cảnh nào ?
Gv:: sử dụng lược đồ và yêu cầu kể tên
1 số nước.
? Tại sao gọi là Nhà nước dân chủ
nhân dân ? (Dân chủ nhân dân chỉ chế
độ chính trị, xã hội của các quốc gia
theo chế độ dân chủ, 2 giai cấp công
nhân - nông dân lãnh đạo đưa đất nước
phát triển theo CNXH).
? Sự ra đời của nước Đức diễn ra khác
với 7 nước Đông Âu như thế nào ?
* Hoàn cảnh ra đời:
- Được hồng quân Liên Xô giúp đỡ,
nhân dân các nước Đông Âu đã nổi dậy
k/n vũ trang giành chích quyền.
- 1944-1946: một loạt nhà nước dân
chủ nhân dân đã được thành lập.
Gv:: Nguyễn Bá Dương - Trường THCS Quỳnh Vinh
4
Giáo án Sử 9
(Học sinh: Thảo luận)
? Từ 1945-1949 các nước Đông Âu đã
làm gì để hoàn thành những nhiệm vụ
cách mạng dân chủ nhân dân ?

? Sự thành lập các nước dân chủ nhân
dân Đông Âu có ý nghĩa như thế nào ?
(Đánh dấu XHCN vượt ra khỏi phạm
vi 1 nước, bắt đầu hình thành 1 hệ
thống trên thế giới).
* Nhiệm vụ cách mạng dân chủ nhân
dân.
- Xây dựng bộ máy chính quyền dân
chủ nhân dân.
- Cải cách ruộng đất.
- Quốc hữu hóa các xí nghiệp lớn.
- Thực hiện quyền tự do dân chủ.
2- Tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội (Từ 1950 đến đầu những năm 70
của thế kỉ XX):
? Để xây dựng CNXH nhân dân Đông
Âu đã tiến hành thực hiện những nhiệm
vụ chính nào ?
? Nhân dân các nước Đông Âu xây dựng
CNXH gặp phải những khó khăn và
thuận lợi gì ? (Là những nước chậm phát
triển cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, các
nước đế quốc đang phá hoại: Kinh tế,
chính trị; phản động. Liên Xô giúp đỡ)
? Trong công cuộc Xây dựng CNXH
nhân dân Đông Âu đã đạt được những
thành tựu gì ?
? Em hãy nêu sự thay đổi ở một số nước
dân chủ nhân dân mà em biết ?
? Cơ sở của sự hợp tác giữa Liên Xô và
các nước Đông Âu là gì ? (Cùng mục

tiêu. Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng -
Mác).
? Trên cơ cở đó Hội đồng tương trợ
kinh tế ra đời vào thời gian nào ? Nhằm
mục đích gì ?
? Trong thời gian họat động SEV đã đạt
được những thành tựu gì ?
(Học sinh thảo luận)
? Hoàn cảnh ra đời, mục đích, tác dụng
của tổ chức Vac-sa va ?
* Nhiệm vụ:
- Xóa bỏ bóc lột.
- Đưa nông dân vào làm ăn tập thể.
- Tiến hành công nghiệp hóa.
- Xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật
của CNXH.
* Thành tựu:
- Đầu những năm 70 các nước Đông
Âu đã trở thành những nước công -
nông nghiệp.
- Kinh tế - xã hội thay đổi căn bản và
sâu sắc.
II. Sự hình thành hệ thống xã hội
chủ nghĩa.
* Hội đồng tương trợ kinh tế(SEV).
- 8/1/1949 Hội đồng tương trợ kinh
tế (SEV) thành lập.
- Mục đích - tác dụng: Đẩy mạnh sự
hợp tác, giúp đỡ nhau, hình thành hệ
thống XHCN.

* Tổ chức hiệp ước Vác-sa-va
Gv:: Nguyễn Bá Dương - Trường THCS Quỳnh Vinh
5
Giáo án Sử 9
- 5/1955 thành lập tổ chức Hiệp ước
Vácsava.
- Mục đích: Bảo vệ công cuộc xây
dựng CNXH, duy trì nền hòa bình
của châu Âu và thế giới.
* Củng cố: Giáo viên khái quát ý chính của 2 tiết học.
* Dặn dò: Học bài theo sách giáo khoa.
Gv:: Nguyễn Bá Dương - Trường THCS Quỳnh Vinh
6
Giáo án Sử 9
Ngày soạn: ……………. Ngày dạy: …………….
Tuần 3:
Tiết 3:
Bài 2: Liên xô và các nước đông âu từ giữa những
năm 1970 đến đầu những năm 90 của thế kỷ XX
A- Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được những nét chính của quá trình khủng hoảng
và tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu.
2. Tư tưởng: Thấy rõ tính khó khăn, phức tạp, những thiếu sót, sai lầm trong công
cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô và đông Âu.
- Tin tưởng vào con đường Đảng đã chọn, đó là CNH và HĐH theo định hướng
XHCN.
3. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng phân tích, nhận định và so sánh các vấn đề
lịch sử.
B- Đồ dùng và phương pháp dạy học.
1. Đồ dùng dạy học.

