Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Phong trào cách mạng việt nam 1930 1935 (14)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.81 MB, 26 trang )

Lớ
p
12
Kín
h
cha
øo
q
tha
ày

!

Trường THPT Vĩnh
LongTổ Sử Cd

Chúc Các Em Một
Tiết
Học Vui Vẽ !
Lớp 12
GV: Nguyễn Khắc
Luân


Bài 14. Phong Trào Cách
Mạng

Từ Năm 1930 Đến năm
1935



BÀI 14. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1935

NỘI
DUNG
CHÍNH

I. Việt Nam trong những năm 1929 – 1933

II. Phong trào Cách mạng 1930 – 1931
với đỉnh cao Xô viết Nghệ - Tĩnh


BÀI 14. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG NĂM 1930 - 1935

I. Việt Nam trong những năm 1929 – 1933
1. Tình hình kinh tế
Em hãy nhắc lại đặc điểm và
hậu quả của cuộc khủng
hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở
các nước tư bản?


BÀI 14. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG NĂM 1930 - 1935

I. Việt Nam trong những năm 1929 – 1933
1. Tình hình kinh tế
Năm

1929


Giá lúa gạo
(đồng/tạ)

11

Diện tích
đất bỏ
hoang
(nghìn ha)

200

1933

Nước nhập 1929 1931 1933
Cuộc khủng hoảng
than kinh tế
3thế giới 1929 - 1933 ảnh

hưởng nhưHương
thế nào đến 782
nền kinh tếCảng
Việt Nam?

138

252

Nhật
Các nước

khác

436
49

254
23

500

Bảng số liệu về Giá lúa gạo và diện
tích đất bỏ hoang thời kì 1929 – 1933
ở Việt Nam

504
19

Bảng số liệu về sản lượng
than xuất đi các nước
(ngàn tấn)


BÀI 14. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG NĂM 1930 - 1935

I. Việt Nam trong những năm 1929 – 1933
1. Tình hình kinh tế
Giá lúa gạo, giá nông
Nông
phẩm sụt giá, ruộng
nghiệp

đất bỏ hoang…
Tình
hình
kinh
tế

Cơng
nghiệp

Các ngành đều suy
giảm,…

Thương
nghiệp

Xuất nhập khẩu
đình đốn, hàng hóa
khan hiếm, đắt đỏ…

→ Kinh tế Việt Nam suy thoái trầm trọng.


BÀI 14. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG NĂM 1930 - 1935

I. Việt Nam trong những năm 1929 – 1933
1. Tình hình kinh tế
Mất ruộng đất,
Nơng
thuế cao, bần
hóa

caotếđộ…
dâncủa khủng cùng
hoảng
kinh
1929Tình Nêu tác động
1933, đến tình hình xã hội Việt Nam?
hình
Cơng
Thất nghiệp,
lương ít ỏi,…
nhân



hội

Tầng
lớp
khác

Đời sống khó
khăn

Nhân
dân
cực
khổ,
mâu
thuẫn
xã hội

sâu
sắc.


BÀI 14. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG NĂM 1930 - 1935
II. Phong trào Cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao Xô viết
Nghệ - Tĩnh
1. Phong trào cách mạng 1930 – 1931
a. Nguyên
nhân
- Tác động của cuộc khủng
Căn cứ vào kiến thức
hoảng kinh tế 1929 – 1933.
vừa học ở phần I kết
- Chính sách đàn áp, khủng
hợp theo dõi SGK và rút
bố của thực dân Pháp.
ra nguyên nhân dẫn đến
phong trào 1930 –
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra
1931?
đời kịp thời lãnh đạo phong
trào đấu tranh của Việt Nam
trong phạm vi cả nước


BÀI 14. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG NĂM 1930 - 1935
II. Phong trào Cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao Xô viết
Nghệ - Tĩnh
1. Phong trào cách mạng

1930 – 1931
b. Diễn biến
- Từ tháng 2 đến tháng 4 –
1930: công nhân và nơng dân
đấu tranh địi cải thiện đời
sống, xuất hiện các khẩu hiệu
chính trị như “Đả đảo chủ
nghĩa đế quốc! Đả đảo phong
kiến!”, “Thả tù chính trị”…

4/1930
HÀ NỘI
THANH HỐ

THÁI BÌNH

4/1930
4000 CN DỆT NAM ĐỊNH

NGHỆ AN 400 CN DIÊM, CƯABẾN THỦY

QUẢNG NAM

KHÁNH HOÀ
3000 CN ĐĐ CAO SU
PHÚ RIỀNG
ĐỒNG THÁP


BÀI 14. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG NĂM 1930 - 1935

II. Phong trào Cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao Xô viết
Nghệ - Tĩnh
1. Phong trào cách mạng
1930 – 1931
b. Diễn biến
- Ngày 1/5, bùng nổ nhiều
cuộc đấu tranh trong cả nước
nhân ngày Quốc tế lao động.
- Từ tháng 6  8 – 1930 có
121 cuộc đấu tranh khắp Bắc
Kì, Trung Kì, Nam Kì lơi
cuốn đơng đảo các tầng lớp
nhân dân với số lượng đấu
tranh lớn.

