Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu âu (8)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.61 MB, 28 trang )

Bài 1
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
(Thời sơ – trung kì trung đại)


1

Sự
hình thành
xã hội
phong
kiến
ở châu Âu


Sự xâm lược của các tộc người Giéc–man vào đế quốc


Khi tràn vào lãnh thổ
của đế quốc Rô-ma,
người Giéc-man đã làm
gì?


Vương quốc
Ăng glô Xắc
xông
Vương quốc
Phơ-răng
Vương quốc


Buốc gông

Vương quốc
Tây Gốt

Vương
quốc Đông
Gốt


Những việc làm ấy
của người Giéc-man
làm cho xã hội
phương Tây biến đổi
như thế nào? 


SỰ HÌNH THÀNH GIAI CẤP MỚI

Tướng lĩnh
quân sự
được chia
ruộng đất
và phong
tước vị cao

Lãnh chúa

Nô lệ và
nông dân


Nông nô


1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
- Cuối thế kỉ V, người Giéc-man xâm chiếm, tiêu diệt các quốc gia cổ
đại phương Tây, thành lập nhiều vương quốc mới: Ăng-glô-Xắc-xông,
Phơ-răng, Tây Gốt, Đông Gốt…
- Trên lãnh thổ của Rô-ma, người Giéc-man đã:
+ Chiếm ruộng đất của chủ nô, đem chia cho nhau.
+ Phong cho các tướng lĩnh, quý tộc các tước vị như: công tước, hầu
tước...
- Những việc làm của người Giéc-man đã tác động đến xã hội, dẫn
tới sự hình thành các tầng lớp mới:
+ Lãnh chúa phong kiến: là các tướng lĩnh và quý tộc có nhiều ruộng
đất và tước vị, có quyền thế và rất giàu có.
+ Nơng nơ: là những nơ lệ được giải phóng và nơng dân, khơng có
ruộng đất, làm thuê, phụ thuộc vào lãnh chúa.
- Xã hội phong kiến ở châu Âu đã được hình thành.


2

Lãnh địa
phong
kiến


Lãnh địa phong kiến là
gì?



Hãy quan sát hình ảnh
sau và miêu tả về lãnh
địa phong kiến?


Đất canh tác

Rừng cây

Đất canh tác

NHÀ
THỜ

Đất canh tác

THƠN XĨM
CỦA NƠNG NƠ

THƠN XĨM
CỦA NƠNG NƠ

Lãnh địa phong kiến

LÂU
ĐÀI



Mơ tảỞlãnh
Tâyđịa
Âu :thời trung đại ,mỗi lãnh chúa có một lãnh
địa riêng và có quyền thừa kế.
Mỗi lãnh địa bao gồm một khu vực đất đai rộng, có
ruộng đất trồng trọt xung quanh lâu đài của lãnh chúa,
 đồng cỏ, rừng rú, hồ ao, sơng ngịi đàm lầy, bãi hoang.
Trong lãnh địa có những lâu đài của q tộc, nhà
thờ và thơn xóm của nông nô.
Tất cả những vật phẩm cần dùng cho đời sống của
lãnh chúa và nông nô đều được làm ra trong lãnh địa.
Ruộng đất trồng trọt được lãnh chúa chia thành
từng mảng nhỏ giao cho nông nô cày cấy và thu tô.
Nông nô sản xuất lương thực, thực phẩm, dệt vải,
may quần áo, làm giày dép, đóng đồ đạc, rèn vũ khí cho
lãnh chúa. …..
Như vậy, lãnh chúa và nông nô không cần mua bán,
chỉ mua muối, sắt… và xa xỉ phẩm như tơ lụa, đồ trang
sức v.v…
Lãnh địa là một đơn vị kinh tế riêng biệt và đóng
kín.


Lâu đài của lãnh chúa.


Trong số các cơng trình phịng thủ thời Trung cổ, có thể nói
thành phố pháo đài Carcassonne ở Pháp là nổi tiếng nhất, được
xây dựng từ thế kỷ XIII. Trong lịch sử, ngôi thành này được mệnh
danh là bất khả chiến bại.