- Bản đồ Liên Xô và đông Âu.
- Tài liệu tham khảo.
2. Phương pháp: Gợi mở nêu vấn đề, phân tích.
C- Tiến trình dạy học
- Bài cũ: Hãy trình bày mục đích ra đời và những thành tích của Hội đồng tương
trợ kinh tế trong những năm 1951-1973 ?
- Bài mới:
1- Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết:
Gv:: Tình hình thế giới và Liên Xô trong
giai đoạn này.
? Nguyên nhân dẫn đến sự khủng khoảng
của Liên Xô ?
? Nêu những biểu hiện của sự khủng hoảng
Liên Xô trong giai đoạn này ?
* Kinh tế:
- Công nghiệp trì trệ, nông nghiệp
sa sút.
- Hàng hoá, lương thực, thực
phẩm khan hiếm.
* Chính trị: những vi phạm pháp
chế, thiếu dân chủ, các tệ nạn quan
liêu, tham nhũng ngày càng trầm
trọng.
Gv:: Nguyễn Bá Dương - Trường THCS Quỳnh Vinh
7
Giáo án Sử 9
? Trước bối cảnh đó Đảng cộng sản đã (tiến
hành) làm gì ?
Gv:: Giải thích về mục đích của công cuộc
cải tổ.

? Công cuộc cải tổ đã diễn ra như thế nào ?
? Kết quả của công cuộc cải tổ ra sao ?
(Giáo viên: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu -
Hình3 - SGK).
Giáo viên: Gọi học sinh quan sát bản đồ và
đọc tên - chỉ vị trí của 11 quốc gia độc lập
(SNG).
Đất nước lâm vào khủng hoảng
toàn diện.
* 3/1985 đề ra đường lối cải tổ:
- Chính trị: Thực hiện chế độ tổng
thống, đa nguyên về chính trị, xoá
bỏ chế độ một đảng.
- Kinh tế: Thực hiện nền kinh tế
thị trường nhưng chưa thực hiện
được.
* Kết quả:
- Đất nước lún sâu vào khủng
hoảng và rối loạn.
- 21/12/1991: 11 nước cộng hòa
tuyên bố độc lập, Liên bang Xô
Viết tan rã.
- 25/12/1991 Goóc-Ba-Chốp từ
chức, chế độ XHCN ở Liên Bang
Xô Viết chấm dứt.
2- Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu:
? Sự khủng hoảng của XHCN ở các nước
Đông Âu đã diễn ra như thế nào ?
? Các thế lực chống phá chế độ XHCN ở
Đông Âu diễn ra dưới những hình thức

nào? (ở RuMaNi còn xung đột vũ trang).
? Kết quả của quá trình khủng hoảng ?
? Nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ của
CNXH ở các nước Đông Âu ? (Xây dựng
CNXH một cách dập khuôn không sát với
tình hình của nước mình. Sai lầm của các
nhà lãnh đạo. Hoạt động chống phá của các
thế lực phản cách mạng).
Giáo viên: Đây là 1 thất bại nặng nề của
phong trào của phong trào cách mạng thế
giới nhưng có thể rút ra những kinh nghiệm
* Quá trình khủng khoảng:
- Sản xuất công - nông nghiệp suy
giảm.
- Nợ nước ngoài tăng.
- Các cuộc đình công, biểu tình
kéo dài.
- Chính phủ đàn áp các phong trào
quần chúng.
* Kết quả:
- Các thế lực chống CNXH giành
được chính quyền.
- 1989 chế độ XHCN sụp đổ ở hầu
hết các nước đông Âu.
- 1991 hệ thống các nước XHCN
bị tan rã và sụp đổ.
Gv:: Nguyễn Bá Dương - Trường THCS Quỳnh Vinh
8
Giáo án Sử 9
để đổi mới, tồn tại và phát triển sau này.

* Củng cố: Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ chế độ CNXH ở Liên Xô và Đông Âu ? -
Nhận thức chưa đúng về CNXH, chậm sữa chửa, sự tha hoá về phẩm chất đạo đức và
sự chống phá của các thế lực thù địch.
* Dặn dò: Học và đọc theo SGK.
D- Rút kinh nghiệm: .........................................................………................
..................................................................................……………..................................…
……………………………………………………………………………………..……..
……………………………………………………………………………….……………
Gv:: Nguyễn Bá Dương - Trường THCS Quỳnh Vinh
9
Giáo án Sử 9
Ngày soạn:15/09/2010
Tiết 4
Chương II. CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ LA TINH TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Bài 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan
rã của hệ thống thuộc đia.
AMục tiêu yêu cầu: Giúp học sinh nắm được:
- Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống
thuộc địa ở Châu á, châu Phi và Mĩ La Tinh. Những diễn biến chủ yếu, những thắng
lợi to lớn và khó khăn trong công cuộc xây dựng đất nước ở các nước này. Rèn luyện
kỹ năng sử dụng bản đồ.
- Quá trình đấu tranh kiên cường, anh dũng để giải phóng dân tộc của nhân dân các
nước Á, Phi, Mĩ la tinh.
- Rèn luyện phương pháp tư duy lô gic khái quát tổng hợp, phân tích sự kiện lịch
sử và kĩ năng sử dụng bản đồ.
B- Chuẩn bị :
- Giáo viên: +Nghiên cứu soạn bài.
+ Bản đồ thế giới, châu á, Phi, Mỹ La Tinh.
- Học sinh: Học + đọc bài theo sách giáo khoa.
C- Tiến trình:

- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra: Quá trình khủng hoảng và sụp đổ của chế độ XHCN ở các
nước Đông Âu đã diễn ra như thế nào ?
- Bài mới:
I- Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỷ XX.
Giáo viên: Giới thiệu vị trí Châu á,
Phi,Mĩ la tinh trên bản đồ và nêu vài nét
tình hình các nước trước chiến tranh thế
giới thứ 2.
H: Trình bày diễn biến phong trào đấu
tranh giành độc lập dân tộc trong giai
đoạn này ?
H: Em có nhận xét gì về những đặc điểm
chính của phong trào GPDT giai đoạn này
? (Qui mô phong trào, thành phần tham
gia và lãnh đạo, hình thức đấu tranh )
H: Phong trào đấu tranh giai đoạn này đã
- Khởi đầu các nước Đông Nam Á
khởi nghĩa vũ trang thành lập chính
quyền cách mạng năm 1945
- Phong trào lan sang Nam á và Bắc
Phi, nhiều nước giành độc lập.
- 01/01/1959 cách mạng Cu Ba
giành thắng lợi.
- 1960: 17 nước Châu Phi giành độc
lập → Năm Châu Phi.
=> đến giữa những năm 60 hệ thống
Gv:: Nguyễn Bá Dương - Trường THCS Quỳnh Vinh
10
Giáo án Sử 9

đạt được kết quả gì ? thuộc địa của CNĐQ thực dân về cơ
bản đã bị sụp đổ.
II- Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX.
? Từ giữa những năm 60 đến giữa những
năm 70 phong trào đấu tranh của nhân
dân các nước Châu Phi đã diễn ra như thế
nào ?
Giáo viên: Hướng dẫn học sinh chỉ vị trí
3 nước này trên bản đồ.
? Các thuộc địa của Bồ Đào Nha ở Châu
Phi tan rã có ý nghĩa gì ?
- Nhân dân Ghi-Nê-Bít-Xao
(9/1974), Mô- dăm- bích (6/1975),
và Ăng- gô- la (11/1975), lật đổ ách
thống trị của Bồ Đào Nha.
- Là thắng lợi quan trọng của phong
trào giải phóng dân tộc ở Châu phi.
III- Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỷ
XX:
? Từ cuối những năm 70 chủ nghĩa thực
dân tồn tại dưới hình thức nào ?
Giáo viên: Em hiểu chế độ phân biệt
chủng tộc như thế nào ?
Chính Đảng của thiểu số người da trắng
cần quyền ở Nam Phi từ 1948 là đối xử
dã man với người da đen ở Nam Phi và
các dân tộc ở Châu á đến định cư (ấn Độ).
Nhà cầm quyền Nam Phi ban bố trên 70
đạo luật phân biệt đối xử và tước bỏ
quyền làm người của dân da đen và da

màu, quyền bóc lột của người da trắng
được ghi vào hiến pháp.
Giáo viên: Gọi học sinh chỉ 3 nước trên
bản đồ Châu Phi.
? Sau khi giành được độc lập nhân dân
các nước này đã làm gì ?
- Nhân dân các nước ở Nam Phi đã đứng
lên đấu ranh chống chế độ phân biệt
chủng tộc ( A- pác- thai )
+ Dim- ba- buê 1980
+ Na- mi- bi- a 1990
+ Cộng hoà Nam Phi 1993
- Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế
quốc bị sụp đổ hoàn toàn.
=> Sau khi giành độc lập, các nước Á,
Phi, Mĩ la tinh thực hiện nhiệm vụ củng
cố nền độc lập, xây dựng và phát triển
đất nước thoát khỏi đói nghèo.
D. Củng cố và dăn dò: Gọi học sinh đọc câu hỏi và bài tập trang 14 - SGK.
Giáo viên: Gợi ý cho học sinh qua các đặc điểm sau:
Gv:: Nguyễn Bá Dương - Trường THCS Quỳnh Vinh
11
Giáo án Sử 9
- Phong trào đã diễn ra với khí thế sôi nổi, mạnh mẽ từ Đông Nam á, Tây á tới
Mĩ La Tinh.
- Đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia: Công nhân, nông dân, tiểu tư sản,
trí thức, tư sản dân tộc. Lực lượng chủ yếu là công nhân và nông dân.
- Giai cấp lãnh đạo: Công nhân và nông dân - Tư sản dân tộc (phụ thuộc lực
lượng so sánh giai cấp ở mỗi nước).
- Hình thức đấu tranh: Biểu tình, bãi công, nổi dậy, …. Đấu tranh giành chính

quyền: Trung Quốc, Việt Nam, An-Giê-Ri, Cu-Ba ...
Học + Đọc bài mới theo sách giáo khoa.
D- Rút kinh nghiệm: .........................................................………................
..................................................................................……………..................................…
……………………………………………………………………………………..……..
……………………………………………………………………………….……………
Gv:: Nguyễn Bá Dương - Trường THCS Quỳnh Vinh
12
Giáo án Sử 9
Ngày soạn: 18/09/2010
Tiết 5
Bài 4 Các nước châu á
A- Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh nắm được:
1. Kiến thức: - Khái quát tình hình các nước châu á sau chiến tranh thế giới thứ 2.
- Sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.
- Các giai đoạn phát triển của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa từ sau năm
1949 đến nay.
2. Tư tưởng: Giáo dục cho học sinh tinh thần đoàn kết quốc tế, đặc biệt là đoàn kết
với các nước trong khu vực để cùng phát triển.
3. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kỹ năng tổng hợp, phân tích vấn đề, kỹ năng sử
dụng bản đồ thế giới và bản đồ Châu á.
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài.
+ Bản đồ thế giới + Bản đồ châu á.
- Học sinh: Học + đọc theo sách giáo khoa.
C- Tiến trình:
- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra: Hãy nêu các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân
tộc từ sau 1945 và một số sự kiện lịch sử qua mỗi giai đoạn ?
- Bài mới:

