Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Phong trào cách mạng việt nam 1930 1935 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.11 MB, 25 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!


CHỦ ĐỀ: VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945
CHUYÊN ĐỀ: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
I. Việt Nam trong những năm 1929 – 1933
1. Tình hình kinh tế
Từ 1930, kinh tế Việt Nam suy thối
- Nơng nghiệp: giá lúa, giá nông phẩm hạ, ruộng đất bỏ hoang
- Công nghiệp: các ngành đều suy giảm
- Thương nghiệp: xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hóa khan hiếm,
giá đắt đỏ
=> Kinh tế khủng hoảng trầm trọng


2. Tình hình xã hội

- Cơng nhân thất nghiệp, lương thấp
- Nông dân mất đất, sưu thuế nặng, bần cùng hóa cao độ
- Tiểu tư sản, tư sản dân tộc: đời sống khó khăn
 Mâu thuẫn xã hội sâu sắc:
+ Dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp
+ Nông dân với địa chủ


II. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh
1. Phong trào cách mạng 1930 - 1931


Hoạt động nhóm: 2 nhóm
Nhóm 1: Tìm hiểu phong trào cách mạng 1930 – 1931 trên cả


nước
Nhóm 2: Tìm hiểu phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Nghệ An
– Hà Tĩnh


Hình ảnh xử chém Nguyễn Thái Học và các lãnh tụ của Việt Nam Quốc Dân Đảng


1. Phong trào cách mạng 1930 – 1931
a. Phong trào trên cả nước
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo phong trào cả nước
- Từ tháng 2 - 4/1930: nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân,
nông dân


:

THANH HỐ
NGHỆ AN

THÁI BÌNH
4/1930
4000 CN DỆT NAM ĐỊNH
4/1930
400 CN DIÊM, CƯA-BẾN THỦY

QUẢNG NAM

KHÁNH HOÀ
2/1930 4000 CN ĐĐ CAO SU PHÚ

RIỀNG

ĐỒNG THÁP


1. Phong trào cách mạng 1930-1931
a. Phong trào trên cả nước
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời kịp
thời lãnh đạo phong trào cách mạng
cả nước:
- Từ tháng 2 – 4/1930, nổ ra nhiều
cuộc đấu tranh của công nhân, nông
dân
- 1/5/1930: đấu tranh nhân ngày
Quốc tế Lao động
- Từ tháng 6 – 8/1930: phong trào tiếp
tục diễn ra sôi nổi

HÀ NỘI

HẢI PHÒNG

VINH

HUẾ

SÀI GÒN


1.Phong trào cách mạng 1930 – 1931

a.Phong trào trên cả nước
b. Phong trào ở Nghệ An – Hà Tĩnh
- Tháng 9/1930, nơng dân kéo đến huyện lị, tỉnh lị địi giảm sưu thuế
được công nhân Vinh – Bến Thủy hưởng ứng.
- 12/9/1930, 8.000 nông dân Hưng Nguyên kéo đến huyện lị phá nhà
lao, đốt huyện đường


Lược đồ phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh


Đấu tranh trong phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh (tranh sơn dầu)


1. Phong trào cách mạng 1930 – 1931
a. Phong trào trên cả nước
b. Phong trào ở Nghệ An – Hà Tĩnh
- Tháng 9/1930, nông dân kéo đến hyện lị, tỉnh lị địi giảm sưu thuế được
cơng nhân Vinh – Bến Thủy hưởng ứng.
- 12/9/1930, 8.000 nông dân Hưng Nguyên kéo đến huyện lị phá nhà lao,
đốt huyện đường
 Chính quyền địch tê liệt ở nhiều huyện, tan rã ở nhiều thôn, xã
2. Xô viết Nghệ - Tĩnh
 Thời gian ra đời: + Nghệ An (9/1930), Hà Tĩnh (cuối 1930 – đầu 1931)
+ Xô viết thực hiện quyền làm chủ của quần chúng,
điều hành mọi mặt với chức năng một chính quyền cách mạng
- Chính sách của chính quyền:


