Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Phong trào cách mạng việt nam 1930 1935 (7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 27 trang )

CHƯƠNG II :

VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN 1945
Bài 14:

PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930- 1935


I. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1933.
1. Tình hình kinh tê
Điểm nổi bật của kinh tế
thế giới từ năm 1929?


I. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1933.
1. Tình hình kinh tê
2. Tình hình xã hội


I. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1933.
1. Tình hình kinh tê
2. Tình hình xã hội
II. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1931
VỚI ĐỈNH CAO XÔ VIẾT NGHỆ – TĨNH.
1. Phong trào cách mạng 1930 – 1931.
Kinh tế: nhân dân đói khổ

a. Ngun nhân:

Chính trị: Thực dân Pháp
tăng cường khủng bố


- Đảng Cộng sản Việt Nam ra
đời, kịp thời lãnh đạo


- Giai đoạn: Từ
tháng 2 4/ 1930
Mục tiêu: Cải thiện đời
sống, địi tăng lương,
giảm giờ làm,giảm sưu
thuế...

THÁI BÌNH
THANH HỐ 4/1930
4000 CN DỆT NAM ĐỊNH
NGHỆ AN
4/1930
400 CN DIÊM,
CƯA-BẾN THỦY

QUẢNG NAM
KHÁNH HOÀ

2/1930

3000 CN ĐĐ CAO SU
PHÚ RIỀNG
ĐỒNG THÁP


* Giai đoạn :Từ tháng 5 → 8/1930)

-1/5/1930 Phong trào đấu tranh
diễn ra ở nhiều nơi. Đánh dấu
một bước ngoặt của phong trào
cách mạng 1930-1931

HÀ NỘI
HẢI PHÒNG

VINH

-Lần đầu tiên nhân dân biểu tình
nhân ngày quốc tế lao động
1-5

HUẾ

-Đấu tranh địi quyền lợi cho
nhân dân lao động
-Thể hiện tinh thần đoàn kết với
nhân dân lao động thế giới

SÀI GÒN


                                                                                        
                                
Lược đồ Phong trào Xô viêt Nghệ- Tĩnh 1930-1931


Bao giờ trong cuộc biểu tình,

Em phất cờ đi trước để cho mình tiến theo



Sự phát triển của phong trào 1930 - 1931
ĐỈNH CAO ( 9/1930 trở đi)
Công nhân và nông
dân phối kết hợp đấu
tranh tại Nghệ An và
Hà Tĩnh

Công nhân và nông
dân trong cả nước
đấu tranh. Đặc biệt
là Công nhân

Công nhân và
nông dân đấu
tranh

Đầu năm 1931

PHÁT TRIỂN DẦN LÊN
CAO ( 5/1930 → 8/1930 )

MỞ ĐẦU (2/1930 → 4/1930 )



II PHONG TRÀO XÔ VIẾT NGHỆ- TĨNH 1930-1931VỚI

ĐỈNH CAO XÔ VIẾT NGHỆ- TĨNH
1. Phong trào cách mạng 1930-1931
2. Xô viết Nghệ - Tĩnh
a. Sự thành lập


Anh
Sơn

Diễn
Châu

Hưng
Ngun

Nghi
Lộc
Nghi Xn

Thanh
Chương
Địa phương đã lập được
chính quyền xơ viết

Nam
Đàn

Can Lộc

Ở Nghệ An

Ở Hà Tĩnh

Hương Khê

                                                                                        
                                
Lược đồ Phong trào Xô viêt Nghệ- Tĩnh 1930-1931


II PHONG TRÀO XÔ VIẾT NGHỆ- TĨNH 1930-1931VỚI
ĐỈNH CAO XÔ VIẾT NGHỆ- TĨNH
1. Phong trào cách mạng 1930-1931
2. Xô viết Nghệ - Tĩnh
a. Sự thành lập
b. Chính sách


Chính sách
Chính
trị

Kinh tế

Văn hốxã hội




Phong trào cách mạng năm 1930-1931:
•Quy mơ:


•Rộng khắp cả nước

•Mục tiêu đấu
tranh:

•Đánh đổ đế quốc và phong kiến

•Hình thức
đấu tranh:

•Đấu tranh chính trị, bãi cơng của cơng
nhân, nổi dậy của nông dân và đi đến khởi
nghĩa vũ trang ở hai tỉnh Nghệ An-Hà Tĩnh