I- Tình hình chung:
Giáo viên: Giới thiệu vị trí châu á trên
bản đồ: S: 43,5 triệu Km
2
, DS: 3,5 tỷ
người.
? Trước 1945 tình hình châu á như thế
nào ?
? Sau 1945 châu á có sự thay đổi gì ?
? Hãy nêu những nét nổi bật của châu
Á từ sau năm 1945.
? Về kinh tế các nước châu Á đạt được
những thành tựu nổi bật gì ?
* Khái quát: Đất rộng, đông dân, tài
nguyên phong phú …
* Trước 1945: Chịu sự bóc lột, nô dịch
của đế quốc thực dân.
* Sau 1945:
- Chính trị:
+ Phần lớn đều giành được độc lập
(Trung Quốc, ấn Độ ...).
+ Tình hình không ổn định bởi những
cuộc chiến tranh xâm lược, mâu thuẩn
sắc tộc, xung đột lãnh thổ.
- Kinh tế:
+ Một số nước đạt được sự tăng trưởng
Gv:: Nguyễn Bá Dương - Trường THCS Quỳnh Vinh
13
Giáo án Sử 9
nhanh về kinh tế: Nhật, Hàn, Trung

Quốc ...
+Ấn Độ: Thực hiện các kế hoạch dài
hạn và nhiều thành tựu to lớn.
II- Trung Quốc:
1- Sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa:
? Tình hình Trung Quốc trong giai
đoạn 1946-1949 như thế nào ?
Giáo viên: Hướng dẫn học sinh khai
thác lược đồ (Hình 6).
? Sự ra đời của Cộng hòa nhân dân
Trung Hoa có ý nghĩa gì ?
Giáo viên: Đó là một đóng góp tích
cực vào phong trào giải phóng dân tộc
trên thế giới. Đánh một đòn thích đáng
vào chủ nghĩa đề quốc (Mĩ).
-1946-1949 diễn ra cuộc nội chiến giữa
Đảng cộng Sản và Quốc dân Đảng.
- 01/10/1949 nước Cộng hòa nhân dân
Trung Hoa thành lập.
=> Hệ thống XHCN nối liền từ Âu
sang Á
2- Mười năm xây dựng chế độ mới (1949-1959):
? Sau khi thành lập nước Cộng hòa
nhân dân Trung Hoa, nhân dân Trung
Quốc thực hiện những nhiệm vụ gì ?
? Để tiến hành thực hiện nhiệm vụ đó
Trung Quốc đã làm gì ? (Khôi phục
kinh tế (1949-1952), thực hiện kế
hoạch 5 năm lần 1 (1953-1957)).
? Những thành tựu của nhân dân Trung

Quốc sau khi thực hiện kế hoạch 5
năm lần 1 ?
? Đối ngoại Trung Quốc đã thực hiện
chính sách gì ?
- Hoàn thành công cuộc khôi phục kinh
tế (1949-1952) và kế họch 5 năm lần
thứ nhất (1953- 1957).
- Kinh tế: 246 công trình được xây
dựng, công nghiệp tăng 140%, nông
nghiệp 25% so với năm 1952.
- Về đối ngoại: thi hành chính sách đối
ngoại tích cực nhằm cũng cố hoà bình
và phong trào cách mạng thế giới.
3- Đất nước trong thời kỳ biến động (1959-1978):
? Trong thời kỳ này tình hình Trung
Quốc như thế nào ?
? Việc đề ra đường lối “3 ngọn cờ
hồng” nhằm mục đích gì ?
- Kinh tế: thực hiện “3 ngọn cờ hồng”.
Gv:: Nguyễn Bá Dương - Trường THCS Quỳnh Vinh
14
Giáo án Sử 9
Giáo viên: Đường lối chung: Dốc hết
sức lực vươn lên xây dựng CNXH
nhiều, nhanh, rẻ, tốt.
- Đại nhảy vọt: Toàn dân làm gang
thép để 15 năm = vượt Anh về sản
lượng gang thép và những sản phẩm
công nghiệp khác.
- Công xã nhân dân: Tổ chức liên hiệp

nhiều HTX nông nghiệp cao cấp ở
nông thôn về phương diện kỹ thuật
công xã nhân dân sở hữu, thống nhất,
quản lý sản xuất điều hành lao động,
phân phối sản phẩm.
? Hãy nêu hậu quả của đường lối này ?
? Để điều chỉnh nền kinh tế. Trung
Quốc tiếp tục thực hiện cuộc “Đại
cách mạng văn hóa vô sản” và đã tiếp
tục gây nên hậu quả gì ?
? Trung Quốc thực hiện chính sách đối
ngoại ?
- Chính trị: thực hiện “Đại cách mạng
văn hóa vô sản”.
 Đất nước hỗn loạn, gây thảm họa
nghiêm trọng trong đời sống nhân dân.
4- Công cuộc cải cách - mở cửa (1978 đến nay):
? Trong hoàn cảnh đó TW ĐCS Trung
Quốc đã đề ra đường lối cải cách như
thế nào?
? Công cuộc cải cách mở cửa đạt được
những thành tựu gì ?
* 12/1978 TW ĐCS TQ thực hiện
đướng lối cải cách-mở cửa:
- Xây dựng CNXH mang màu sắc TQ.
- Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.
- Thực hiện cải cách- mở cửa nhằm
mục tiêu HĐH đất nước.
* Thành tựu:
- Kinh tế tăng trưởng cao nhất thế giới