Với khu vực có độ cao có thể khống chế toàn bộ khu vực được xem là một vị trí hiểm yếu, thành phố pháo đài Carcassonne
được mệnh danh là ngơi thành bất khả chiến bại. Bề ngồi được
bao bọc bởi các tường thành kiên cố, cao và dày. Thành được xây
bằng đá hộc màu xám, từ lâu sắc màu độc đáo của đá đã trở
thành vẻ đệp vĩnh hằng, khơng gì có thể xóa nhịa được, kể cả
sức tàn phá khốc kiệt của thời gian.
Mặt trên tường thành được làm theo kiểu răng cưa - là nơi để
nấp bắn qn địch. Trên tịa thành có các vọng lâu cao dùng để


Cuộc sống trong lãnh địa
của lãnh chúa và nông nô
như thế nào?


Đời sống của lãnh chúa

Luyện tập cung kiếm

Tổ chức tiệc tùng

Tổ chức hội hè

Đứng đầu lãnh địa là lãnh chúa phong kiến. Họ có mọi
quyền hành trong tay như “vua con”. Họ không bao giờ
phải lao động, suốt ngày chỉ luyện tập cung kiếm, hoặc tổ
chức tiệc tùng, hội hè trong những lâu đài nguy nga, tráng
lệ. Đời sống xa hoa.



Đời sống của nơng nơ

Nướng bánh

Nơng nơ làm
ruộng.

Lị rèn



Kéo
phần

cày

Kéo xe

Thành
dân cơ bản trong lãnh
địa là nông nô. Họ cày cấy trên phần
đất đai chung quanh lâu đài của lãnh
chúa, phải nộp tơ cho lãnh chúa.
Ngồi ra, cịn phải nộp nhiều thứ
thuế khác như thuế thân, thuế cưới
xin.. Đời sống khổ cực, đói nghèo,
hồn tồn phụ thuộc vào lãnh chúa, vì
thế đã nhiều lần nổi dậy chống lại các
lãnh chúa phong kiến.


Nơng nơ là lao động chính trong lãnh


2. Lãnh địa phong kiến
- Hình thành khái niệm ''Lãnh địa'': là khu đất rộng, trở thành vùng
đất riêng của lãnh chúa - như một vương quốc thu nhỏ.
- Tổ chức và hoạt động của lãnh địa:
+ Lãnh địa bao gồm có đất đai, dinh thự với tường cao, hào sâu, kho
tàng, đồng cỏ, đầm lầy... của lãnh chúa.
+ Nông nô nhận đất canh tác của lãnh chúa và nộp tơ thuế, ngồi ra
cịn phải nộp nhiều thứ thuế khác.
+ Lãnh chúa bóc lột nơng nơ, họ khơng phải lao động, sống sung
sướng, xa hoa.
- Đặc trưng cơ bản của lãnh địa: là đơn vị kinh tế, chính trị độc lập
mang tính tự cung, tự cấp, đóng kín của một lãnh chúa.


3

Sự xuất
hiện của
các thành
thị trung
đại


Nguyên nhân xuất hiện
thành thị?
Cư dân trong thành thị
bao gồm những ai?

Hoạt động của thành
thị là gì?
Vai trị của thành thị
với xã hội phong kiến
châu Âu?


Cảnh sinh hoạt trong thành thị
phương Tây thời Trung đại .


Hội chợ ở Đức


3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại (tự học)
- Nguyên nhân ra đời:
+ Thời kỳ phong kiến phân quyền: các lãnh địa đều đóng kín, khơng
có trao đổi bn bán với bên ngồi.
+ Từ cuối thế kỉ XI, do sản xuất thủ công phát triển, thợ thủ công đã
đem hàng hóa ra những nơi đơng người để trao đổi, bn bán, lập xưởng
sản xuất.
+ Từ đây hình thành các thị trấn, rồi phát triển thành thành phố, gọi
là thành thị.
- Hoạt động của thành thị: cư dân chủ yếu của thành thị là thợ thủ
công và thương nhân, họ lập các phường hội, thương hội để cùng nhau
sản xuất và bn bán.
- Vai trị: thúc đẩy sản xuất, làm cho xã hội phong kiến phát triển.


2. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở

châu Âu
- Quí tộc và thương nhân Châu Âu ra sức cướp bóc
thuộc địa, bn bán nơ lệ da đen, rào đất cướp
ruộng -> Q trình tích lũy vốn và cơng nhân làm
thuê
- Hệ quả:
+ Kinh tế:Nền kinh doanh TBCN ra đời - đó là
cơng trường thủ cơng.
+ Xã hội: Các giai cấp mới được hình thành: Tư
sản và vơ sản
 Quan hệ sản xuất TBCN được hình thành.
+ Chính trị: Giai cấp tư sản đối lập với quí tộc
phong kiến  Cuộc đấu tranh chống phong kiến.

LUYỆN
TẬP


×