Chương II: VIỆT NAM TỪ NĂM
1930 ĐẾN NĂM 1945
Bài 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG
1930 - 1935
Bài 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG
1930 - 1935
Gồm 3 nội dung
I. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1929 -1933
II. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1931
VỚI ĐỈNH CAO XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH
III. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG
NHỮNG NĂM 1932 - 1935
Bài 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG
1930 - 1935
Gồm 3 nội dung chính
I. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1929 -1933
1. Tình hình kinh tế
2. Tình hình xã hội
II. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1931
VỚI ĐỈNH CAO XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH
1. Phong trào cách mạng 1930 - 1931
Bài 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1935
I. VIỆT NAM TRONG NHỮNG
NĂM 1929 -1933
1. Tình hình kinh tế
- Nơng nghiệp: Lúa gạo sụt giá,
ruộng đất bỏ hoang
Hãy nêu tình hình kinh tế Việt
Nam trong những năm 1929 –
1933.
Bài 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1935
I. VIỆT NAM TRONG NHỮNG
NĂM 1929 -1933
1. Tình hình kinh tế
- Nơng nghiệp: Lúa gạo sụt giá,
ruộng đất bỏ hoang
- Công nghiệp: Sản lượng các
ngành đều giảm
- Thương nghiệp: Xuất nhập khẩu
đình đốn, hàng hoá khan hiếm,…
SỐ LƯỢNG THAN XUẤT ĐI CÁC NƯỚC (ngàn tấn)
Nước nhập
than
1929
1930
Trung
Quốc
1931
1933
504
253
Hương
Cảng
782
797
138
252
Nhật Bản
504
406
436
254
Các nước
khác
19
49
49
53
Bài 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1935
Khủng hoảng kinh tế đã tác
động tới đời sống xã hội của các
tầng lớp nhân dân Việt Nam như
thế nào?
I. VIỆT NAM TRONG NHỮNG
NĂM 1929 -1933
2. Tình hình xã hội
- Cơng nhân: Bị sa thải, lương ít,...
Bài 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1935
I. VIỆT NAM TRONG NHỮNG
NĂM 1929 -1933
2. Tình hình xã hội
Khủng hoảng kinh tế đã tác - Công nhân: Bị sa thải, lương ít,...
động tới đời sống xã hội của các - Nông dân: Chịu thuế cao, vay
tầng lớp nhân dân Việt Nam như nặng lãi, bị chiếm ruộng đất,…..
thế nào?
Bài 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1935
I. VIỆT NAM TRONG NHỮNG
NĂM 1929 -1933
2. Tình hình xã hội
Khủng hoảng kinh tế đã tác - Công nhân: Bị sa thải, lương ít,...
động tới đời sống xã hội của các - Nông dân: Chịu thuế cao, vay
tầng lớp nhân dân Việt Nam như nặng lãi, bị chiếm ruộng đất,…..
- Các tầng lớp khác: Gặp nhiều khó
thế nào?
khăn.
Bài 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1935
Xã hội Việt Nam lúc này có
những mâu thuẫn chủ yếu nào ?
I. VIỆT NAM TRONG NHỮNG
NĂM 1929 -1933
2. Tình hình xã hội
- Cơng nhân: Bị sa thải, lương ít,...
- Nơng dân: Chịu thuế cao, vay
nặng lãi, bị chiếm ruộng đất,…..
- Các tầng lớp khác: Gặp nhiều khó
khăn.
⇒ Mâu thuẫn xã hội sâu sắc:
+ Dân tộc Việt Nam với TD Pháp
+ Nông dân với địa chủ
Mâu thuẫn dân tộc
Dân tộc Việt Nam
Thực dân Pháp và
tay sai
Mâu thuẫn giai cấp
Giai cấp nông dân
Địa chủ phong kiến
Bài 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1935
I. VIỆT NAM TRONG NHỮNG
NĂM 1929 -1933
II. PHONG TRÀO CÁCH
MẠNG 1930 – 1931 VỚI ĐỈNH
CAO XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH
1. Phong trào cách mạng 1930 Phong trào cách mạng 1930 – 1931
1931 diễn ra trong bối cảnh nào?
a. Hoàn cảnh
- Tác động của khủng hoảng kinh
tế 1929 – 1933.
- Chính sách đàn áp, khủng bố của
thực dân Pháp.
- Sự ra đời và lãnh đạo của Đảng
BÀI 14
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
II . Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao xô
viết Nghệ-Tĩnh
1. Phong trào cách mạng 1930 – 1931
Trình bày phong trào trên cả nước diễn ra như
Diễn biến
thế nào ?
+ Từ tháng 2 đến tháng 4-1930, nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công
nhân và nông dân
+ Tháng 5, bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh nhân ngày quốc tế lao động
+ Tháng 6,7,8 phong trào tiếp tục diễn ra sôi nổi
+ Tiêu biểu là cuộc biểu tình của nơng dân huyện Hưng Nguyên
(12/9/1930).
+ Hệ thống chính quyền địch bị tê liệt, tan rã ở nhiều huyện, xã…
NGHỆ AN
VINH
HÀ TĨNH
Sự phát triển của phong trào 1930 - 1931
ĐỈNH CAO ( 9/1930 trở đi)
Đầu năm 1931
PHÁT TRIỂN DẦN LÊN
CAO ( 5/1930 → 8/1930 )
MỞ ĐẦU (2/1930→4/1930 )
CỦNG
CỐ,LUYỆN
TẬP
BÀI 14
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 1: Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đã ảnh hưởng lớn nhất đến
kinh tế Việt Nam trên lĩnh vực nào?
A. Nông nghiệp.
C. Thương nghiệp.
B. Công nghiệp.
D. Thủ công nghiệp.
Câu 2: Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến bước phát triển của phong
trào cách mạng 1930-1931?
A. Do truyền thống đấu tranh của dân tộc.
B. Do sự ra đời và lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. Do chính sách khủng bố trắng của thực dân Pháp.
D. Do Pháp trút hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới vào Việt Nam.