Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 17: Chính tả Mùa đông trên rẻo cao (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 13 trang )


Chính tả 

Kiểm tra bài cũ :

•Bài 2b:Chứa tiếng có các vần ât hoặc âc, 
có nghĩa như sau:
­ Ơm lấy nhau và cố sức làm cho đối phương
ngã: Đấu vật
­ Nâng lên cao một chút:Nhấc

­ Búp bê nhựa hình người, bụng trịn, hễ đặ
nằm là bật dậy:
Lật đật


Thứ sáu ngày 5 tháng 12 năm 2014
Chính t
Chính tả : (nghe­vi
ết) ả (nghe­viết)

Mùa đơng trên r
ẻo cao
 


Chính tả (nghe­viết)

Mùa đơng trên r
ẻo cao
 



      Mùa đông đã về thực sự rồi. Mây từ 
trên  cao  theo  các  sườn  núi  trườn  xuống, 
chốc  chốc  lại  gieo  một  đợt  mưa  bụi  trên 
những  mái  lá  chít  bạc  trắng.  Hoa  rau  cải 
hương  vàng  hoe,  từng  vạt  dài  ẩn  hiện  trong 
sương  bên  sườn  đồi.  Con  suối  lớn  ồn  ào, 
quanh co đã thu mình lại, phô những dải sỏi 
cuội  nhẵn  nhụi  và  sạch  sẽ  ...  Trên  những 
ngọn cơi già nua, những chiếc lá vàng cuối 
cùng còn sót lại đang khua lao xao trước khi 
từ giã thân mẹ đơn sơ.


Mùa đông trên rẻo cao
  Mùa  đô ng   đã  v ề  th ực   s ự  rồi.  Mây  từ 
trê n  c ao   the o   c ác   s ườ n  núi  trườ n 
xu ống ,  c h ốc   c h ốc   lại  g ie o   m ột  đ ợt 
m ưa  b ụi  trê n  nh ững   mái  lá  c hít  b ạc  
trắng .  Ho a  rau  c ải  h ương   vàng   ho e , 
từng  v ạt dài  ẩn hiện tro ng  s ương  bê n 
s ườ n  đ ồi.  Co n  s u ối  lớn  ồn  ào ,  quanh 
c o  đã thu mình lại, phơ  nh ững  d ải s ỏi 
c u ội  nh ẵn  nh ụi  và  s ạc h  s ẽ  ...  Trê n 
nh ững  ng ọn c ơi g ià nua, nh ững  c hiếc  
lá  vàng   c u ối  c ùng   c ị n  s ó t  lại  đang  


Chính tả (nghe­viết)


Mùa đơng trên r
ẻo cao
 
Đoạn văn cho em thấy được 
mùa đông trên rẻo cao như 
thế nào?
Mùa đông trên 
rẻo cao đẹp như 
một bức tranh 


Chính tả (nghe­viết)

Mùa đơng trên r
ẻo cao
 
Giáo  dục  bảo  vệ  mơi  trường: 
Những  nét  đẹp  của  thiên  nhiên 
vùng núi cao trên  đất nước ta.  Từ 
đó, làm cho ta u q mơi trường 
thiên nhiên.


Chính tả (nghe­viết)

Mùa đơng trên r
ẻo cao
 
BC


Luyện viết từ khó

sườn núi, trườn xuống, chít bạc,
sỏi cuội nhẳn nhụi, khua lao xao.


Chính tả (nghe­viết)

Mùa đơng trên r
ẻo cao
 

      Mùa đông đã về thực sự rồi. Mây từ 
trên  cao  theo  các  sườn  núi  trườn  xuống, 
chốc  chốc  lại  gieo  một  đợt  mưa  bụi  trên 
những  mái  lá  chít  bạc  trắng.  Hoa  rau  cải 
hương  vàng  hoe,  từng  vạt  dài  ẩn  hiện  trong 
sương  bên  sườn  đồi.  Con  suối  lớn  ồn  ào, 
quanh co đã thu mình lại, phô những dải sỏi 
cuội  nhẵn  nhụi  và  sạch  sẽ  ...  Trên  những 
ngọn cơi già nua, những chiếc lá vàng cuối 
cùng còn sót lại đang khua lao xao trước khi 
từ giã thân mẹ đơn sơ.


Chính tả (nghe­viết)

Mùa đơng trên r
ẻo cao
 

Bài tập 2b: trang 165: 
b) Điền vào ơ trong tiếng có vần ât hay 
giấ
âc?
        Khúc nhạc đưa mọi người vào  c
đất
………            ngủ n lành. Âm thanh 
cồng chiêng, trang nghiêm và linh thiêng 
nhva
ư tiếng …… trời, làm mọi người tạm 
át
qn đi nh
ững lo toan  ……. vả đời 
thường.


Chính tả (nghe­viết)

Mùa đơng trên r
ẻo cao
 


Chính tả (nghe­viết)

Mùa đơng trên r
ẻo cao
 

Bài tập 3 trang 165­166: 

        Chọn từ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn để hồn chỉnh các 
câu văn dưói đây:
         Chàng hiệp sĩ gỗ đang ơm (giấc / giất) mộng (làm / nàm) người, 
bỗng thấy (xuấc / xuất) hiện một bà già. Bà ta cầm cái quạt giấy che 
(lửa / nửa) mặt (lất láo / lấc láo / nấc náo) đảo mắt nhìn quanh, rồi 
(cấc / cất) tiếng khàn khàn hỏi:
        ­ Cịn ai thức khơng đay?
        ­ Có tơi đây! ­ Chàng hiệp sĩ (lên / nên) tiếng.
        Thế là, bà già( nhấc/ nhất) chàng ra khỏi cái đinh sắt,cầm chiếc 
quạt phẩy nhẹ ba cái. Tức thì, hai con mắt của chàng bắt đầu đảo 
qua đảo lại, mơi chàng mấp máy, chân tay cựa quậy. Bà già đặt 
chàng xuống ( đấc/ đất). Chàng ( lảo/ nảo) đảo trên đơi chân run rẩy 
rồi rùng mình, thở một tiếng ( thậc/ thật) dài, biến thành một người 
bằng xương thịt. Bà già ( lắm/ nắm) tay chàng hiệp sĩ, dắt đi theo. 
                                                                                 Theo KIM LÂN




×