9,6%.
- Tiềm lực kinh tế đứng thứ 7 thế giới.
- Đời sống nhân dân được nâng cao
- Chính sách đối ngoại:
+ Bình thường hoá quan hệ với LX,
Mông Cổ, VN.
+ Thu hồi Hồng Kông (7/1997), Ma
cao (12/1999).
→ Địa vị trên trường quốc tế được
Gv:: Nguyễn Bá Dương - Trường THCS Quỳnh Vinh
15
Giáo án Sử 9
nâng cao.
Bài tập:
1- Gọi học sinh đọc câu hỏi.
Gợi ý: - Từ 1978 đến nay công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc đạt những
thành tựu: Cụ thể (SGK).
2- ý nghĩa của những thành tựu đó.
Giáo viên: Vì sao dự luân thế giới đánh giá cao sự phát triển của Trung Quốc
hơn 20 năm qua ? (Tốc độ phát triển của 1 nước đất rộng, người đông).
? Sử dụng kênh hình: Các em biết gì về thành phố Thượng Hải (Trung tâm kinh
tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật hàng đầu của Trung Quốc).
* Củng cố: Giáo viên tóm tắt nét nổi bật của Trung Quốc từ 1945 đến nay ?
* Dặn dò: Học và đọc bài theo SGK.
D- Rút kinh nghiệm: .........................................................………................
..................................................................................……………..................................…
……………………………………………………………………………………..……..
……………………………………………………………………………….……………
Gv:: Nguyễn Bá Dương - Trường THCS Quỳnh Vinh
16

Giáo án Sử 9
Ngày soạn: ……………. Ngày dạy: …………….
Tuần 6:
Tiết 6:
Bài 5: Các nước đông nam á
A- Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh nắm được:
1. Kiến thức:
- Tình hình Đông Nam á trước và sau 1945.
- Sự ra đời của Hiệp hội các nước Đông Nam á - ASEAN và vai trò của nó đối
với sự phát triển của các nước trong khu vực.
2. Tư tưởng: Tự hào về những thành tựu đạt được của nhân dân các nước Đông
Nam Á, và tinh thần đoàn kết với các dân tộc trong khu vực.
3. Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích khái quát, tổng hợp sự kiện lịch sử và kỹ năng sử
dụng bản đồ cho học sinh.
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài.
+ Bản đồ Đông Nam á và bản đồ thế giới.
+ Một số tài liệu về các nước Đông Nam á và ASEAN.
- Học sinh: Học + Đọc theo SGK.
C- Tiến trình:
- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra:
1/ Em hãy trình bày: Những nét nổi bật của Châu á từ sau 1945 đến nay ?
2/ Nêu những thành tựu của công cuộc cách mạng mở cửa của Trung Quốc (1978 đến
nay).
- Bài mới:
I Tình hình Đông Nam á trước và sau 1945:
? Đông Nam á bao gồm bao nhiêu
nước ? Là những nước nào ? (11
nước).

? Nêu những nét chủ yếu về các nước
Đông Nam á trước 1945 ?
? Hãy cho biết kết quả cuộc đấu tranh
giành độc lập của nhân dân các nước
Đông nam Á sau chiến tranh thế giới 2
?
- Trước 1945: Hầu hết đều là thuộc địa
của đế quốc (trừ Thái Lan).
- Sau chiến tranh thế giới hai: hầu hết
Gv:: Nguyễn Bá Dương - Trường THCS Quỳnh Vinh
17
Giáo án Sử 9
Gv:: sau khi giành độc lập các nước
Đông Nam Á lại bị các nước P. Tây
quay trở lại xâm lược
? Từ giữa những năm 50 của TK XX
các nước Đông Nam Á có sự phân hoá
như thế nào ? (có 3 nhóm nước: nước
ủng hộ Mĩ, nước trung lập, nước k/c
chống Mĩ.)
? Tại sao có sự phân hoá trên ?
→ Tác động của "chiến tranh lạnh" và
sự lôi kéo của Mĩ.
các nước trong khu vực đã giành được
độc lập ( In-đô-nê-xi-a (8-1945), VN
(8-1945), Lào (10-1945)
- Trong thời kì chiến tranh lạnh, Mĩ
can thiệp vào khu vực, lập khối quân
sự SEATO, xâm lược Việt Nam, Lào,
Cam- pu- chia → các nước ĐNÁ có sự

phân hoá trong đường lối đối ngoại.
II- Sự ra đời của tổ chức ASEAN:
? Tổ chức ASEAN ra đời trong
hoàn cảnh ?