HÀ NỘI
THANH HỐ

4/1930 THÁI BÌNH
4/1930

4000 CN DỆT NAM ĐỊNH

NGHỆ AN 400 CN DIÊM, CƯABẾN THỦY

QUẢNG NAM

KHÁNH HOÀ
3000 CN ĐĐ CAO SU
PHÚ RIỀNG

ĐỒNG THÁP


Mỏ than Hồng Gai

Nhà máy điện Chợ Quán

Nông dân các tỉnh miền Trung

Nhà máy xe lửa Dĩ An


BÀI 14. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG NĂM 1930 - 1935
II. Phong trào Cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao Xô viết
Nghệ - Tĩnh
1. Phong trào cách mạng 1930 – 1931
b. Diễn biến
- Tháng 9 - 1930: phong
trào đấu tranh phát triển
mạnh
haiphong
tỉnh trào
Nghệ
An
Vìởsao
phát
và Hà triển
Tĩnh.mạnh nhất ở
Nghệ An – Hà Tĩnh?



LƯỢC ĐỒ PHONG TRÀO XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH

NGHỆ AN

VINH

12-9-1930
BẾN THỦY
HÀ TĨNH


BÀI 14. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG NĂM 1930 - 1935
II. Phong trào Cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao Xô viết
Nghệ - Tĩnh
2. Xô viết Nghệ - Tĩnh
- Đây là hình thái chính
quyền mới ở Nghệ - Tĩnh là
kết quả cuộc đấu tranh của
quần chúng cơng nơng cuối
1930.
- Chính quyền đã ban hành
nhiều chính sách mang lợi
ích cơ bản cho nhân dân về
KT, CT, VH, XH…
Xô viết theo tiếng Nga là Uỷ ban


BÀI 14. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG NĂM 1930 - 1935
II. Phong trào Cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao Xô viết

Nghệ - Tĩnh
2. Xô viết Nghệ - Tĩnh
a. Về chính trị:

Quần chúng được tự do
tham gia hoạt động trong
các đoàn thể cách mạng, tự
do hội họp, các đội tự vệ đỏ
và tòa án nhân dân được
thành lập.


BÀI 14. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG NĂM 1930 - 1935
II. Phong trào Cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao Xô viết
Nghệ - Tĩnh
2. Xô viết Nghệ - Tĩnh
a. Về kinh tế:
Thực hiện chính sách chia
ruộng đất cho dân cày nghèo
xóa bỏ những thứ thuế vơ lý,
sửa cầu cống, đường giao
thông...


BÀI 14. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG NĂM 1930 - 1935
II. Phong trào Cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao Xô viết
Nghệ - Tĩnh
2. Xô viết Nghệ - Tĩnh
c. Về văn hóa – xã hội:
Dạy chữ Quốc ngữ cho các

tầng lớp nhân dân, bài trừ tệ
nạn xã hội,...

Lớp học xóa mù chữ


BÀI 14. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG NĂM 1930 - 1935
II. Phong trào Cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao Xô viết
Nghệ - Tĩnh
2. Xô viết Nghệ - Tĩnh
=> Tuy thời gian tồn tại
ngắn nhưng chính quyền
Xơ Viết Nghệ Tĩnh là chính
quyền của dân do dân và vì
dân.

Tại sao nói Xơ Viết
Nghệ - Tĩnh mang tính
chất của một chính
quyền DCND?


BÀI 14. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG NĂM 1930 - 1935
II. Phong trào Cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao Xô viết
Nghệ - Tĩnh
3. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng
Cộng sản Việt Nam (10 – 1930)
* Bối cảnh lịch sử:
Hội nghị được tiến hành giữa
lúc phong trào CM của quần

chúng đang diễn ra quyết liệt,
BCH TW lâm thời họp Hội
nghị lần I tại Hương Cảng
(TQ) vào tháng 10/1930.

Hoàn cảnh Hội nghị
BCHTW lâm thời
Đảng cộng sản Việt
Nam (10/1930)?


BÀI 14. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG NĂM 1930 - 1935
II. Phong trào Cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao Xô viết
Nghệ - Tĩnh
3. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng
Cộng sản Việt Nam (10 – 1930)
* Nội dung:
- Đổi tên ĐCSVN thành ĐCSĐD.
- Cử ra BCH TW Đảng chính
thức do Trần Phú làm Tổng bí
thư.

Nội dung Hội nghị
lần nhất BCHTW
lâm thời Đảng
CSVN (10/1939)?

