Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu âu (9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.45 MB, 51 trang )

CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI,
CHÚC CÁC EM THẬT NHIỀU SỨC KHỎE
VÀ HỌC GIỎI NHÉ!


Các quy định chung:
- Chuẩn bị một quyển tập (vở), một quyển sách giáo khoa, bút để viết các nội dung chính mà GV chiếu trên
bảng
- Chú ý nghe GV giảng bài, phần nào chưa rõ hoặc không hiểu em có thể gõ (viết) trên ơ chat
- Hình thức trả bài cho các tiết học online: làm các bài tập GV để ở cuối bài giảng của GV, có lấy điểm kiểm
tra thường xuyên.
- Các bài kiểm tra: có bài kiểm tra miệng, bài kiểm tra 15 phút, bài kiểm tra 1 tiết và bài thi học kỳ. Bài kiểm
tra miệng, bài kiểm tra 15 phút hệ số 1, bài kiểm tra 1 tiết (kiểm tra giữa kỳ) hệ số 2, bài thi học kỳ hệ số 3.
=> Điểm trung bình mơn của mỗi học kỳ là tổng điểm các bài thi chia cho tổng các hệ số.


Quy
định về
sách


Sách điện tử đọc trực tuyến:

• Trọn bộ sách giáo khoa lịch sử, HS :
- truy cập trang web để đọc trực tuyến: /> />
- Download thành files về sử dụng:
+ />+ />

Phần I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI

Tiết 1 - Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI


PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
(Thời sơ – trung kì trung đại)


2. Lãnh địa phong
kiến
1. Sự hình thành

3. Sự xuất hiện

xã hội phong kiến

của các thành thị

ở châu Âu

trung đại.

SỰ HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN CỦA XÃ
HỘI PHONG KIẾN Ở
CHÂU ÂU


KHU VỰC TÂY ÂU


1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu

Từ thiên niên kỉ I trước công nguyên các quốc gia cổ đại phương Tây Hi Lạp và Rôma phát

triển, tồn tại đến thế kỉ V. Từ phương Bắc, người Giécman tràn xuống và tiêu diệt các quốc
gia này, lập nên nhiều vương quốc mới ( vương quốc của người Ăng-glô Xắc xông, Vương
quốc Phơ-răng, Vương quốc Tây gốt,Các
vương
quốc
Đông Gốt...
nước
phong
kiến mà sau này sẽ phát triển thành
các Vương quốc Anh, Pháp, Tây Ban Nha,
châuÝ...)
Âu được hình
thành trong bối cảnh
lịch sử như thế nào?


1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.

Thế kỷ V, người Giecman xâm nhập vào đế quốc Rô -ma .

Bộ tộc Giéc –man tràn vào Rô –ma


1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.

Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

CÁC BỘ TỘC NGƯỜI GIÉC-MAN

ĐẠI TÂY DƯƠNG

ĐẾ QU
ỐC

RÔ-MA

H

ĐỊA TRUNG HẢI

BẢN ĐỒ TÂY ÂU THẾ KỶ I-V

ẮC

I
HẢ


Bộ tộc Giéc –man tràn vào Rô –ma


Sự xâm lược của các tộc người Giéc –man vào đế quốc Rô –ma.


Vương quốc Ăng glô Xắc xông

Vương quốc Phơ-răng

Vương quốc Đông
Vương quốc Buốc gông

Gốt

Vương quốc Tây Gốt

Thế kỷ V, người Giecman xâm nhập vào lãnh thổ đế quốc Rô –ma, lập ra nhiều vương quốc mới.



Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giéc-man đã :
+ Chiếm ruộng đất của chủ nô, đem chia cho nhau.
+ Phong cho các tướng lĩnh, quý tộc tước vị như : công tước,

Vu

công hầu...

a

 Chiếm ruộng đất
 Phong tước vị

Công tước
Hầu tước
Bá tước

Bậc thang
đẳng cấp


Tử tước
Nam tước
Kị sĩ


Đại công tước

Hầu tước

Bá tước


Tử tước

Nam tước

Kị sĩ


1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
a. Bối cảnh lịch sử:
- Cuối thế kỉ V, các tộc người Giéc-man xâm chiếm tiêu diệt đế quốc Rô-ma.
+ Thành lập nhiều vương quốc mới
+ Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau.
+ Phong tước vị cho người có cơng.


Những việc làm của người Giéc-man đã tác động đến xã
hội :


- Xã hội: chia làm 2 giai cấp.
+ Lãnh chúa phong kiến :là các tướng lĩnh và quý tộc đứng đầu lãnh địa, có nhiều ruộng đất, có quyền lực và giàu có.
+ Nơng nơ : là những người nơ lệ được giải phóng và nơng dân, khơng có ruông đất, làm thuê, phải nộp tô và phụ thuộc
vào lãnh chúa.

 Bộ máy nhà nước chiếm hữu nô lệ sụp đổ. Xã hội phong kiến ở châu Âu đã được hình thành. Các tầng lớp mới xuất
hiện với quan hệ sản xuất mới.


SƠ ĐỒ HÌNH THÀNH GIAI CẤP MỚI :

Tướng lĩnh quân sự
Lãnh chúa

Nơ lệ được giải phóng
Nơng nơ


Tướng lĩnh quân sự

Lãnh chúa phong kiến

Nông nô


1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
a. Bối cảnh lịch sử:
- Cuối thế kỉ V, các tộc người Giéc-man xâm chiếm tiêu diệt đế quốc Rô-ma.
+ Thành lập nhiều vương quốc mới

+ Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau.
+ Phong tước vị cho người có cơng.
b. Sự phân hóa xã hội:
- Xã hội: chia làm 2 giai cấp.
+ Lãnh chúa phong kiến: tướng lĩnh, quý tộc
+ Nông nô: nô lệ, nông dân
=> Xã hội phong kiến ở châu Âu hình thành cuối thế kỉ V.


1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
2. Lãnh địa phong kiến:


Đọc SGK và quan sát các
bức tranh sau mô tả về lãnh
địa phong kiến.


a.Khái niệm:
- Những vùng đất đai rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt được đã nhanh chóng bị họ biến thành
khu đất riêng của mình gọi là lãnh địa phong kiến. Mỗi lãnh chúa phong kiến đều có một lãnh địa
riêng.


×