? Mục tiêu hoạt động của ASEAN
là gì ?
? Nguyên tắc cơ bản trong quan hệ
ASEAN là gì ?
Gv:: Giới thiệu quan hệ giữa các
nước trong khu vực từ 1975 đến
cuối những năm 80, tình hình phát
triển kinh tế của cá nước trong khu
vực, chú ý sự phát triển của Xing-
ga- po, Ma- lai- xi- a, Thái lan.
1. Hoàn cảnh ra đời.
- Đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế, xã
hội, các nước cần liên minh để phát triển.
- Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc
lớn từ bên ngoài.
→ 8/8/1967 Hiệp hội các nước
ĐNÁ( ASEAN) thành lập gồm 5 nước:
Inđônêxia, Thái Lan, Malayxia, Philíppin,
Sinhgapo.
2. Mục tiêu hoạt động.
Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế
và văn hoá, thông qua những nỗ lực hợp
tác chung giữa các thành viên, duy trì hoà
bình và ổn định khu vực.

Gv:: Nguyễn Bá Dương - Trường THCS Quỳnh Vinh
18
Giáo án Sử 9
III- Từ “ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN 10” :
? Tổ chức ASEAN đã phát triển như
thế nào ?
Gv:: khai thác hình 11 và hỏi: Bức
tranh này thể hiện điều gì ?
→ Hội nghị cấp cao được tổ chức
tại Hà Nội từ ngày 15- 16/12/1998.
Hội nghị tổng kết 31 năm phát triển
của ASEAN, đề ra các biện pháp đối
phó với những thách thức trong khu
vực khi bước vào thế kỉ XXI.
? Hoạt động chủ yếu của ASEAN
hiện nay có gì mới ?
* Quá trình phát triển các thành viên:
- Tháng 1/1984 Brunây gia nhập ASEAN.
- 7/1995 Việt Nam.
- 9/1997 Lào và Myanma.
- 4/1999 Căm phu chia.
=> Cuối những năm 90, 10 nước ĐNÁ
nằm trong 1 tổ chức ASEAN
* Hoạt động:
- Hoạt động trọng tâm của ASEAN là
chuyển sang hoạt động kinh tế.
- Mở rộng hợp tác ngoài khu vực và tăng
cường hợp tác giữa các thành viên trong
tổ chức.
* Luyện tập: Nêu những nét biến đổi cơ bản của Đông Nam á trong thời kỳ này

?
Giáo viên: Gợi ý.
- Các nước Đông Nam á đều độc lập.
- Ra sức xây dựng nền kinh tế - xã hội đạt nhiều thành tựu (Sinhgapo).
- 1999 ASEAN giúp đỡ nhau phát triển, xây dựng Đông Nam á hùng mạnh.
* Củng cố: Trình bày về sự ra đời, mục đích hoạt động và quan hệ của ASEAN
với Việt Nam ?
* Dặn dò: Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK
Đọc và chuẩn bị bài mới
D- Rút kinh nghiệm: .........................................................………................
..................................................................................……………..................................…
……………………………………………………………………………………..……..
……………………………………………………………………………….……………
Gv:: Nguyễn Bá Dương - Trường THCS Quỳnh Vinh
19
Giáo án Sử 9
Ngày soạn: ……………. Ngày dạy: …………….
Tiết 7:
Bài 6: Các nước châu phi
A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh nắm được:
- Tình hình chung của các nước châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai: cuộc
đấu tranh giành độc lập và sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước châu Phi.
- Cuộc đấu tranh xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ở Cộng hoà Nam Phi.
- Giáo dục về tinh thần đoàn kết, tương trợ và ủng hộ nhân dân châu Phi trong
cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng lược đồ châu Phi.
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài + lược đồ châu Phi.
- Học sinh: Học + Đọc theo sách giáo khoa.
C- Tiến trình:

- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra: Trình bày hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động của tổ chức
ASEAN ?
- Bài mới:
I- Tình hình chung:
Gv: Giới thiệu các nước châu Phi
trên lược đồ.
Châu Phi đứng thứ 3 thế giới về diện
tích, đứng thứ 4 thế giới về dân số.
S: 30,3 triệu km
2
, DS: 839 triệu
người. được các đại dương bao bọc
Gv: Trước chiến tranh hầu hết các
nước châu Phi đều là thuộc địa của đế
quốc thực dân.
? Sau chiến tranh phong trào đấu
tranh của khu vực này phát triển ra
sao ?
Gv: phong trào nổ ra sớm nhất ở vùng
Bắc Phi nơi có trình độ phát triển cao
hơn.
Gv: yêu cầu HS lên bảng điền thời
gian giành độc lập của các nước Bắc
- Sau chiến tranh thế giới thứ 2, phong trào
đòi độc lập ở châu Phi diễn ra sôi nổi, nhiều
nước giành được độc lập: Ai Cập (6- 1953),
An- giê- ri (1962)

Gv:: Nguyễn Bá Dương - Trường THCS Quỳnh Vinh

20
Giáo án Sử 9
Phi.
? Năm 1960, châu Phi có sự kiện nổi
bật gi ?
? Tình hình châu Phi sau khi giành
được độc lập như thế nào ?
Gv: nhấn mạnh tình hình nội chiến,
đoí nghèo trong SGK
Những năm gần đây với sự giúp đỡ
của Quốc tế, các nước châu Phi đã đề
ra cải cách, thành lập các tổ chức liên
minh khu vực.
- Năm 1960: 17 nước giành được độc
lập→ “năm châu Phi”
- Từ cuối những năm 80 đến nay, tình hình
châu Phi khó khăn, không ổn định do: nội
chiến, xung đột, đói nghèo...
II- Cộng hoà Nam Phi:
Gv: Giới thiệu trên bản đồ vị trí của
Nam Phi.
S: 1,2 triệu km
2
, DS: 43,6 triệu người,
trong đó 75% là người da đen, 13,6%
người da trắng, 11,2% người da màu.
- 1662 là thuộc địa của Hà Lan.
- Đầu thế kỷ XIX là thuộc địa Anh.
- 1910 Liên bang Nam Phi thành lập
trong khối liên hiệp Anh.