Hoạt động nhóm: Nhóm 3, 4

Nhóm 3: Tìm hiểu chính sách về chính trị, kinh tế, văn hóa – xã
hội của chính quyền Xơ việt Nghệ - Tĩnh (theo mẫu)
Lĩnh vực

Nội dung

Chính trị
Kinh tế
Văn hóa – xã hội
Nhóm 4: Nhận xét về chính quyền Xơ viết Nghệ - Tĩnh


- Các chính sách của chính quyền Xơ viết Nghệ - Tĩnh
Lĩnh vực

Nội dung

Chính trị

Thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân
dân, lập đội tự vệ đỏ, tòa án nhân dân…
Tịch thu ruộng đất chia cho dân cày nghèo,
bỏ các thứ thuế vô lý: thuế thân, thuế chợ…
Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ, xóa bỏ tệ nạn xã
hội, mê tín dị đoan, xây dựng nếp sống mới…

Kinh tế
Văn hóa – xã hội



- Nhận xét:
+ Đem lại lợi ích cho nhân dân
+ Thể hiện bản chất ưu việt (của dân, do dân, vì dân)
=> Xơ viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách
mạng 1930 - 1931


Tượng đài Xô viết Nghệ - Tĩnh tại ngã ba thị trấn Nghèn, huyện Can Lộc,
tỉnh Hà Tĩnh



BÀI TẬP VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG
Câu 1. Mâu thuẫn cơ bản nào tồn tại trong xã hội Việt Nam những năm 19301931?
A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
B. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp.
C. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với chính quyền thực dân.
D. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.
ĐÁP ÁN: B. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp
Câu 2. Nguyên nhân quyết định dẫn tới sự phát triển mạnh của phong trào cách
mạng 1930-1931 là gì?
A. Đời sống của nhân dân lao động đói khổ trầm trọng.
B. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.
C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, kịp thời lãnh đạo phong trào.
D. Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái.
ĐÁP ÁN: C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, kịp thời lãnh đạo phong trào


Câu 3. Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 lại có tác động, ảnh
hưởng đến Việt Nam?

A. Vì Việt Nam là thuộc địa của Pháp.
B. Việt Nam là thị trường độc chiếm của Pháp.
C. Vì cuộc khủng hoảng có phạm vi ảnh hưởng trên tồn thế giới.
D.Vì kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp
ĐÁP ÁN: A. Vì Việt Nam là thuộc địa của Pháp
Câu 4. Vì sao nói Xơ viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930
– 1931?
A. Đã khẳng định quyền làm chủ của nông dân.
B. Đã đánh đổ thực dân Pháp và phong kiến tay sai.
C. Đã làm lung lay tận gốc chế độ phong kiến ở nông thôn trên cả nước.
D. Đã thiết lập được một chính quyền kiểu mới, của dân, do dân và vì dân.
ĐÁP ÁN: D. Đã thiết lập được một chính quyền kiểu mới, của dân, do dân, vì
dân.


Câu 5. Vì sao chính quyền được thành lập ở Nghệ - Tĩnh trong phong trào 1930
– 1931 được gọi là Xơ viết?
A. Chính quyền đầu tiên của cơng nơng.
B. Chính quyền do giai cấp cơng nhân lãnh đạo.
C. Chính quyền được tổ chức theo nhà nước kiểu mới.
D. Chính quyền được tổ chức theo kiểu Xô viết ở nước Nga.
ĐÁP ÁN: D. Chính quyền được tổ chức theo kiểu Xô viết ở nước Nga.
Câu 6. Lực lượng chủ yếu tham gia phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt
Nam là
A. tiểu tư sản, công nhân
B. công nhân và nông dân.
C. công nhân, nông dân, tiểu tư sản.
D. công nhân, nông dân, tư sản dân tộc.
ĐÁP ÁN: B. công nhân và nông dân.



TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO TẠM BIỆT Q THẦY, CƠ GIÁO!





×