- Thơng qua Luận cương chính trị
của đảng.


Trần Phú (1904 – 1931)


* Luận cương chính trị 10 – 1930
Nội dung

Cương lĩnh
(Nguyễn Ái Quốc,
3/2/1930)

Hai giai đoạn Cách mạng tư sản dân quyền
của C M VN và cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Nhiệm vụ
cách mạng
Lực lượng
cách mạng

Chống đế quốc, chống PK
Công - nông, liên lạc với trí
thức, tiểu tư sản, trung nơng.

Vai trị lãnh Nhân tố quyết định mọi thắng
đạo của đảng. lợi của cách mạng Việt Nam.

Luận cương
(Trần Phú, 10/1930)
Cách mạng tư sản dân
quyền và cách mạng XHCN
Đánh đổ phong kiến, đánh
đổ đế quốc.

Giai cấp vô sản và giai cấp
nông dân
Nhân tố quyết định mọi
thắng lợi của CMVN.

Quan hệ quốc Là một bộ phận của CM thế
tế
giới.

Quan hệ mật thiết với CM
thế giới.

Phương thức
CM

Tập hợp tổ chức quần
chúng đấu tranh.


BÀI 14. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG NĂM 1930 - 1935
II. Phong trào Cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao Xô viết
Nghệ - Tĩnh
4. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào cách
mạng 1930 – 1931
- Khẳng định đường lối đúng đắn của đảng và quyền lãnh đạo của
giai cấp công nhân đối với cách mạng ở Đơng Dương. Khối liên
minh cơng nơng được hình thành.
- Quốc tế cộng sản đã công nhận Đảng cộng sản Đông Dương là
một bộ phận độc lập, trực thuộc Quốc tế cộng sản.
- Cuộc tập dợt đầu tiên của đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa

tháng Tám sau này.
- Để lại bài học kinh nghiệm quý báu về công tác tư tưởng, xây
dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân tộc thống nhất.


BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1. Người
chủ trì Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng
1. 
Cộng sản Việt Nam (10/1930) là
A. Trần Phú.
B. Lê Hồng Phong.
C. Nguyễn Văn Cừ.
D. Nguyễn Ái Quốc.
Câu 2. Luận cương chính trị (10/1930) của Đảng xác định động lực chính của cách
mạng là
A. nơng dân, cơng nhân, trí thức.
B. cơng nhân, nơng dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc.
C. công nhân, nông dân.
D. cơng nhân, nơng dân, trí thức, tiểu tư sản.
Câu 3. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt
Nam (10/1930) xác định lãnh đạo cách mạng là
A. giai cấp nông dân.
B. tầng lớp tiểu tư sản trí thức.
C. giai cấp cơng nhân.
D. tầng lớp tư sản dân tộc.


BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 4. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt

Nam (10/1930) xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là
A. đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc Pháp.
B. địi tự do, dân chủ, cơm áo, hịa bình.
C. chống chế độ phản động thuộc địa và tay sai.
D. đánh đổ đế quốc Pháp và phát xít Nhật.
Câu 5. Nội dung nào phản ánh hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10/1930 của
Đảng?
A. Lực lượng cách mạng chỉ có công nhân và nông dân.
B. Xác định nhiệm vụ cách mạng là đánh đổ chế độ phong kiến.
C. Khẳng định công nhân là lực lượng lãnh đạo cách mạng.
D. Gắn cách mạng Đông Dương với cách mạng thế giới.
Câu 6. Nguyên nhân cơ bản nhất, quyết định sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930 –
1931 ở Việt Nam là
A. ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933.
B. thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái.
C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và kịp thời lãnh đạo cách mạng.
D. địa chủ phong kiến cấu kết với thực dân Pháp bóc lột thậm tệ nông dân.


BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 7. Hai khẩu hiệu mà Đảng ta vận dụng trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 là
khẩu hiệu nào?
A. “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất dân cày”.
B. “Tự do dân chủ” và “Cơm áo hòa bình”.
C. “Tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt gian” và “Tịch thu ruộng đất của địa chủ
phong kiến”.
D. "Chống đế quốc" "Chống phát xít".
Câu 8. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam đã
A. khẳng định quyền lãnh đạo cách mạng của giai cấp công nhân Việt Nam.
B. làm tan rã tồn bộ chính quyền thực dân và tay sai ở cấp cơ sở.

C. hình thành được một mặt trận dân tộc thống nhất trên cả nước.
D. dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 9. Cương lĩnh chính trị tháng 2/1930 và Luận cương tháng 10/1930 của Đảng đều
xác định
A. nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng là giải phóng dân tộc.
B. lãnh đạo cách mạng là giai cấp nông dân.
C. lực lượng cách mạng là cơng nhân và nơng dân.
D. hình thức đấu tranh chủ yếu là đấu tranh hịa bình.


×