? Cuộc đấu tranh chống chế độ phân
biệt chủng tộc ở Nam Phi diễn ra như
thế nào ?
Gv: giải thích về chế độ phân biệt
chủng tộc A pác thai - là chính sách
cực đoan và tàn bạo của Đảng Quốc
dân.
? Việc Nen- xơn- man- đê- la trúng cử
Tổng thống có ý nghĩa gì ?
Gv: giới thiệu vài nét về Nen- xơn-
Man- đê- la: sinh 1918 tại Tơ- ran-
Xkây- khu tự trị giành riêng cho
người Phi.Năm 1944 gia nhập Đại hội
dân tộc Phi (ANC), sau giữ chức tổng
thư kí ANC. 1964 bị bắt kết án tù
- 1961 thành lập Cộng hoà Nam Phi.
- Chính quyền thực dân da trắng thi hành
chính sách phân biệt chủng tộc cực kỳ tàn
bạo.
- Năm 1993, chế độ A pác thai bị xoá bỏ ở
Nam Phi.
- Tháng 5/1994, Nen- xơn- man- đê- la trở
thành Tổng thống da đen đầu tiên của Cộng
hoà Nam Phi.
→ Chế độ phân biệt chủng tộc bị xoá bỏ
ngay tại sào huyệt.
Gv:: Nguyễn Bá Dương - Trường THCS Quỳnh Vinh
21
Giáo án Sử 9
chung thân. Nhận giải Nô- ben hoà

bình 1993.
? Hiện nay Nam Phi đưa ra chủ
trương phát triển kinh tế như thế nào
?
- Hiện nay, chính quyền mới ở Nam Phi đề
ra "chiến lược kinh tế vĩ mô" nhằm phát
trển kinh tế, giải quyết việc làm và phân
phối lại sản phẩm.
Luyện tập: Trình bày những nét chính về sự phát triển kinh tế - xã hội của các
nước châu Phi sau 1945 ?
Giáo viên: Hướng dẫn để học sinh trả lời.
* Củng cố: Giáo viên khái quát ý chính.
* Dặn dò: Học + Tìm một số tranh ảnh về châu Phi + châu Mĩ.
D- Rút kinh nghiệm: .........................................................………................
..................................................................................……………..................................…
……………………………………………………………………………………..……..
……………………………………………………………………………….……………
Gv:: Nguyễn Bá Dương - Trường THCS Quỳnh Vinh
22
Giáo án Sử 9
Ngày soạn: ……………. Ngày dạy: …………….
Tiết 8:
Bài 7: CÁC NƯỚC MĨ- LA- TINH
A- Mục tiêu- yêu cầu: Giúp học sinh nắm được:
- Những nét khái quát về tình hình Mĩ La Tinh.
- Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Cu-Ba và những thành tựu
mà nhân dân đã đạt được.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết và ủng hộ phong trào cách mạng của các nước Mĩ
La Tinh.
- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ, tổng hợp, phân tích và so sánh (Đặc điểm của

Mĩ La Tinh với châu á và châu Phi).
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Nghiên cứu soạn bài.
+ Bản đồ phong trào giải phóng dân tộc của châu á, Phi, Mĩ La
Tinh.
+ Lược đồ khu vực Mĩ La Tinh.
- Học sinh: Học + Đọc bài theo sách giáo khoa.
C- Tiến trình:
- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra: Trình bày những nét chính về phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc ở châu Phi (1945 đến nay) ?
- Bài mới:
Gv: Giới thiệu một số nước Mĩ La Tinh trên bản đồ.
? Vì sao khu vực này gọi là khu vực Mĩ- La- Tinh ?
I- Những nét chung :
? Em có nhận xét gì về sự khác biệt giữa
tình hình châu Á, Phi và khu vực Mĩ La
Tinh ?
Gv: Giải thích "sân sau": Với chiêu bài "
Cây gậy lớn và củ cà rốt" hay cái gọi châu
Mĩ của người Mĩ. Mĩ độc chiếm MLT
thành bàn đạp, chỗ dựa vững chắc của Mĩ
trong C/S bành trướng xâm lược ra thế
giới → MLT trở thành "sân sau" và là
thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
? Từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 tình
- Trước chiến tranh thế giới thứ 2
các nước MLT lệ thuộc Mĩ và trở
thành "sân sau" của Mĩ.