•Lực lượng
tham gia:

•Cơng nhân, Nơng dân và các tầng lớp
nhân dân khác nhưng Công nhân và nông
dân là lực lượng nồng cốt


* Về chính trị:
Quần chúng được tự do tham gia hoạt động trong các đoàn thể cách
mạng,tự do hội họp.Các đội tự vệ đỏ và toà án nhân dân được
thàng lập.
* Về kinh tế:
Chia ruộng đất cho dân cày nghèo, bãi bỏ các thứ thuế vơ lý, xố nợ
cho người nghèo,tu sửa cầu cống, đường giao thông,lập các tổ

chức để nơng dân giúp đỡ nhau sản xuất.
* Về văn hố xã hội:
Mở lớp dạy chữ quốc ngữ, xoá bỏ các tệ nạn xã hội như mê tín dị
đoan, rượu chè cờ bạc. Trật tự trị an được giữ vững,tinh thần đoàn
kết giúp đỡ nhau được xây dựng.
 Tỏ rõ bản chất cách mạng và tính ưu việt của chính quyền Xơ
viết. Là chính quyền của dân, do dân và vì dân.


Củng cố:
-Nguyên nhân, diễn biến, kết quả phong trào
cách mạng 1930-1931. Qua diễn biến cần nắm
được đặc điểm của phong trào( quy mơ, mục
tiêu, hình thức và lực lương)
- Vì sao nói Xơ viết Nghệ-Tĩnh là đỉnh cao của
phong trào cách mạng 1930-1931


- Tiểu sử của đồng chí Trần Phú
Nội dung

Cương lĩnh
tháng 2/1930

Luận cương
tháng 10/1930

Đường lối chiến lược
Nhiệm vụ
Lực lượng

Lãnh đạo
Vị trí cách mạng(mối
quan hệ)
Rút ra những điểm hạn chế của Luận cương tháng
10/1930 so với cương lĩnh 2/1930
- Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào
cách mạng 1930-1931


Kìa Bến Thủy đứng đầu dậy trước
Nọ Thanh Chương tiếp bước, bước lên
Nam Ðàn, Nghi Lộc, Hưng Nguyên
Anh Sơn, Hà Tĩnh một phen dậy rồi













Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Đơng
Dương
Nhiệm kỳ27 tháng 10, 1930 – 6 tháng
9, 1931

0 năm, 314 ngày
Tiền nhiệm tổng bí thư đầu tiên
Kế nhiệm:Lê Hồng Phong
Đảng:Tân Việt Cách mạng Đảng, Quốc
tế Cộng sản, Đảng Cộng sản Đông
Dương
Sinh:1 tháng 5, 1904 Tuy An, Phú Yên
Mất: 6/9/1931 tại Sài Gòn


Mùa xuân năm 1927, ông được Nguyễn Ái Quốc cử sang học tại
trường Đại học Đông phương
Tháng 4 năm 1930, ông về nước và được bổ sung vào Ban Chấp
hành Trung ương Lâm thời của Đảng (tháng 7). Ông được giao soạn
thảoLuận cương Chính trị về vấn đề cách mạng tư sản dân quyền
ở Đơng Dương.
Tháng 10 năm 1930, Chi trì Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung
ương Đảng họp ở Hương Cảng 
19/4 / 1931, ông bị thực dân Pháp bắt tại nhà số 66 đường Champane,
Sài Gịn.
 Ngày 6 /9 / 1931, ơng qua đời tại Nhà thương Chợ Quán ở tuổi
27 với lời nhắn nhủ bạn bè "Hãy giữ vững chí khí chiến đấu"


Nội dung

Cương lĩnh tháng
2/1930

Luận cương tháng

10/1930

Đường lối
chiến lược

Cách mạng tư sản dân
quyền cách mạng xã hội
chủ nghĩa

Cách mạng tư sản dân
quyền cách mạng xã
hội chủ nghĩa

Nhiệm vụ

Chống đế quốc và chống
phong kiến

Đánh đổ phong kiến và
đế quốc

Lực lượng

Công nhân, nông dân và các Công nhân và nông
lực lượng khác
dân

Lãnh đạo

Đảng cộng sản Việt Nam


Đảng Cộng sản Việt
Nam

Vị trí cách
mạng(mối
quan hệ)

Là một bộ phận khăng khít
của cách mạng thế giới

Quan hệ mật thiết với
cách mạng thế giới


×