Gv:: Nguyễn Bá Dương - Trường THCS Quỳnh Vinh
23
Giáo án Sử 9
hình cách mạng Mĩ La Tinh có những
chuyển biến gì ?
? Các phong trào đấu tranh này đã thu
được kết quả gì ?
? Tại sao sau chiến tranh thế giới thứ 2,
Mĩ- la- tinh được mệnh danh là lục địa
bùng cháy.
→ Trước kia bị lệ thuộc Mĩ, bây giờ
phong trào GPDT phát triển mạnh mẽ,
cuồn cuộn như những ngọn núi lửa tấn
công vào chủ nghĩa thực dân mới của Mĩ,
thành lập chính phủ, giành được quyền dân
tộc thực sự.
Gv: trình bày khái quát về phong trào đấu
tranh ở Chi- Lê và Ni- ca- ra- goa.
? Trong công cuộc xây dựng và phát triển
đất nước các nước Mĩ La Tinh đã thu được
những thành tựu gì ?
Gv: Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX
tình hình kinh tế, chính trị ở các nước Mĩ
La Tinh lại gặp khó khăn, căng thẳng.
Gv: Hiện nay các nước Mĩ La Tinh đang
tìm cách khắc phục và đi lên (Braxin và
Mêhicô).
- Sau chiến tranh thế giới thứ 2
cách mạng Mĩ La Tinh có nhiều
biến chuyển: Mở đầu là cách mạng

Cu-Ba 1959, từ đầu những năm 60-
80 của thế kỉ XX một cao trào đấu
tranh vũ trang bùng nổ →"Lục địa
bùng cháy"
- Kết quả: Chính quyền độc tài
phản động bị lật đổ, chính phủ dân
tộc- dân chủ được thiết lập.
- Trong công cuộc xây dựng và
phát triển đất nước: Củng cố độc
lập, chủ quyền, dân chủ hoá sinh
hoạt chính trị, cải cách kinh tế,
thành lập các tổ chức liên minh khu
vực.
2- Cu Ba - Hòn đảo anh hùng:
Gv: Giới thiệu vị trí Cu-Ba trên lược đồ.
? Sau chiến tranh thế giới thứ 2 Mĩ đã làm
gì để đàn áp phong trào đấu tranh của nhân
dân Cu-Ba ?
Gv: Chế độ độc tài xoá bỏ hiến pháp tiến
bộ năm 1940. Chúng tàn sát hơn 20000
chiến sĩ yêu nước, cầm tù hàng chục vạn
- Tháng 3/1952, tướng Ba- ti- xta
đảo chính thiết lập chế độ độc tài
quân sự.
Gv:: Nguyễn Bá Dương - Trường THCS Quỳnh Vinh
24
Giáo án Sử 9
người.
? Trước tình hình đó nhân dân Cu-Ba đã
làm gì ?

? Vì sao cuộc tấn công vào pháo đài Môn
ca đa mở ra một giai đoạn mới ?
? Dưới sự lãnh đạo của Phi Đen cách
mạng Cu Ba có những chuyển biến gì ?
Kết quả ?
? Cách mạng Cu Ba thành công có ý nghĩa
như thế nào đối với Cu Ba và Mĩ- la-tinh ?
? Trong công cuộc xây dựng CNXH Cu
Ba đạt được những thành tựu gì ?
Gv: Sau khi Liên Xô tan rã. Cu-Ba trải
qua thời kỳ đặc biệt khó khăn nhưng
Chính phủ đã thực hiện cải cách điều
chỉnh, kinh tế vẫn tiếp tục đi lên.
- Ngày 26/7/1953 Phi- đen Ca- xtơ-
rô lãnh đạo 135 thanh niên yêu
nước tấn công trại lính Môn-ca-đa
mở đầu thời kì đấu tranh vũ trang.

- Tháng 11/1956 Phi đen cùng 81
chiến sĩ yêu nước vượt biển trở về
tổ quốc xây dựng căn cứ điạ cách
mạng.
- 01/01/1959 chế độ độc tài Batixta
bị lật đổ → Cách mạng thắng lợi.
- Tháng 4/1961 Cu Ba tiến lên
CNXH.
- Hơn 40 năm xây dựng CNXH Cu
Ba thu được những thành tựu to lớn
về kinh tế, giáo dục, y tế, văn hoá, thể
thao.

→ Mặc dù Mĩ thực hiện c/s thù địch,
Cu Ba vẫn kiên định với CNXH.
Luyện tập: Em hãy nêu những nét nổi bật của tình hình Mĩ La Tinh từ 1945 đến
nay ?
Giáo viên: Hướng dẫn học sinh trả lời.
* Củng cố: ? Em biết gì về mối quan hệ giữa nhân dân Cu Ba với nhân dân ta ?
→ " Vì Việt Nam, Cu Ba sẵn sàng hiến cả máu". Cu Ba giúp Việt Nam xây dựng TP
Vinh, bệnh viện Cu Ba ở Đồng Hới...
Theo em tình hình cách mạng Mĩ La Tinh có gì khác với phong trào cách mạng châu
á và châu Phi ?
- Châu á: Hầu hết là thuộc địa, cuối thế kỷ XIX nhiều nước châu á giành độc
lập.
- Châu Phi: Sau 1945 phong trào cách mạng bủng nổ phát triển không đều.
Hiện nay châu Phi nghèo nhất.
- Mĩ La Tinh: Đầu thế kỷ XIX giành độc lập, Mĩ Thống trị, kinh tế phát triển
hơn châu á, Phi.
Gv:: Nguyễn Bá Dương - Trường THCS Quỳnh Vinh
25

×